Giáo án Sinh bài 17: Cấu trúc di truyền quần thể (tiết 1)

Giáo án Sinh bài 17: Cấu trúc di truyền quần thể (tiết 1)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.

- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học:

 Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Hình 16 hình sách giáo khoa.

- Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ (sinh 12 nâng cao)

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh bài 17: Cấu trúc di truyền quần thể (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 9 TIẾT: 17
NS: ND:
 BÀI : 16
žžžžžwwwwwœ v wwwwwžžžžžž
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Kiến thức: 
Sau khi học bài này học sinh cần:
Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.
Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
	Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
Hình 16 hình sách giáo khoa. 
Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ (sinh 12 nâng cao)
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Ví dụ: Quần thể dơi sống ở chùa dơi ( sóc trăng) 
Quần thể cò sống ở ( chùa 
 hang – huyện châu thành- trà vinh).
Hãy phân tích mối quan hệ giữa những con mồi, thời điểm và các khoảng không gian sống, đặc điểm sinh sản của chúng.
=> khái niệm:
Vốn gen là gì? Các đặc điểm của vốn gen?
Tần số alen là gì? Tần số 1 kiểu gen?
Giáo viên phát phiếu học tập 
Thảo luận nhóm 5 phút.
kết luận 
Tần số alen và tần số các kiểu gen 
Quần thể có 3 kiểu gen hay thành phần kiểu gen là
AA, Aa, aa.
Công thức:
p= d+; q = r+
Quần thể 1:
p=0.55 q=0.45
Quần thể 2:
p= 0.69; q= 0.31.
=> Tần số tương đối của gen ( tần số alen) được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét đến tổng số alen thuộc 1 lucot trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
Thế nào là tự thụ phấn ở thực vật?
Giáo viên treo tranh ( tự làm) 
Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ 
 ( sinh học 12 nâng cao) và 
Từ bảng 16 sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ em hãy rút ra công thức tổng quát?
(3 phút ) thảo luận theo bàn.
Thế nào là giao phối cận huyết?
Giao phối cận huyết có giống tự thụ phấn không?
Tại sao cấm kết hôn gần trong vòng 3 đời?
Trong thực tế con lai cùng huyết thống thường biểu hiện tính trạng tốt hơn hay xấu hơn con lai không cùng huyết thống?
Ví dụ:
Thực vật tự thụ phấn có hiện tượng này không?
Quần thể (A) có cấu trúc di truyền : 0,36AA; 0,48Aa;0,16aa
Xác định cấu trúc di truyền quần thể trên sau ba thế hệ tự phối liên tiếp.
Aa = == 0.06
Là các cá thể cùng loài cùng sinh sống trong 1 thời điểm, một không gian có giao phối
Có một số quần thể không giao phối mà sinh sản vô tính.
Học sinh thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm 1 trả lời 
Các nhóm còn lại nhận xét.
Công thức:
p= d+; q = r+
Công thức tính tần số 1 kiểu gen.
AA: = 
Aa:= 
aa:= 
tần số tương đối của các alen quần thể 1 là:
q= 0,3+ = 0,55( AA)
q=0.2 + =0,45 (aa)
tần số tương đối của các alen quần thể 2 là:
q= 0,48+ = 0,69( AA)
q=0,1+ = 0,31 ( aa)
Kiểu gen dị hợp h (Aa) = 
Kiểu gen đồng hợp : AA, aa
d ( AA) = d + 
r (aa) = r + 
là giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống
giống. 
Con lai :Sinh trưởng phát triển kém, dị tật, giảm tuổi thọ
 (AA) = d + = 
0.36 += 0.57
(aa) = r + = 
0.16 += 0.37
=> cấu trúc di truyền quần thể sau 3 thế hệ tự phối 
0.57AA; 0.37Aa; 0.06aa
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ.
1.Khái niệm quần thể:
Ví dụ: 1 quần thể chim cánh cụt sống ở bắc cực ,
Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau( quần thể giao phối)
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể.
Vốn gen: tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua thông số là tần số alen và tần số các kiểu gen.
Tần số alen: tỉ lệ các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử quần thể đó tạo ra.
Tần số 1 kiểu gen:tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể. 
Những đặc điểm về tần số của các kiểu gen của quần thể gọi là cấu trúc di truyền hay thành phần kiểu gen.
II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Ví dụ:
Quần thể ban đầu có kiểu gen Aa tự thụ phấn.
Tăng dần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. Tầng số kiểu gen đồng trội bằng với đồng lặn
Ví dụ ta có quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: 
 dAA: hAa: r aa.
Kiểu gen dị hợp h (Aa) = 
Kiểu gen đồng hợp : AA, aa
d ( AA) = d + 
r (aa) = r + 
với n là số lần tự thụ phấn.
2 Quần thể giao phối cận huyết.
Khái niệm: là giao phối giữa các cá thể có cùng quan hệ huyết thống.
Kết quả: làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp.
Con lai cùng huyết thống thường có biểu hiện giảm sức sống: Sinh trưởng phát triển kém, dị tật, giảm tuổi thọ, Nguyên nhân do tỉ lệ gen lặn tăng do đó biểu hiện tính trạng xấu,
Phiếu học tập 
Ví dụ: trong quần thể người được nghiên cứu ở thế hệ nhóm máu MN có :
298 MM, 489MN, 213NN. 
Thì tần số tương đối của các kiểu gen MM là0,298 ; MN là 0,498; NN là 0,213
=> tần số tương đối của của alen M là 0,298+ 0.498/2= 0,5425
=> tần số tương đối của alen N là 0.213+ 0.498/2=0.4575.
Xét 1 gen gồm có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen hay thành phần kiểu gen là
AA,Aa,aa. Qui ước
Tần số tương đối của gen AA( đồng hợp tử trội) là d, Aa( dị hợp tử) là h, của aa là r
Gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a 
Hãy xác định công thức tính tần số tương đối các alen trong quần thể.
Hãy xác định công thức tính tần số 1 kiểu gen: AA, Aa, aa.
Cấu trúc di truyền của quần thể 
QT1: 300AA ;500Aa ;200aa	QT2: 0,48AA ;0,42Aa ;0,1aa
Hãy tính tần số tương đối các alen trong quần thể, 
Công thức tính tần số 1 kiểu gen: AA, Aa, aa( quần thể 1)
4 Củng cố:
1. Quần thể khởi đầu có kiểu gen di hợp Aa là 0.48 sau 5 thế hệ tự phối thì tần số kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
Đáp án: Aa = == 0.015
2. Các nhà chọn giống thường gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì các dòng thuần ?
 Đáp án: khi di trì dòng thuần nhiều gen lặn có hại có điều kiện ở vào trạng thái đồng hợp tử biểu hiện ra kiểu hình làm cho các cá thể sinh vật bị giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí bị chết.
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập số 1 , 2, 4. Xem trước bài 17 Cấu trúc di truyền của quần thể.
Trả lời câu hỏi: em hãy nêu đặc điểm của quần thể ngẩu phối.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 17.doc