Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 49, 50, 51

Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 49, 50, 51

Tiết 49: THỰC HÀNH: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

- Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng hiện nay

- Phân tích được việc sử dụng tài nguyên không khoa học

- Chỉ ra được biện pháp chính bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững

- Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên thiên và ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Băng ghi hình về tài nguyên thiên, các trường hợp gây ô nhiễm môi trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường

- Giấy bút ghi nội dung thảo luận, báo cáo: bảng 46.1;46.2;46.3

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2161Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 49, 50, 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49: THỰC HÀNH: QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng hiện nay
- Phân tích được việc sử dụng tài nguyên không khoa học
- Chỉ ra được biện pháp chính bảo vệ tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững
- Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên thiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Băng ghi hình về tài nguyên thiên, các trường hợp gây ô nhiễm môi trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường
- Giấy bút ghi nội dung thảo luận, báo cáo: bảng 46.1;46.2;46.3
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành báo cáo
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ
3. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv chia học sinh thành 3 tổ
Mỗi tổ nghiên cứu mỗi mục ở SGK
GV giới thiệu cách thực hành
GV: 
HS: quan sát và điền vào bảng 46.1 các nội dung
Thế nào là dạng tài nguyên thiên nhiên tái sinh và không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu?
Điền vào bảng 46.1
Gv
HS: Điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý vào bảng 46.2
Gv
HS: Ghi các hình thức sử dụng tài nguyên đã quan sát và đề xuất biện pháp khắc phục vào bảng 46.3
Thực hiện thực hành theo các bước:
Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát băng hình
Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo hội ý
Bước 3: Học sinh điền vào bảng theo mẫu
Bước 4: Học sinh viết báo cáo
1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
2. Hình thức gây ô nhiễm môi trường
3. Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bảng 46.1
Dạng tài nguyên
Các tài nguyên
Ghi câu trả lời
Tài nguyên không tái sinh
- nhiên liệu hóa thạch
- kim loại
- phi kim loại
Tài nguyên tái sinh
- không khí sạch
- nước sạch
- đất
- đa dạng sinh học
Tài nguyên vĩnh cữu
- năng lượng mặt trời
- năng lượng gió
- năng lượng sóng
- năng lượng thủy triều
Bảng 46.2
Các hình thức gây ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân gây ô.n
Đề xuất các biện pháp khắc phục
Ô nhiễm không khí
- Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy,
- Ô nhiễm do phương tiện giao thông
- Ô nhiễm từ đun nấu gia đình 
Ô nhiễm chất thải rắn
- Đồ nhựa, cao su, giấy thủy tinh 
- Xác sinh vật, phân 
- Rác thải từ các bệnh viện
- Giấy gói, túi ni long, 
Ô nhiễm nguồn nước
Nguồn chất thải ra từ các nhà máy, khu dân cư 
Ô nhiễm chất độc
- Hóa chất độc thải ra từ các nhà máy
- Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp 
Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh:
Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán 
Bảng 46.3
Hình thức sử dụng tài nguyên
Tài nguyên đất
- Đất trồng trọt
- Đất xây dựng công trình
- Đất bỏ hoang 
Tài nguyên nước
- Hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp
- Nước thải sinh hoạt
- Nước thải 
Tài nguyên rừng
- Rừng bảo vệ
- Rừng tròng được phép khai thác
- Rừng khai thác bừa bãi 
Tài nguyên ven biển và biển
- Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ
- Đánh bắt cá theo quy mô lớn
- Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm 
Tài nguyên đa dạng sinh học:
Bảo vệ các loài .
4. Củng cố: Học sinh hoàn thiện báo cáo
5. Bài tập về nhà: 
 Xem chương trình tiến hóa
Tiết 50: ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của phần tiến hóa
- Phân biệt được giữa học thuyết tiến hóa của Lamac với học thuyết tiến hóa của Đacuyn
- Hiểu được nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp cùng với cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài mới
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung của phần sinh thái học từ mức độ sinh thái cá thể đến quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Hỏi đáp – tái hiện kiến thức
III. PHƯƠNG TIỆN:
Giấy khổ lớn
IV. NỘI DUNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
Lòng vào bài
3. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Nêu các bằng chứng tiến hóa?
 Tìm hiểu điểm giống và khác nhau giữa cơ quan tương tự và cơ quan tương đồng?
 Kết luận .
HS: 
GV: Nêu tóm tắt nội dung tiến hóa Lamac
 Nêu tóm tắt nội dung của học thuyết Đăcuyn
 Trình bày điểm hạn chế trong 2 học thuyết?
HS
GV: Nêu tóm tắt nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
 Những điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại bổ sung cho học thuyết đacuyn?
 Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?
GV: Chứng minh quá trình tiến hóa trên trái đất trải qua3 giai đoạn?
 Chứng minh các loài có tổ tiên chung?
HS
GV: Quần thể là gì?
 Đặc trưng cơ bản của quần thể?
HS
GV: Quần xã là gì?
 Đặc trưng cơ bản của quần xã?
HS:
Gv: Thế nào là hệ sinh thái?
 Ứng dụng bảo vệ môi trường?
 Giải thích bài tập 1 T 214 SGK
A. Phần tiến hóa
Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
1. Bằng chứng tiến hóa
2. Tóm tắt nội dung tiến hóa Lamac
3. Tóm tắt nội dung của học thuyết Đăcuyn
4. Tóm tắt nội dung của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
1. Tiến hóa hóa học
2. Tiến hóa tiền sinh học
3. Tiến hóa sinh học
B. Phần sinh thái
Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
Chương 2: Quần xã sinh vật
Chương 3: Hệ sinh thái và sinh quyển
4. Cũng cố :
5. Bài tập: ôn tập sinh học trung học phổ thông
Tiết 51: ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC
CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I. MỤC TIÊU:
 Sau khi học xong bài học sinh phải:
- Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức đã học theo các cấp của tổ chức sống.
- Nhận biết các đặc điểm cơ bản của từng cấp tổ chức sống từ tế bào dến hệ sinh thái
- Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới
- Nhận biết mối quan hệ hữu cơ của tổ chức sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy vi tính
- Tranh ảnh, sơ đồ sinh học
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thông qua phim, tranh ảnh học sinh khái quát kiến thức.
IV. NỘI DUNG:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
3. nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv: Nêu cách thức phân loại sinh giới?
 Đặc điểm chung của mỗi giới?
Hs
Gv: Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng?
 Nêu đặc điểm chức năng các loại chất hữu cơ?
 Mô tả cấu trúc tế bào?
 Phân biệt cấu tạo tế bào nhân sơ và nhân thực?
 Phân biệt quá trình phân bào ở nhân sơ nhân thực?
Hs
Gv: Phân biệt các kiểu dinh dưỡng?
 Phân biệt hô hấp và lên men?
 Trình bày cấu trúc virut?
 Ứng dụng miễn dịch?
Gv: Mô tả quá trình trao đổi nước và khoáng?
 Điểm khác nhau trong quang hợp ở TV C3, C4, CAM?
 Nêu các hệ cơ quan ở động vật?
 Cảm ứng giữa động vật và thực vật khác và giống nhau như thế nào?
 So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
HS
Gv: Mối liên hệ giữa AND – ARN – Pr
 Các quy luật di truyền
 Đinh luật hacđi vanbec 
 Ứng dụng vào chọn giống, thực tiển và tiềm năng?
 Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
SINH HỌC 10
Phần 1: giới thiệu chung về thế giới sống
Phần 2: Sinh học tế bào
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Phần 3: Sinh học vi sinh vật
Chương 1
Chương 2
Chương 3
SINH HỌC 11
Phần 4: Sinh học cơ thể
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
SINH HỌC 12
Phần 5: Di truyền học
Cơ chế di truyền ở mức phân tử
cơ chế di truyền mức tế bào và cơ thể
cơ chế di truyền mức quần thể
ứng dụng di truyền học vào chọn giống
biến bị
Phần 6: Tiến hóa
Phần 7: Sinh thái học
4. Cũng cố
5. Bài tập về nhà
 Chuẩn bị cho thi học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 12 co ban tiet 4951.doc