Tiết 44
Bài 41: Diễn thế sinh thái
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế.
- Phân tích được nguyên nhân của diễn thế, lấy được ví dụ cho các loại diễn thế.
- Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
II/ Phương tiện dạy học:
Tranh phóng to hình 41.1-4 sgk.
III/ Tiến trình bài giảng:
1, Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sỉ số lớp
Thứ 2 ngày 9 Tháng 2 năm 2009 Tiết 44 Bài 41: Diễn thế sinh thái I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Trình bày được khái niệm diễn thế, các giai đoạn của từng loại diễn thế. - Phân tích được nguyên nhân của diễn thế, lấy được ví dụ cho các loại diễn thế. - Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II/ Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 41.1-4 sgk. III/ Tiến trình bài giảng: 1, ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2, Kiểm tra bài củ: - Thế nào là ổ sinh thái? lấy ví dụ minh hoạ. - Vì sao nói “ cạnh tranh là nguyên nhân hình thành các ổ sinh thái khác nhau”? 3, Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản (ghi bảng) - Qua ví dụ1 và ví dụ 2 Hs rút ra định nghĩa diễn thế sinh thái. Gv phân tích để học sinh hiểu được bản chất của định nghĩa. - Diễn thế sinh thái có những giai đoạn nào? Hs: có 3 giai đoạn: Giai đoạn khởi đầu đ Giai đoạn giữa đ giai đoạn cuối. ẹ Học sinh trả lời lệnh Sgk - Diễn thế nguyên sinh là dạng diễn thế như thế nào? Hs: trả lời như kiến thức cơ bản - Hs lấy ví dụ về diễn thế nguyên sinh. (diễn thế xãy ra ở nơi núi lửa ngừng hoạt động) diễn thế diễn ra ntn? Hs từ quần xã tiên phong đ các quần xã thay thế đ quần xã ổn định. - Từ ví dụ Hs rút ra khái niệm diễn thế thứ sinh - Hs lấy ví dụ về diễn thế thứ sinh. Rừng nguyên sinh bị con người khai thác và biến đổi Hoạt động của thầy và trò I/ Khái niệm về diễn thế sinh thái - Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. - Các giai đoạn của diễn thế: Giai đoạn khởi đầu đ Giai đoạn giữa ( các dạng thay thế)đ giai đoạn cuối II/ Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh - Khởi đầu từ môi trường trống trơn - Từ QX tiên phong đ giai đoạn hỗn hợp đ QX tương đối ổn định 2. Diễn thế thứ sinh - Xuất phát từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống đ huỷ diệt đ giai đoạn phục hồi đ giai đoạn giữa đ QX ổn định hoặc suy thoái Kiến thức cơ bản (ghi bảng) - Từ tìm hiểu các loại diễn thế Hs rút ra nguyên nhân của các diễn thế sinh thái? Hs trả lời theo nội dung cơ bản. ẹ Hs trả lời lệnh Sgk Hoàn thành bảng 59 sgk - Nghiên cứu DTST có ý nghĩa gì đối với đời sống và bảo vệ môi trường của con người? Hs trả lời theo nội dung kiến thức cơ bản III/ Nguyên nhân - Nguyên nhân bên ngoài: Là tác động mạnh me của ngoại cảnh lên quần xã. mưa bảo, lũ lụt, hạn hán, núi lửa - Nguyên nhân bên trong: + Cạnh tranh trong quần xã đ diễn thế + Sinh vật làm biến đổi điều kiện sống đ diễn thế + Sự khai thác tài nguyên của con người đ diễn thế IV/ Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái - Rút ra quy luật của DTST của quần xã đ dự đoán được các quần xã thay thế đ chủ động làm cho diễn thế theo hướng có lợi cho con người. - Chủ động xây dựng kế hoạch khai thác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4, Củng cố: Theo Sgk 5, Bài tập: Sgk
Tài liệu đính kèm: