Giáo án Sinh bài 23: Ôn tập phần di truyền học (tiết 2)

Giáo án Sinh bài 23: Ôn tập phần di truyền học (tiết 2)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.

- Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm.

- Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học:

 Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh bài 23: Ôn tập phần di truyền học (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:13 TIẾT:25
NS:30/10 ND:12/11
BÀI : 23
žžžžžwwwwwœ v wwwwwžžžžžž
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Kiến thức: 
Sau khi học bài này học sinh cần:
Nắm được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
Biết cách hệ thống hóa kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm.
Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
	Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên gọi 1 em học sinh lên 
bảng làm bài tập 4, số 5
Giáo viên theo dõi tất cả các em học sinh 
Nhắc nhở nếu cách tính sai.
Kết luận 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sô 6
Các em còn lại làm bài vào vở bài học
kết luận
Khi nào thì quần thể đạt trạng thái cân bằng?
Để tạo giống VSV người ta dùng biện pháp gì? Giải thích?
Em hãy đọc nội dung bài 9 trang 102.
Từ những thực tế trên ta rút ra được kết luận gì?
Học sinh lên bảng làm bài tập số 4
Học sinh khác lên bảng làm bài tập số 5
Các em còn lại tự làm bài tập trong vở bài học.
Học sinh lên bảng làm bài tập 
Các em con lại làm bài tập vào vở
Khi thỏa mãn công thức Hacđi-vanbec
p2AA+ 2pqAa + q2aa.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
Bài 4:
Theo đề bài ta có 
Aa X Aa
1AA; 2Aa; 1aa
75% hoa đỏ ( AA;Aa)
25% hoa trắng(aa)
Xác xuất để 5 hạt đều cho cây hoa trắng ( aa) là (0,25)5= 0,000976 
Để tìm xác suất trong 5 cây có ít nhất 1 cây hoa đỏ ( AA; Aa)
- (0,25)= 0,999024.
Bài 5:
Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra người con bình thường thì ta có thể kết luận alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc 1 gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.
Bài 6:
Gen lặn nằm trên NST thường khó phát hiện hơn so với gen lặn trên NST X 
Ở người gen lặn trên NST thường chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi có cả hai alen lặn 
Gen lặn trên NST X chỉ cần 1 alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình ở nam giới.
Bài 7: 
Một quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức
p2AA+ 2pqAa + q2aa.
Bài 8:
Phương pháp thích hợp là gây đột biến gen.
Bài 9
Từ những người có bộ NST bất thường này ta có thể rút ra kết luận là NST Y ở người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc qui định nam tính.
Nếu có NST Y thì hợp tử sẽ phát triển thành con trai còn khong có Y thì hợp tử phát triển thành con gái.
4 Dặn dò :
	Về nhà xem trước bài 24 Các bằng chứng tiến hóa.
	Trả lời các câu hỏi: Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào?
Tại sao các cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại vẫn được truyền từ đời này sang đời khác mà không bị CLTN loại bỏ?

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 23 (TT).doc