Giáo án Sinh 12 tiết 25: Ôn tập phần di truyền học

Giáo án Sinh 12 tiết 25: Ôn tập phần di truyền học

 Tiết 24: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC

I- Mục tiêu

1. Tri thức:

- Nắm được các khái niệm cơ bản từ cấp độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể.

- Biếtcách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm

- Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học

2. Kĩ năng

- Kĩ năng học tập: Vẽ sơ đồ, phân tích, tóm tắt, tìm các kiến thức trong tâm.

- Kĩ năng tư duy: Kỹ năng khái quát , liên hệ thực tế, phân tích, giải thích, đặc biệt là kĩ năng xây dưng bản đồ khái niệm.

3. Thái độ

- Có ý thức trong việc ôn tập củng cố kiến thức thường xuyên

II- Kiến thức trọng tâm

- Cơ chế di truyền ở các cấp độ: phân tử, tế bào, cơ thể và quần thể

- Ứng dụng di truền học trong chọn giống

- Biến dị

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 tiết 25: Ôn tập phần di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn tuần: 12
Dạy tuần: 13, 14
 Tiết 24: Ôn tập phần di truyền học
I- Mục tiêu
1. Tri thức:
- Nắm được các khái niệm cơ bản từ cấp độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể.
- Biếtcách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng các bản đồ khái niệm
- Thiết lập các mối liên hệ giữa kiến thức của các phần đã học
2. Kĩ năng
- Kĩ năng học tập: Vẽ sơ đồ, phân tích, tóm tắt, tìm các kiến thức trong tâm.
- Kĩ năng tư duy: Kỹ năng khái quát , liên hệ thực tế, phân tích, giải thích, đặc biệt là kĩ năng xây dưng bản đồ khái niệm.
3. Thái độ
- Có ý thức trong việc ôn tập củng cố kiến thức thường xuyên 
II- Kiến thức trọng tâm
Cơ chế di truyền ở các cấp độ: phân tử, tế bào, cơ thể và quần thể
ứng dụng di truền học trong chọn giống
Biến dị
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Phương pháp:
- Thảo luận, phát vấn, diễn giải, tích cực hoạt động với SGK. 
+ Phương tiện
- SGK, bài tập. 
IV- Tiến trình bài mới
ổn định lớp: (3p)
12B
( )...................................
12E
( )...................................
12C
( )...................................
12G
( )...................................
12D
( )...................................
Kiểm tra bài cũ: (7p)
Câu 1: TRình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người.
Câu 2 : Em hãy nêu một số vấn đề xã hội của di truyền học. 
 3. Bài mới
Hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
15P
I - Phát ván – thảo luận nhóm
- Em hãy nêu khái niệm mã di truyền? Nguyên tăc sự mã hoá bộ ba là như thế nào?
- gen là gì?
+ Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mối liên hệ giữa gen ARN và prôtêin?
- Phân tử ADN được tổng hợp nhờ nguyên tác nào?
- Em hãy nêu các cơ chế di truỳen ở cấp độ tế bào và cơ thể
- Em hãy phân biệt những đặc trưng cơ bản của quần thể tự phối và giao phối gần với quần thể ngẫu phối
- Em hãy phát biểu nội dung định luật Hácdi Vanbec và cho biết điều kiện nghiệm đúng cuả quần thể
- Quân thể được gọi là cân bằng trong điều kiện nào?
I - Tóm tắt kiến thức cốt lõi
Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
+ Khái niêm: - mã di truyền, Gen
+ Cơ chế:
 - Nhân đôi ADN
- Phiên mã
- Dịch mã
+ Nguyên tăc: bổ sung và nguyên tắc bán bảo thủ
2- Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào và cơ thể
+ Đặc trưng về NST
+ Cơ chế di truyền: Nguyên phân , giảm phân
+ Các quy luật di truyền
3 – Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể
+ Đặc trưng di truỳen của quần thể
Tự phối 
Giao phôi gần 
Ngẫu phối 
+ Đinh luật Hacđi Vanbec
4- ứng dụng di truyền học trong chon giống
Tạo giống nhờ nguồn biến dị t ổ hợp
Tạo giống nhờ gây đột biến và công nghệ tế bào
Tạo giống nhờ công nghệ gen
2p
II- Tự học
+ Yêu cầu học sinh về nhà tự ôn tập (có thể làm theo hình thức lập đề cương)
II- Nội dung chi tiết
Biến dị: bao gồm Biến dị di truyề và biến dị không di truyền
1. Thường biến:
- Khái niêm
- Nguyên nhân phát sinh
- đặc điểm , vai trò, ý nghĩa
2. Biến dị tổ hợp
3. Đột biến gen
4. Đột biến cấu trúc NST
5 Đột biến lệch bội
6. Đột biến đa bội
15P
III- Tích cực hoá hoạt động- Thảo luận 
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập số 4 ( 5p) 
à gíao viên chữa.
Câu 5: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi
Câu6: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi
III - Bài tập
Câu 4:
 Xác xuất để 5 hạt dều cho cây hoa trắng là (0,25) 5
Xác suất để có 1 cây hao đỏ trong số 5 cây hoa đỏ là: 1- (0,25) 5
Câu 5: 
Hai vợ chồng bạnh tạng mà sinh ra đứa con bình thường à Alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở con đã có màu bình thường.
Câu 6:
Gen lặn trên NST thường khó phát hiện hơn so với gen lặn trên NST X ở người vì gen lặn tren NST thường chỉ đựơc biểu hiện ra khi có cả 2 alen lặn còn gen lặn trên NST X chỉ cần 1 alen lặn cũng đã biểu hiện ra kiểu hình ở nam giới.
Củng cố, dặn dò(3P)
Yêu cầu học sinh làm đề cương ôn tập và trả lời tất cả các cấu hỏi còn lại
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25.doc