Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Tiết 8 : BÀI TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Trình bày được khái niệm ĐB số lượng NST.
- Nêu được khái niêm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch bội và ý nghĩa của nó.
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội, cơ chế hình thành.
- Trình bày được hiện tượng đa bội thể trong tự nhiên.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,
3. Giáo dục.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tòi.
- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi.
Ngày soạn : 16/8/2008 Phần V : DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 8 : BÀI TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải : - Tr×nh bµy ®îc kh¸i niÖm §B sè lîng NST. - Nªu ®îc kh¸i niªm, ph©n lo¹i, c¬ chÕ h×nh thµnh, c¸c ®Æc ®iÓm cña lÖch béi vµ ý nghÜa cña nã. - Ph©n biÖt tù ®a béi vµ dÞ ®a béi, c¬ chÕ h×nh thµnh. - Tr×nh bµy ®îc hiÖn tîng ®a béi thÓ trong tù nhiªn. 2. Kĩ năng. Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, 3. Giáo dục. Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP. - Phương pháp quan sát tìm tòi. - Phương pháp hỏi đáp tìm tòi. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy : - Soạn giáo án. - Tranh : H7.1-2 2. Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Trình bày các hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST ? III. TRIỂN KHAI BÀI. 1. Đặt vấn đề (2’) Đột biến sô lượng NST là gì ? Các dạng, cơ chế phát sinh và hậu quả của đột biến số lượng NST ? 2. Bài mới (30’) a. HOẠT ĐỘNG 1(15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ,trả lời câu hỏi : Thể dị bội là gì ? Phân biệt các thể lệch bội ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ,trả lời câu hỏi : - Nguyên nhân phát sinh thể lệch bội ? - Cơ chế phát sinh thể lệch bội ? - Ở người : Hội chứng Đao( 3 NST 21), hội chứng Claiphentơ(XXY). Viết sơ đồ giải thích ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc thông tin ,trả lời câu hỏi : Hậu quảvà vai trò của thể lệch bội? Ví dụ ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi. GV. Bổ sung và kết luận. I.LÖch béi: 1. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i. -§B lÖch béi lµ nh÷ng biÕn ®æi vÒ sè lîng NST x¶y ra ë 1 hay 1 sè cÆp NST. - C¸c thÓ lÖch béi: + ThÓ kh«ng : 2n – 2. + ThÓ mét : 2n – 1. + ThÓ mét kÐp : 2n – 1 - 1. + ThÓ ba : 2n + 1. + ThÓ bèn : 2n + 2 . + ThÓ bèn kÐp : 2n +2 + 2 . 2. Nguyên nhân phát sinh và cơ chế hình thành. a. Nguyªn nh©n. T¸c nh©n ®ét biÕn hoÆc sù rèi lo¹n m«i trêng néi bµo c¶n trë sù ph©n li cña mét hay mét sè nhiÔm s¾c thÓ. b. C¬ chÕ ph¸t sinh. Sù kh«ng ph©n li cña mét hay mét sè nhiÔm s¾c thÓ trong gi¶m ph©n t¹o ra c¸c giao tö thõa hay thiÕu mét hay mét vµi nhiÔm s¾c thÓ trong gi¶m ph©n t¹o thµnh c¸c giao tö bÊt b×nh thêng. C¸c giao tö nµy kÕt hî víi giao tö b×nh thêng t¹o ra c¸c thÓ lÖch béi. 3. Hậu quả và vai trò. - Sự tăng hay giảm của một hay vài cặp NST làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen tạo ra các thể lệch bội chết hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản của loài. - VD : + Ở người : hội chứng Đao, Hội chứng claiphentơ, hội chứng tơcnơ, + Ở thực vật : ở Cà độc dược có 12 thể ba ở 12 cặp NST. - Vai trò : cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. b. HOẠT ĐỘNG 2 (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : Đa bội là gì ? Phân biệt thể tự đa bội và thể dị đa bội ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh quan sát H7.2, đọc SGK và trả lời câu hỏi : - Nguyên nhân hình thành thể đa bội ? - Cơ chế phát sinh tự đa bội và di đa bội ? HS. Quan sát H7.1, đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi : Hậu quả và vai trò của thể đa bội ? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Bổ sung và kết luận. II. ĐA BỘI 1. Khái niệm. Là đột biến, trong nhân tế bào sinh dưỡng chứa nhiều hơn hai lần số nhiễm sắc thể đơn bội. 2. Phân loại. a. Tự đa bội (đa bội cùng nguồn) Là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài. Gồm : đa bội lẻ(3n,5n,..), đa bội chẳn(4n,6n,..). b. Dị đa bội(đa bội khác nguồn). - Là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. 3. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh. a. Nguyên nhân: Các tác nhân đột biến, hay do rối loạn trong quá trình phân bào hoặc do lai xa. b. Cơ chế phát sinh. * Tự đa bội. - Trong giảm phân NST không phân li tạo thành giao tử (2n) : + Giao tử(2n) kết hợp với giao tử (n) à hợp tử (3n). + Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n) à hợp tử (4n). - Trong lần nguyên phân dầu tiên của hợp tử(2n). Tất cả các NST không phân li tạo thành thể tứ bội. * Dị đa bội. Thể di đa bội được hình thành do lai xa và đa bội hoá. P. 2nA x 2nB Đa bội hoá GP nA nB F. nA + nB 2nA + 2nB 3. Hậu quả và vai trò. - Thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh ra giao tử bình thường. Do đó được ứng dụng để tạo ra các giống cây không hạt. Như : nho, dưa hấu, - Tế bào thể đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bộià quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnhà Tế bào có kích thước lớn, cơ thể sinh trưởng mạnh chống chịu tốt, phát triển nhanh. - Cung cấp nguyên liệu để tạo thành giống mới. - Thể đa bội ít gặp ở động vật. IV. CỦNG CỐ (5’) - Phân biệt các thể lệch bội ? - Phân biệt tự đa bội và dị đa bội ? V. DẶN DÒ (2’) - Kiến thức trọng tâm : khái niệm thể lệch bội, tự đa bội, dị đa bội. - Đọc bài 8 và làm các bài tập 1-8 :
Tài liệu đính kèm: