Giáo án Sinh 12 tiết 23: Di truyền y học

Giáo án Sinh 12 tiết 23: Di truyền y học

CHƯƠNG IV - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

 Tiết 23 : DI TRUYỀN Y HỌC

I- Mục tiêu

1. Tri thức:

- Nêu được khái niệm chung về di tỷuyèn y học

- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậụ quả của các bệnh: phênikêtô niệu, hội chứng Đao và ung thư.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng học tập: Quan sát vẽ sơ đồ, phân tích

- Kĩ năng tư duy: Kỹ năng khái quát , liên hệ thực tế, giải thích.

3 Thái độ

- Có ý thức quan tâm và bảo vệ sức khoẻ

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 tiết 23: Di truyền y học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn tuần: 11
Dạy tuần: 12,13
Chương IV - Di truyền học người
 Tiết 23 : Di truyền y học
I- Mục tiêu
1. Tri thức:
- Nêu được khái niệm chung về di tỷuyèn y học
- Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậụ quả của các bệnh: phênikêtô niệu, hội chứng Đao và ung thư.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng học tập: Quan sát vẽ sơ đồ, phân tích
- Kĩ năng tư duy: Kỹ năng khái quát , liên hệ thực tế, giải thích.
3 Thái độ
- Có ý thức quan tâm và bảo vệ sức khoẻ 
II- Kiến thức trọng tâm
 - Các bệnh: phênikêtô niệu, hội chứng Đao và ung thư.
III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Phương pháp:
- Nghiên cứu SGK, phát vấn, diễn giải, trực quan, tích cực hoạt động với SGK. 
+ Phương tiện
- SGK, 
IV- Tiến trình bài mới
ổn định lớp: (3p)
12B
( )...................................
12E
( )...................................
12C
( )...................................
12G
( )...................................
12D
( )...................................
Kiểm tra bài cũ: (7p)
Câu 1: Hệ gen của sinh vật có thể đựoc biến đổi bẵng những cách nào ? Trình bày phương pháp tạo giống động vật chuyển gen và những thành tựu tạo giống động vật biến đổi gen.
Câu 2 :Trình bày những thành tựu tạo giống cây trồng và VSV biến đổi gen ?
 3. Bài mới
Hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10P
I- Phát ván – thảo luận nhóm
- Bệnh di truyền phân tử là gì?
- Nêu một số bệnh di truyền phân tử?
- Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Em hãy cho biết cơ chế gây bệnh di truyền phân tử
+ Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn: Chứng minh bệnh phênikêtô là bệnh di truyền phân tử.
- Vì sao không thể loại hẳn aa phênialanin ra khỏi khẩu phần ăn?
I- Bệnh di truyền phân tử
+ Khái niệm: SGK
- Phần lớn các bệnh này đều do đột biến gen gây lên
VD: 
+ Cơ chế gây bệnh:
- Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin , tăng hoặc giảm số lượng prôtêin hoặc tổng hợp ra prôtein thay đổi chức năngà rối loạn trao đổi chất trong cơ thể à Bệnh.
- VD cơ chế gây bệnh phênikêtô : Do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hoá Phênialanin thành tirôzinàtirôzin ứ đọng trong máu dẫn lên não gây đầu độc tế bào thần kinhà thiểu năng trí tuệ à mất trí. 
7P
II- Trực quan kết hợp phát vấn
- Bệnh đao là bệnh như thế nào?Nêu những biểu hiện của bệnh?
- Quan sát sơ đồ H21.1và cho biết cơ chế hình thành bệnh trên?
- Tại sao các bà mẹ không nên sinh con ở độ tuổi quá 35?
II –Hội chứng bệnh liên quan đến đột bién NST 
+ Hội chứng Đao:
- Biểu hiện của bệnh: 
- Cơ chế hình thành bệnh: Do đột biến 3 NST số 21 hình thành do rối loạn trong quá trình giảm phân tạo giao tử ( 2n + 1) ở người mẹ cao tuổi(> 35 tuổi) 
15P
III- Thảo luận
Nhóm 1: Ung thư là gì?
Nhóm 2: Nguyên nhân gây ung thư?
Nhóm 3: Cơ chế gây ung thư?
Nhóm 4: Bệnh ung thư được điều trị bằng cách nào? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa bệnh ung thư?
+?
III- Bệnh ung thư
+ Khái niệm: là nhóm bệnh được đặc trưng bởỉ sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
Phân loại:
- U lành tính: 
- U ác tính: các tế bào của khối u có thể tách ra khỏi khối u để di chuyển vào máu và di cư tới các nơi khác trong cơ thể hình thành các khối u khác nhau.
Nguyên nhân: Do con người tiếp xúc với tia phóng xạ, hoá chất gây đột biến, các virút gây ung thư à đột biến gen, đột biến NST
àCơ chế: Bình thường các gen điều hoà sinh trưởng hoạt động haì hoà với nhau nhưng nếu đột biến ở những gen này sẽ gây phá huỷ cơ chế điều hoà phân bàoà gây ung thư.
Củng cố, dặn dò(3P)
- Yêu cầu học sinh đọc mục ” em có biết” 
- Tại sao cần tránh tiếp xúc với nguôn phóng xạ hoặc các nguồn hoá chất độc hại
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và đọc bài mới. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.doc