I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS phải
- Trình bày được đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng,
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khóang ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
* Trọng tâm: Sự thích nghi hình thái của rễ với hấp thụ nước và ion khóang, cơ chế hấp thụ thụ động (với nước), hấp thụ chọn lọc ( với ion khóang)
2. Kỹ năng: Rèn tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của GV:
+ Thiết bị dạy học: Tranh phóng to hình 1.1,1.2,1.3 SGK; Hình vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút rễ;
Phiếu học tập;
+ Phương pháp: Phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm,
- Chuẩn bị của HS: (Không có)
CHƯƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Giới thiệu sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể thực vật và động vật, một đặc trưng cơ bản của sự sống, quyết định toàn bộ các chức năng khác của cơ thể sống; bao gồm quá trình trao đổi nước, trao đổi khoáng, quang hợp và hô hấp ở thực vật, quá trình tiu hố, hơ hấp, tuần hồn v cn bằng nội mơi ở cơ thể động vật. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hố vật chất v năng lượng, những ứng dụng các kiến thức về chuyển hoá vật chất và năng lượng vào đời sống và sản xuất. Tiết:1 Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS phải - Trình bày được đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khóang ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. * Trọng tâm: Sự thích nghi hình thái của rễ với hấp thụ nước và ion khóang, cơ chế hấp thụ thụ động (với nước), hấp thụ chọn lọc ( với ion khóang) Kỹ năng: Rèn tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị của GV: + Thiết bị dạy học: Tranh phóng to hình 1.1,1.2,1.3 SGK; Hình vẽ về cấu tạo chi tiết của lông hút rễ; Phiếu học tập; + Phương pháp: Phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm, Chuẩn bị của HS: (Không có) III/ Tiến trình tổ chức bài học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (không) => giới thiệu chương trình SINH HỌC 11 CB, giới thiệu chương1 Đặt vấn đề: Lớp 6 đã học: Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách náo? ( qua miến hút của rễ) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về Hình thái của hễ rễ: G cho H quan sát hình 1.1 và 1.2, yêu cấu: - Dựa vào H1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ. - Dựa vào H1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Dựa vào H1.1 kết hợp nghiên cứu mục. ?Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khóang ntn? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút ntn? ? Tại sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? - G giải thích thêm về sự hấp thụ nước và các ion khóang đối với thực vật không có lông hút ( nhờ nấm rễ- thông, sồi), thủy sinh ( tòan bộ cơ thể) Hoạt động 3: Tìm hiểu về Hấp thụ nước và ion khóang từ đất vào tế bào lông hút - G cho H đọc kĩ II.1 ? Cơ chế hấp thụ nước? Do đâu dịch bào ưu trương do với dung dịch đất ? Cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ. ? hấp thụ chủ động khác thụ động ở điểm nào ? Sự khác biệt giữa hấp thụ nước và ion khóang ở rễ. Hoạt động 4: Tìm hiểu về Dòng nước và các ion khóang đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ G hướng dẫn H xem hình 1.3 sgk ? nước và các ion khóang từ đất -> mạch gỗ phải qua những lọai tế bào nào ? Kể tên các con đường mà Dòng nước và các ion khóang đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ Hoạt động 5: ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khóang ở rễ G dùng câu lệnh SGK -> hỏi H ? các nhân tố ảnh hưởng đến qt hấp thụ nước và các ion khóang ? Hệ rễ có ảnh hưởng đến MT không? cho vd - Hoạt động theo nhóm 4 HS. Các nhóm ghi ra giấy về cấu tạo của rễ theo trình tự từ trên xuống. -> Nhóm 1 và nhóm 2 trình bày. - Cá nhân HS trình bày: Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. - HS làm việc cá nhân -> trả lới I.2 - MT quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi thí lông hút biến mất. - Các nhóm thảo luận -> trả lời. - QT thóat hơi nước ở lá (đóng vai trò như cái bơm hút) hút nước lên phía trên -> giảm nước trong TB lông hút. - Nồng độ các chất tan cao - Theo 2 con đường : thụ động, chủ động - Thụ động: cần có sự chênh lệch nđộ; chủ động: ngược dốc nồng độ, cần NL. - Nước: thụ động - Ion khoáng: cả 2. Các nhóm thảo luận -> trả lời. + nêu được tên 2 con đường Các nhóm thảo luận -> trả lời. I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước: 1. Hình thái của hễ rễ: Rễ chính, rễ bên,lông hút , miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. 2.Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: Rễ cây đâm sâu, lan rông,sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất -> cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng. II.Cơ chế hấp thụ nước và ion khóang ở rễ 1. Hấp thụ nước và ion khóang từ đất vào tế bào lông hút: a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): MT nhược trương ( trong đất) -> dịch bào ưu trương (TB lông hút, TB còn non) b. Hấp thụ muối khoáng Các ion khóang xâm nhập vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo 2 cơ chế? + Thụ động: Cơ chế khuyếch tán từ nơi có nống độ cao (đất) -> thấp (TB lông hút) + Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradian nồng độ và cần năng lượng (nơi có nống độ thấp (đất) -> cao (TB lông hút)) 2. Dòng nước và các ion khóang đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ Gồm 2 con đường: + Con đường gian bào: Từ lông hút -> khỏang gian bào -> Mạch gỗ + Con đường tế bào chất: Từ lông hút -> tế bào sống -> Mạch gỗ III.ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khóang ở rễ - các nhân tố ảnh hưởng đến qt hấp thụ nước và các ion khóang: nhiệt đô, ánh sánh, ôxy, pH - Hệ rễ ảnh hưởng đến MT Củng cố: Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối khóang? Làm thế nào để cây hấp thụ nước và muối khóang tốt nhất Dặn dò: - Đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần “ em có biết ” - Chuẩn bị bài 2: Quan sát H2.2 -> tìm điểm khác nhau về đường kính, chiều dài, cách nối giữa: quản bào, mạch ống * Rút kinh nghiệm: Tiết:2 Bài 2 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I/ Mục tiu bi học: 1 .Kiến thức: Sau khi học xong bi ny HS phải: Mô tả được các dịng vận chuyển vật chất trong cy bao gồm: - Con đường vận chuyển. - Thành phần của dịch được vận chuyển. - Động lực đẩy dịng vật chất di chuyển. * Trọng tm: Con đường vận chuyển vật chất trong cy bao gồm dịng mạch gỗ v dịng mạch ry, Sự ph hợp giữa cấu tạo v chức năng vận chuyển 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích , so sánh, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Thái độ: Hình thnh thi độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị của GV: + Thiết bị dạy học: Tranh phĩng to hình 2.1->2.6 SGK; Cĩ thể sử dụng băng hình về dịng vận chuyển vật chất trong cy; Phiếu học tập; + Phương pháp: Phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm, Chuẩn bị của HS: (Khơng cĩ) III/ Tiến trình tổ chức bài học: Kiểm tra bi cũ: 1. G dùng H1.3 yêu cầu H lên chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra các con đường xâm nhập của nước và muối khóang từ đất vào mạch gỗ? Điểm kết thúc của của con đường xâm nhập hướng tâm rễ? 2. Cơ chế hấp thụ nước, hấp thụ khóang ở cây? Vì sao cy trn cạn ngập ng lu sẽ chết? Đặt vấn đề: Từ câu hỏi 1 -> Bài 2 nghiên cứu tiếp con đường xâm nhập của nước và các ion khóang từ trung trụ của rễ ->lá, các cơ quan khác, dịng vận chuyển vật chất từ l-> rễ, cơ quan dự trữ Bi mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức G giới thiệu trong cy cĩ 2 dịng vận chuyển: + Dịng mạch gỗ (dịng nhựa nguyn, con đường đi lên): chất : rễ -> lá, cơ quan khác + Dịng mạch ry (dịng nhực luyện, con đường đi xuống):chất: lá -> cần sử dụng, dự trữ. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo Dịng mạch gỗ: G cho H quan st hình 2.1 v, yu cầu: - Dựa vo H2.1 hy mơ tả con đường v. chuyển của dịng mạch gỗ trong cy? - G cho H quan st hình 2.2 v, yu cầu: ?Hy cho biết quản bo v mạch ống khc nhau ở điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu số 1 - G cho H đọc I,2 SGK ? Hy nu thnh phn của dịch mạch gỗ - G cho H quan st hình 2.3,2.4 v yu cầu: ?Hy cho biết nước và các ion khoáng vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào ? * Hy giải thích mạch gỗ cĩ cấu tạo thích nghi với qt vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên lá. Hoạt động 2 :Tìm hiểu dịng mạch ry GV : cho học sinh quan st hình 2.2 v 2.5 đọc mục II sgk trả lời các câu hỏi ? Mơ tả cấu tạo của mạch ry ? Thnh phần dịch của mạch ry ? Động lực vận chuyển à Nêu điểm khác nhau giữa dịng mạch gỗ v dịng mạch ry điền vào phiếu học tập số 2. GV : Chỉnh sửa phiếu học tập - HS lm việc c nhn -> trả lới : Dịng mạch gỗ : rễ -> thn-> l, -> cc tế bo nhu mơ -> khí khổng -> ra ngịai - H thảo luận nhĩm, hịan thnh phiếu học tập số 1 Chỉ tiu So snh Quản bo Mạch ống Đường kính Chiều di Cch nối Giống nhau H đọc SGK trả lời các thành phần của dịch - C nhn H lm việc -> trả lời. HS : Nêu được 3 động lực - Ap suất rễ tạo động lực đầu dưới - Thoát hơi nước là động lực đầu trên - Lực liên kết giữa các phân tử nước và với mạch gỗ. * Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng( tb chết), thành tb mạch gỗ được linhin hóa bền chắc chịu được áp suất nước - HS : Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2, cử đại diện lên trình by Chỉ tiu So snh Mạch gỗ Mạch ry Cấu tạo TP dịch Động lực I. Dịng mạch gỗ: 1. cấu tạo của mạch gỗ: - Mạch gỗ gồm cc tb chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khóang từ rễ lên lá - Nội dung phiếu học tập số 1 2. Thnh phần của dịch mạch gỗ: - Thành phần chủ yếu gồm nước, các ion khóang, - Ngịai ra cịn cĩ cc chất hữu cơ 3.Động lực đẩy dịng mạch gỗ: - Ap suất rễ (động lực đầu dưới) : tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên trên - Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) - Lực liên kết giữa các phân tử nước và với thành mạch gỗ.tạo thành một dịng vận chuyển lin tục từ rễ ln l. II – DỊNG MẠCH RY 1. Cấu tạo của mạch ry : Gồm cc tế bo sống: - ống ry - Tế bo km 2. Thnh phần của dịch mạch ry : Gồm - Đường saccarôzơ - Cc axit amin, vitamin, hoocmon thực vật 3. Động lực của dịng mạch ry Động lực của dịng mạch rây là sự trên lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá ASTT cao ) và cơ quan chứa (củ ASTT thấp) Củng cố: - Động lực nào giúp dòng nước và các ion khóang di chuyển đượ từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét? - nếu một ống mạch gỗ bị tắc,dịng mạch gỗ trong ồng đó có thể tiếp tục đi lên được không? vì sao? Dặn dị: - Đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần “ em có biết ” - Chuẩn bị bi 3: Thóat hơi nước. (trả lời lệnh trang 17 sgk). * Rt kinh nghiệm: . Đáp án phiếu học tập số 1 Chỉ tiêu Quản bào Mạch ống Đường kính Nhỏ Lớn Chiều di di Ngắn Cch nối Các quản bào sắp xếp thành hàng thẳng đứng gối đầu lên nhau Các mạch ống xếp đầu kế đầu Giống nhau - Đều là các TB chết - Cc TB xếp sát nhau theo cách lỗ bên của TB này sít khớp với lỗ bên của TB khác tạo lối đi cho dịng vận chuyển ngang. - Thành được linhin hóa -> độ bền chắc, chịu nước Đáp án phiếu học tập số 2 Chỉ tiêu Mạch gỗ Mạch ry Cấu tạo - Đều là các TB chết - Thành được linhin hóa - các tế bào nối với nhau thành những ống dài từ ... Thực vật C3 Quang hợp ở Thực vật C4 Nhóm thực vật Đa số thực vật: rêu, cây gỗ lớn Một số thực vật:mía, rau dền, ngô Quang hô hấp Mạnh Rất yếu Chất nhận CO2 đầu tiên Ribulôzơ -1,5 – điP PEP(phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm đầu tiên của pha tối APG (Hợp chất 3 cacbon) AOA(Hợp chất 4 cacbon) Thời gian diễn ra quá trình cố định CO2 Ngày Ngày Các tế bào quang hợp của lá Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô lá và tế bào bó mạch Các loại lục lạp Một Hai * Đáp án phiếu học tập 3 So sánh pha tối ở thực vật C3 , C4, CAM Tiêu chí so sánh Quang hợp ở Thực vật C3 Quang hợp ở Thực vật C4 Quang hợp ở Thực vật CAM Nhóm thực vât Đa số thực vật: rêu, cây gỗ lớn Một số thực vật:mía, rau dền, ngô Thực vật mọng nước:xương rồng, thanh long Chất nhân CO2 Ribulôzơ -1,5 – điP PEP(phôtphoenolpiruvat) PEP(phôtphoenolpiruvat) Sản phẩm đầu tiên APG (Hợp chất 3 cacbon) AOA(Hợp chất 4 cacbon) AOA(Hợp chất 4 cacbon) Thời gian cố định CO2 Chỉ 1 giai đoạn vào ban ngày Cả 2 giai đoạn đều vào ban ngày Giai đoạn 1 vào ban đêm, giai đoạn 2 vào ban ngày Các tế bào quan hợp của lá Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô lá và tế bào bó mạch Tế bào nhu mô Các loại lục lạp Một Hai Một Nhóm:.. PHIẾU HỌC TẬP BÀI 9 Phiếu 1: Pha sáng của quang hợp Khái niệm Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Phiếu 2: So sánh Thực vật C3 và Thực vật C4 Tiêu chí so sánh Quang hợp ở Thực vật C3 Quang hợp ở Thực vật C4 Nhóm thực vật Quang hô hấp Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm đầu tiên của pha tối Thời gian diễn ra quá trình cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá Các loại lục lạp Phiếu 3: So sánh pha tối ở thực vật C3 , C4, CAM Tiêu chí so sánh Quang hợp ở Thực vật C3 Quang hợp ở Thực vật C4 Quang hợp ở Thực vật CAM Nhóm thực vât Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá Các loại lục lạp Bài 11 : QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS phải Trình bày được vai trò quyết định của QH đối với năng suất cây trồng Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển cường độ quang hợp Trọng tâm: Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển cường độ QH Kỹ năng: Rèn tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị của GV: + Thiết bị dạy học: Tranh phóng to về quang hợp và năng suất cây trồng Phiếu học tập; + Phương pháp: Phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm,H sinh thảo luận Chuẩn bị của HS: (hoàn tất phần dặn dò kì trước) III/ Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: 1.Cường độ ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến quang hợp? 2.Trình bày sự phụ thuộc của QH vào nhiệt độ Đặt vấn đề: QH quyết địng 90 -95% năng suất cây trồng. Vây ta phải điều khiển QH thế nào để tăng năng suất cây trồng? -> vào bài Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: G hướng dẫn H đoc phần I.1 -> yêu cấu: - Hãy nêu khái niệm về: + Cường độ QH? + Năng suất sinh học + Năng suất kinh tế, cho vd. G: giữa năng suất cây trồng va 2quang hợp có mối liên hệ phụ thuộc vào các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. Do đó thông qua sự điều tiết quang hơp có thể nâng cao năng suất cây trồng -Hoạt động 2: G hướng dẫn H nghiên cứu II. -> yêu cấu: ? Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng? Tăng bằng cách nào G giải thích thêm QH phụ thuộc vào trị số diện tích lá (m2lá/m2 mặt đất) Với cây lất hạt trị số cực đại là: 3 – 4 (30 000- 40000m2lá/ha) Với cây lất củ,rễ trị số cực đại là: 4 – 5.5 (40 000- 55 000m2lá/ha) G hướng dẫn H nghiên cứu phần II.2 -> yêu cấu: - Hãy nêu biện pháp tăng cường độ QH - - Để tăng hệ số kinh tế ta phải làm gì? - Hoạt động theo nhóm 4 HS ,đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung: -> Nhóm 1 và nhóm 2, nhóm 3 trình bày. H giải thích bằng cách nêu vai trò của lá trong QH, một số biện pháp làm tăng diện tích lá. H nêu được các biện pháp: + làm cho bộ lá phát triển + Điều tiết QH + Chọn giống có khả năng QH cao H nêu được bằng biện pháp bón phân hợp lí và tuyển chọn giống cây trồng I. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng: - QH tạo ra 90 -> 95% chất khô cho cây - 5 -> 10% là chất dinh dưỡng khoáng - Năng suất sinh học là tổng hợp chất khô tích lũy được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng - Năng suất kinh tế là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trongcác cơ quan : hạt , củ , quả, lá chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp: 1.Tăng diện tích lá: Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng -> tăng cường độ QH-> tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây-> tăng năng suất cây trồng 2. Tăng cường độ quang hợp: - Cường độ QH là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy QH . Chỉ số đó ảnh hưởng đến chất khô và năng suất cây trồng - Tăng cường độ QH bằng cách thực hiện các biện pháp kĩ thuật như cung cấp nước, phân bón, chăm sóc hợp lí tùy thuộc vào giống loài cây - Trong tuyển chọn và tạo mới cây trồng người ta chú ý đến những giống cây trồng có cường độ QH cao 3.Tăng hệ số kinh tế : - Tuyển chọn giống cây trồng có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao - các biện pháp nông sinh như bón phân hợp lí Củng cố: Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế? Nêu biện pháp tăng năng suất cây trồng qua sự điều khiển QH Dặn dò: - Đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần “ em có biết ” - Chuẩn bị bài 7 thực hành:. (nghiên cứu II.2, III.3 SGK). * Rút kinh nghiệm: Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS phải Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được PTTQ và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan tới điều kiện có hay không cò ôxi Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp Trọng tâm: Các Con đường hô hấp, mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp Kỹ năng: Rèn tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị của GV: + Thiết bị dạy học: Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGK; PTTQ Phiếu học tập; + Phương pháp: Phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm, Chuẩn bị của HS: (Không có) III/ Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra bài cũ: 1. Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế 2.Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp Đặt vấn đề: Hô hấp là gì? Ơ thực vật có hô hấp không? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Cơ quan hô hấp ở người là gì? Ơ thực vật có cơ quan chuyên trách HH không? -> HH mạnh ở hạt đang nảy mầm, hoa quả đang ST Hoạt động 1: G hướng dẫn H xem hình 12.1 SGK , đoc phần 1 -> yêu cấu: Dựa vào H12.1 cho biết: - vì sao nước vôi trong trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẫn đục khi bơm hút hoạt động? - Giọt nước màu trong ống mau dẫn di chuyển về phia trái (H12.1B) có phải do hạt nảy mầm hút ôxi không? Vì sao? - Nhiệt kế trong bình (H12.1c) chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài chứng thực điều gì? - Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật? Hoạt động 2: - Hãy cho biết TV xảy ra những con đường hh nào? - Phân giải kị khí gồm mấy con đường? - G hướng dẫn H xem hình 12.2 SGK , đoc phần II -> yêu cấu: Hoàn Thành phiếu ht 1 Hoạt động 3: G hướng dẫn H đoc phần III - Hô hấp sáng là gì? Trong điều kiện nào xảy ra hô hấp sáng? Hậu quả? Hoạt động 4: - hãy cm QH là tiền đề cho HH và ngược lại Hoạt động 5 - Anh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến hh? Hãy nêu một số biện pháp bảo quản nông phẩm? - Phổi, TV kg có cơ quan chuyên trách HH - Vì hạt đang nảy mầm thải CO2 -> hạt hô hấp thải CO2 - Đúng, vì thể tích khí trong dụng cụ giảm vì oxi đã được hạt đang nảy mầm (hh) hút - Đúng, vì hoạt động hh toả nhiệt - Dựa vào SGK HS nêu được phần này - HH hiếu khí, kị khí - Đường phân, lên men - Hoạt động theo nhóm 4 HS ,đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung: ĐIỂM PHÂN BIỆT hô hấp hiếu khí hô hấp kị khí ôxi nơi xảy ra sản phẩm tích lũy năng lượng Dựa vào SGK HS nêu được phần này - H trả lời được phần này - h tham khảo III3 để trả lời câu hỏi I.Khái quát về hô hấp ở thực vật : 1.Hô hấp ở thực vật là gì: Là qt chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó phtử cacbohiđrat bị phân giải đến CO2 và nườc, đồng thời năng lựong được giải phóng và một phần tích lũy trong ATP 2. Phương trình tổng quát : C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + NL ( nhiệt + ATP) 3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật: - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống của cây - Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây - Tạo ra sản phẩm trung gian-> phục vụ qt tổng hợp các chất hữu cơ khác ở cây II.Con đường hô hấp ở thực vật : 1. Phân giải kị khí ( đường phân và lên men): - Xảy ra khi cây thiếu oxi , trong TBC của TB - Gồm: * Đường phân: 1 C6H12O6 -> 2 axit piruvic+ 2 ATP * lên men: axit piruvic -> rượu etilic và CO2 hoặc axit lactic 2. Phân giải hiếu khí: - Xảy ra khi cây đủ oxi , trong ti thể - Gồm: * Chu trình Crep diễn ra trong cơ chất của ti thể * Chuỗi chuyển điện tữ diễn ra trong màng trong của ti thể * 1 C6H12O6 -> 38 ATP + nhiệt lượng III.Hô Hấp Sáng: - là quá trình hấp thụ oxi, thải CO2 ở ngoài sáng - Xảy ra khi cường độ as cao, tại lục lạp của thực vật C3 , lượng CO2 cạn kiệt, oxi tích lũy lại nhiều - gây lãng phí sp quang hợp IV.Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường: 1.Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp: QH là tiền đề cho HH và ngược lại 2. Quan hệ giữa hô hấp với môi trường: a. Nước: - cần cho hô hấp, mất nươc làm giảm cường độ hh - Muốn hạt nảy mầm cần đảm bảo đủ nước b.Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng -> cường độ hh tăng c. Oxi : cây thực hiện hh hiếu khí -> tích lũy nhiều năng lượng d. Hàm lượng CO2: nồng độ CÒ cao -> ức chế hh-> dúng CO2 bảo quản nông sản 3. Bảo quản nông phảm: + Giảm lượng nước: phơi khô, sấy + Giảm nhiệt độ: để trong tủ lạng + Tăng CO2 : BƠM CO2 vào buồng bảo quản Củng cố: - Hô hấp ở cây xanh là gì? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí Dặn dò: - Đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần “ em có biết ” - Chuẩn bị bài: THỰC HÀNH * Rút kinh nghiệm: PHIẾU HỌC TẬP 1 ĐIỂM PHÂN BIỆT HÔ HẤP HIẾU KHÍ HÔ HẤP KỊ KHÍ ÔXI Không cần ÔXI Cân ÔXI NƠI XẢY RA TBC Ti thể SẢN PHẨM * Đường phân: 1 C6H12O6 -> 2 axit piruvic+ 2 ATP * lên men: axit piruvic -> rượu etilic và CO2 hoặc axit lactic CO2, nước, ATP TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG Ít( 2ATP) Nhiều ( 38ATP)
Tài liệu đính kèm: