Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I.Mục tiêu:
Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải:
THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU
1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Hiểu được thế nào là hoá thạch và vai trò của bằng chứng hoá thạch trong nghiên cứu sự tiến hoá của sinh giới.
-Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn với sự phát sinh, phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào
-Trình bày được đặc điểm địa lý, khí hậu của trái đất qua các kỷ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỷ và đại địa chất
-Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên Trái Đất và ảnh hưởng của chúng đối với tiến hoá của sinh giới
18/12/2008 Tiết thứ: 35 Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Hiểu được thế nào là hoá thạch và vai trò của bằng chứng hoá thạch trong nghiên cứu sự tiến hoá của sinh giới. -Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn với sự phát sinh, phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào -Trình bày được đặc điểm địa lý, khí hậu của trái đất qua các kỷ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỷ và đại địa chất -Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên Trái Đất và ảnh hưởng của chúng đối với tiến hoá của sinh giới 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất. -Khái niệm khó, mới: Hoá thạch, chu kỳ bán rã, trôi dạt lục địa. -Bản đồ khái niệm: III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: Tranh ảnh của một số hoá thạch. IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt qúa trình phát sinh sự sống ? 2.Đặt vấn đề: Sau khi sự sống được phát sinh nó tiếp tục phát triển → toàn bộ sinh giới ngày nay như thế nào ? Căn cứ nào cho phép chúng ta khẳng định điều đó ? 3.Hoạt động tổ chức học bài mới: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG GV: (Cũng hs lấy 3 ví dụ đại diện cho 3 loại hoá thạch) GV: Thế nào là hoá thạch ? GV: Có các dạng hoá thách nào ? GV: Làm thế nào để có thể xác định được tuổi của các hóa thạch ? GV: Hoá thạch có vai trò gì với ngành sinh học và ngành địa lý ? GV: Vì sao có nhiều hoá thạch thực vật (than) ? Yếu tố nào gây nên hiện tượng đó ? GV: N/c SGK cho biết trôi dạt lục địa là gì ? GV: Diễn biến của quá trình trôi dạt lục địa diễn ra như thế nào từ khí trái đất được hình thành ? GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa địa chất và khí hậu ? Yếu tố nào quyết định yếu tố nào ? GV: Căn cứ nào để các nhà khoa hoc phân chi lịch sử phát triển của lớp vỏ trái đất thông qua các đại, các kỷ ? GV: Bản chất của đặc điểm hệ sinh vật ở mỗi thời kỳ do yếu tố nào quyêt định ? I.HOÁ THẠCH 1.Khái niệm: a.VD: b.Định nghĩa: Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để trong các lớp đất đá. c.Các dạng: -Hoá thạch đá. -Hoá thạch trong băng tuyết. -Hoá thạch hổ phách. 2.Phương pháp xác định Bằng đồng vị phóng xạ 14C và 238Ur 3.Vai trò: -Cung cấp các bằng chứng trực tiếp nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới . -Suy ra tuổi các địa tầng, là tài liệu nghiên cứu lịch sử hình thành vỏ trái đất. II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1.Hiện tượng trôi dạt lục địa a.Định nghĩa: Là hiện tượng các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động. b.Diễn biến: Cách đây 250tr năm → Cách đây 180tr năm → sau đó → đến ngày nay. c.Vai trò với quá trình tiến hoá: Sự biến đổi địa chất quy định (kéo theo) sự thay đổi về khí hậu. 2.Các đại địa chất a.Căn cứ phân chi thời gian địa chất: Các biến đổi địa chất b.Bản chất: Sự biến đổi về địa chất → Biến đổi về khí hậu → Quy định một hệ sinh vật mới tương ứng. c.Sinh vật trong các đại địa chất (Bảng trang 142) 4.Củng cố, kiểm tra đánh giá: -Bò sát phát triển phồn thịch ở thời kỳ nào ? Và bò sát khổng lồ bị tiêu diệt ở thời kỳ nào ? Tại sao ? 5.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài. -Soạn bài mới. 6.Từ khoá tra cứu: V.Kiến thức nâng cao, bổ sung: - VI.Tài liệu tham khảo: -SGV. -Tranh ảnh từ mạng internet. Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tổ trưởng: Lê Thị Thanh
Tài liệu đính kèm: