Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 4: Đột biến gen

Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 4: Đột biến gen

BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học sinh cần phải:

- hiểu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen

- phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách thức tác động

- cơ chế biểu hiện của đột biến gen

- hậu quả của đột biến gen

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3010Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 12 Cơ bản - Tiết 4: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/09/08
Tiết 4
BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc
Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i:
- hiÓu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen
- phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách thức tác động
- cơ chế biểu hiện của đột biến gen
- hậu quả của đột biến gen
2. KÜ n¨ng
- rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến
- rÌn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng dụng , tháy được hậu quả của đột biến đối với con người và sinh vật
3. Th¸i ®é
- ThÊy ®­îc tÝnh cÊp thiÕt cña viÖc b¶o vÖ m«i tr­êng, ng¨n ngõa, gi¶m thiÓu viÖc sö dông c¸c t¸c nh©n g©y ®ét biÕn gen.
II.Phương pháp: 
Quan sát, hỏi đáp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm
III.Thiết bị dạy học
- tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở động vật ,thực vật và con người.
- sơ đồ cơ chế biểu hiện đột biến gen
- hình 4.1,4.2 sách giáo khoa
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. æn ®Þnh tæ chøc líp
2. Kiểm tra bài cũ 5’
- thế nào là điều hoà hoạt động của gen? GT cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac.
3. bài mới :
TG
hoạt động của GV
hoạt động củaHS
nội dung
10’
10’
10’
* hoạt động 1: 
Gv yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu những dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến gen
- Hs quan sát tranh ảnh và đưa ra nhận xét
? Đột biến gen xảy ra ë cấp độ pt có liên quan đến sự thay đổi của yếu tố nào?→ khái niệm
*? đột biến gen có luôn dc biểu hiện ra kiểu hình
Gv lấy vd cho hs hiểu: người bị bạch tạng do gen lặn (a) quy định 
Aa, AA : bình thường
 -aa : biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến
hoặc chỉ khi MT thuận lợi nó mới biểu hiện: ruồi có gen kháng DDT chỉ trong MT có DDT mới biểu hiện
? vậy thể đột biến là gì
- Cho hs quan sát tranh về các dạng §B gen : yêu cầu hs hoàn thanh PHT
gv: Tại sao cùng la §B thay thế cặo nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc cña prôtêin, có trường hợp ko, yếu tố quyết định là gì ?
 yếu tố quyết định là bộ ba mã hoá a.a có bị thay đổi ko, sau đb bộ ba có quy định a.a
 mới ko?
* nÕu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp nu?
 → ko tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp.
* hoạt động 2:
? nguyên nhân nào gây nên đôt biến gen
? vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác nhân đột biến có trong MT?
? cách hạn chế 
*Gv cho hs đọc mục II.2agiải thích các trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng thường và dạng hiếm
- hs quan sát hinh 4.1 SGK
? hình này thể hiện điều gì ? cơ chế của qt đó
*gv: Đột biến phát sinh sau mấy lần ADN tái bản? yêu cầu hs điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ còn để trống trong hình, đó là cặp nu nào?
* hoạt động 3: 
Hs đọc mục III.1 
? loại đột biến nào có ý nghĩa trong tiến hóa
? đột biến gen có vai trò như thế nào
? tại sao nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống trong khi đa số đb gen có hại, tần số đb gen rất thấp
HS đọc mục I.1 tìm hiểu những dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến gen
- Hs quan sát tranh ảnh và lần lượt đưa ra nhận xét
HS quan sát tranh về các dạng §B gen thảo luận hoàn thành PHT:
dạng ĐB
Khái niệm
hậu quả
Thay thê 1 cặp nu
Thêm hoặc mất 1 cặp nu
Hs nghiên cứu SGK trình bày đc các tác nhân gây đột biến
 + HS nêu đươc:
- hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt la CO2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính
 - màn chắn tia tử ngoại dò rỉ do khí thải nhà máy, phân bón hoá học, cháy rừng.
 - khai thác và sử dụng ko hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên)
+ HS trả lời: hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm MT, trồng nhiều cây xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí )
- HS đọc mục II.2agiải thích các trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng thường và dạng hiếm
- hs quan sát hinh 4.1 SGK nêu cơ chế
- hs đọc muc II.2b nêu các nhân tố gây §B và kiểu §B do chúng gây ra.
Hs đọc mục III.1 lần lượt trả lời các câu hỏi
(do 1 số đb trung tính hoặc có lợi và so với đb NST thì §B gen phổ biến hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống )
I. Đột biên gen
1. khái niệm 
- là những biến đổi nhỏ trong cấu của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc một số cặp nu
- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính
* thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
2. các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến đột biến điểm)
- thay thê một cặp nu
- thêm hoặc mất một cặp nu
II. Nguyªn nh©n vµ cơ chế phát sinh đột biến gen
1. Nguyªn nh©n
- tia tử ngoại 
 - tia phóng xạ
 - chất hoá học
 - sốc nhiệt
 - rối loạn qt sinh lí sinh hoá trong cơ thể
 - Mét sè vi rót...
2. C¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn gen
a. sự kÕt cặp không đúng trong nhân đôi ADN
* Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản
b. tác động của các nhân tố đột biến
- tác nhân vật lí (tia tử ngoại)
- tác nhân hoá học( 5BU): thay thế cặp A-T bằng G-X
- Tác nhân sinh học (1 số virut): đột biến gen
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
1. hậu quả của đôt biến gen
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng.
- Đa số có hại, giảm sức sốn, gen đột biến làm rối loạn qt sinh tổng hợp prôtêin
- một số có lợi hoặc trung tính
2. vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
a. Đối với tiến hoá
- Làm xuất hiện alen mới
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
b. Đối với thực tiễn
4. Củng cố 8’
	- phân biệt đột biến và thể đột biến.
	- Đột biến gen là gi? dc phát sinh như thế nào?
	- mối quan hệ giữa ADN – ARN - Pr tính trạng, hậu quả của đọt biến gen.
Hãy chọn phương án đúng/đúng nhất trong mỗi câu sau:
1) Đột biến gen là
A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.
2) Thể đột biến là những cá thể mang đột biến
	A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể.
	C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. mang đột biến gen.
*3) Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là
	A. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
	B. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
	C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
	D. thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
4) Nguyên nhân gây đột biến gen do
sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân vật lí của ,tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.
sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.
sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.
 tác nhân vật lí, tác nhân hoá học.
5) Đột biến gen có các dạng
mất, thêm, thay thế, 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
*6) Đột biến mất, thêm cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí
đầu gen.	B. giữa gen.	C. 2/3 gen.	D. cuối gen.
*7) Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen 
 A. làm cho gen trở nên dài hơn so với gen ban đầu.
 B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu.
 C. tách thành hai gen mới bằng nhau.
 D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu. 
*8) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong gen
 A. làm cho gen có chiều dài không đổi.
 B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu.
 C. làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu. 
 D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu. 
9) Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
đột biến A-T"G-X.
đột biến G-X" A-T.
sự sai hỏng ngẫu nhiên.
10) Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây
A. đột biến thêm A.
đột biến mất A.
nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau.
đột biến A-T"G-X.
11) Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số liên kết hyđrô sẽ 
	A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1.	 D. giảm 2.
*12) Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrô không thay đổi so với gen ban đầu là đột biến
A. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. B. thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
	C. đảo vị trí hoặc thêm 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế cặp nuclêôtit.
13) Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau về axit amin thứ 80. Gen cấu trúc đã bị đột biến dạng
A. thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác ở bộ ba thứ 80.
	B. đảo vị trí cặp nuclêôtit ở vị trí 80.
	C. thêm 1 cặp nuclêôtit vào vị trí 80.
	D. mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
*14) Dạng đột biến thay thế nếu xảy ra trong một bộ ba từ bộ 3 mã hoá thứ nhất đến bộ 3 mã hoá cuối cùng trước mã kết thúc có thể 
A. làm thay đổi toàn bộ axitamin trong chuỗi pôlypéptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. không hoặc làm thay đổi 1 axitamin trong chuỗi pôlypéptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi 2 axitamin trong chuỗi pôlypéptít do gen đó chỉ huy tổng hợp..
D. làm thay đổi một số axitamin trong chuỗi pôlypéptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
15) Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hoá vì
làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể có số lượng đủ lớn.
tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất.
đột biến không gây hậu quả nghiêm trọng.
là những đột biến nhỏ.
Đáp án :1C 2A 3A 4A 5A 6A 7D 8D 9C 10D 11A 12B 13A 14B 15A
5. Dặn dò: 2’
	- sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật
	- Đọc trước bài 5 
	- Đọc mục em có biết trang 23 sách giáo khoa
	*bổ sung: minh hoạ cho những hậu quả của các dang đột biến gen bằng sơ đồ
Mạch gốc : - XGA – GAA –TTT –XGA - 
m A RN -GXU –XUU –AAA –GXU- 
a.a -ala –leu –lys –ala-
 thay A=X
Mạch gốc : -XGA –GXA –TTT –XGA
 -GXU –XGU –AAA –GXU
a.a -ala –arg –lys –ala

Tài liệu đính kèm:

  • docsinhcb12-tiet 4.doc