Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 5: Nhiểm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể

Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 5: Nhiểm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể

Bài 5: Nhiểm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể

I/ Mục tiêu:

Sau khi học xong học sinh cần:

- Mô tả hình thái cấu trúc của NST, đặc biệt là cấu trúc NST của sinh vật nhân chuẩn.

- Nêu được các đặc điểm của bộ NST đặc trưng ở mổi loài.

- Vạc ra các chức năng của NST.

- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST và nguyên nhân phát sinh.

- Mô tả các loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả.

- Nêu được ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST.

II/ Phương tiện dạy học:

Tranh phóng to hình 5.1-2 sgk. Máy chiếu

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 5: Nhiểm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 15 Tháng 9 năm 2008
Tiết 5
Bài 5: Nhiểm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Mô tả hình thái cấu trúc của NST, đặc biệt là cấu trúc NST của sinh vật nhân chuẩn.
- Nêu được các đặc điểm của bộ NST đặc trưng ở mổi loài.
- Vạc ra các chức năng của NST.
- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST và nguyên nhân phát sinh.
- Mô tả các loại đột biến cấu trúc NST và hậu quả.
- Nêu được ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST.
II/ Phương tiện dạy học:
Tranh phóng to hình 5.1-2 sgk. Máy chiếu
III/ Tiến trình bài giảng:
1, ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số, sơ đồ lớp 
2, Kiểm tra bài củ: 
Nêu cáu trúc của ADN (HS đã học ở chương trình lớp 10)
3, Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản (ghi bảng)
- Hỏi: NST là gì? HS dựa vào kiến thức lớp 10 để trả lời(NST là vật chất nằm trong nhân TB nhuộm màu đặc trưng với thuốc nhuộm kiềm tính) 
- Hỏi: Chúng ta có thể quan sát NST tốt nhất vào thời gian nào? vì sao? HS: hình thái NST nhìn rõ nhất vào kì giữa nguyên phân, vì ở kì này NST co xoắn cực đại
- Hỏi: Hình thái, cấu trúc NST có ổn định không? Nó thay đổi khi nào? HS trả lời như phần nội dung
- HS quan sát hình 5.1 hãy chỉ ra hình thái NST ở kì giữa của nguyên phân? HS trả lời theo sgk
- Hỏi: Hình thái NST thay đổi ntn trong quá trình phân bào? HS sử dụng kiến thức lớp 10 để trả lời
- HS quan sát hình 5.2 và chỉ ra cấu siêu hiển vi của NST? HS trả lời theo sgk
- Hỏi: Làm thế nào để phân tử AND rất dài nhưng có thể nằm gọn trong nhân TB? HS do nó co xoắn trong NST
Hoạt động của thầy và trò
I/ Hình thái và cấu trúc nhiểm sắc thể
1) Hình thái của NST
- Hình thái NST nhìn rõ nhất vào kì giữa của nguyên phân
- Mổi NST giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ TB và cơ thể, nhưng có thể thay đổi qua các kì của phân bào.
2) Cấu trúc siêu hiển vi
- NST được cấu tạo từ AND và prôtêinloại histon các nuclêôxom 
- Mổi nuclêôxom 
- Mổi NST chứa 1 phân tử AND dài gấp hàng ngàn lần đường kính nhân, nhưng nó vẫn nằm gọn trong nhân là nhờ sự co xoắn của AND trong NST
- Mổi NST có 3 bộ phận chủ yếu: tâm động, các trình tự đầu mútvà trình tự khởi đầu tái bản
Kiến thức cơ bản (ghi bảng)
- Hỏi: Bộ NST của ác loài sv đặc trưng bởi những yếu tố nào? HS: số lượng , hình thái và cấu trúc
- Hỏi: Nếu cấu trúc NST bị thay đổi thì điều gì xãy ra? HS: NST bị đột biến cấu trúc
- Hỏi: Tại sao nói ĐB cấu trúc NST là sự sắp xếp lai các gen? HS: vì NST chứa AND. AND mang gen(gen được sắp xếp trên NST)
- Hỏi: NST bị đột biến do các nguyên nhân nào? HS trả lời theo sgk
. Gv sử dụng máy chiếu trình diễn các dạng đột biến cấu trúc NST
- Hỏi: Điều gì xảy ra khi NST bị mất 1 đoạn? HS: mất đoạn dẫn tới mất gen, gây mất cân bằng gen trong TB gây chết cho sv
- Hỏi: Lặp đoạn có gây hậu quả nghiêm trọng không? Vì sao? HS: ít ảnh hưỡng tới sức sống sv vì nó làm tăng gen nên chỉ làm thay đổi mức độ biểu hiện tính trạng
- Hỏi: Đảo đoạn có hậu quả nghiêm trọng không? Vì sao? 
 A B C D
 A C B D
HS : hâu quả ít vì không làm thay đổi số lượng gen
- Hỏi: Chuyển đoạn có hậu quả ntn? HS: thường gây chết hoặc giảm sức sống sv vì làm rối loạn các cặp NST tương đồng
II/ Đột biến cấu trúc NST
- Định nghĩa: Là những thay đổi trong cấu trúc của NST
- Đặc điểm: + Đột biến là sự thay đổi các gen trên NST
 + Loại ĐB này có thể phát hiện nhờ quan sát TB học
 + Khi chịu tác động của các tác nhân gây đột biến(vật li, hoá học, sinh học..) NST có thể bị đột biến
- Các dạng đột biến NST:
1. Mất đoạn
- NST bị mất một đoan gồm 1 vài gen
- Thường gây chết cho sinh vật
2. Lặp đoạn
- Một đoạn NST được lặp 1 hay nhiều lần
- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng
3. Đảo đoạn
- Một đoạn NST bị đứt ra và quay 1800 rồi gắn vào NST
- ít ảnh hưởng tới sức sống của sinh vật
4. Chyển đoạn
- Là sự trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng
- Thường gây chết hoặc mất khã năng sinh sản
* Đột biến cấu trúc NST cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống 
4, Củng cố:
 Học sinh trả lời lệnh cuối bài.
Ghi nhớ kiến thức trong khung
5, Bài tập:
Trang 26 sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 5.doc