Tiết 48
Bài 43: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học sinh cần phải:
- Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.
- Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
- Nâng cao ý thức học tập bộ môn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học
- Hình 45.1 - 4, 43.1 SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm từ Internet.
III. Tiến trình tổ chức bài học
Thø 2 ngµy 7 Th¸ng 4 n¨m 2009 TiÕt 48 Bµi 43: Dßng n¨ng lîng trong hÖ sinh th¸i vµ hiÖu suÊt sinh th¸i I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh cần phải: - Mô tả được một cách khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. - Rèn kĩ năng phân tích, suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Nâng cao ý thức học tập bộ môn và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Thiết bị dạy học - Hình 45.1 - 4, 43.1 SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm từ Internet. III. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới chu trình nước trong tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục? - Hãy nêu các biện pháp sinh học nâng cao hàm lượng đạm trong đất nhằm cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Nguồn năng lượng chủ yếu của hệ sinh thái? - Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố NLAS trên trái đất không đồng đều? - Cây xanh có thể sử dụng ánh sáng nào để quang hợp? - Tóm tắt sơ đồ khái quát dòng năng lượng truyền qua các bậc dinh dưỡng? - Hãy giải thích vì sao càng lên bậc dinh dưỡng cao thì năng lượng càng giảm dần? Hoạt động của thầy và trò I. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 1. Phân bố năng lượng trên trái đất - Nguồn năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất: Năng lượng ánh sáng mặt trời. - NLAS phân bố không đều theo độ cao, theo vĩ độ và theo mùa. - NLAS phụ thuộc vào thành phần tia sáng. - Sinh vật sản xuất sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng bức xạ để tổng hợp chất hữu cơ. 2. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái - Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao và giảm dần. Nội dung - Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó? - Những sinh vật đóng vai trò quan trong trong việc truyền NL từ môi trường vô sinh và chu trình dinh dưỡng và ngược lại? - Tóm tắt con đường truyền năng lượng trong hệ sinh thái? - Thế nào là hiệu suất sinh thái? - Nguyên nhân dẫn tới sự tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng? - Thế nào là hiệu suất sinh thái? - Mức độ chuyển hoá năng lượng phụ thuộc yếu tố nào? - Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng. II. Hiệu suất sinh thái - Hiệu suất sinh thái: Tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. - Năng lượng thất thoát qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải ... - Năng lượng tích lũy sản sinh chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng khoảng 10% năng lượng nhận được từ bậc dinh dưỡng thấp liền kề. 4. Củng cố - Những nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái? - Tại sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo quá dài (không quá 6 mắt xích)? 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung bài thực hành “Quản lí, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”.
Tài liệu đính kèm: