Tiết 37
Phần bảy. SINH THÁI HỌC
Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Nêu được khái niệm về môi trường sống của sinh vật và các nhân tố sinh thái.
- Phân tích được tác động của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường lên đời sống của sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố sinh thái đó, lấy được ví dụ minh hoạ.
Trình bày được quy tắc chung về tác đọng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật.
- Rèn luyện kỉ năng phân tích các nhân tố môi trường và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Thứ 2 ngày 5 Tháng 1 năm 2009 Tiết 37 Phần bảy. Sinh thái học Chương I. cá thể và quần thể sinh vật Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Nêu được khái niệm về môi trường sống của sinh vật và các nhân tố sinh thái. - Phân tích được tác động của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường lên đời sống của sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố sinh thái đó, lấy được ví dụ minh hoạ. Trình bày được quy tắc chung về tác đọng của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật. - Rèn luyện kỉ năng phân tích các nhân tố môi trường và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 48.1-2 sgk. III/ Tiến trình bài giảng: 1, ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2, Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản (ghi bảng) - Môi trường sống của sinh vật là gì? Hs trả lời theo kiến thức đã học ở lớp 9 (là nơi sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật) - Môi trường sống của sinh vật có thể chia làm mấy loại? Hs trả lời có 4 loại môi trường đất, trên cạn, dưới nước và môi trường sinh vật. - Nhân tố sinh thái là gì? hs là các nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật. Bao gồm các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh. - Hs nghiên cứu bảng 48 Sgk và hoàn thành câu lệnh sgk + Độ ẩm ảnh hưởng rất lớn tới khã năng trao đổi nước của sinh vật Hoạt động của thầy và trò I/ Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Khái niệm môi trường: là nơi sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động của sinh vật. - Các loại môi trường: Môi trường đất, môi trườg trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật - Các nhân tố sinh thái: + Nhóm nhân tố vô sinh: gồm tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường Kiến thức cơ bản (ghi bảng) + Lượng mưa cung cấp nươc cho đời sống của sinh vật trên Trái Đất. Mưa quá nhiều ảnh hưởng xấu tới sinh vật + áp suất không khí ảnh hưởng tới thành phần không khí và các tầng nước khí quyển - ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật. Tốc độ gió, độ trong của nước, độ pH Hs quan sát hình 48.1 và trả lời - Giới hạn snh thái là gì? khoảng thuận lợi? Khoảng ức chế? Giới hạn sinh thái Khoảng thuận lợi Điểm gây chết Điểm gây chết giới hạn dưới giới hạn trên - Các nhân tố sinh thái có liên quan với nhau không? khi nhân tố này thay đổi thì kéo theo nhân tố khác củng biến đổi. Vậy nó ảnh hưởng tới sinh vật như thế nào? - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật có giống nhau không? - ánh sáng mặt trời trên Trái Đất có đều không? có đặc điểm như thế nào? Hs: ánh sáng mặt trời phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất, theo không gian và thời gian. Theo quang phổ khác nhau. - Sinh vật đã thích nghi với đặc điểm chiếu sáng đó như thế nào? Hs sự thích nghi của thực vật và động vật khác nhau - Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng người ta chi thực vật làm những loại cây nào? Hs Cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng. - Hs nghiên cứu bảng 49.1 và trả lời câu hỏi: - Đặc điểm lá của cây ưa sáng ntn? Hs: cây ưa sáng là nhưng cây đạt cường độ quang hợp cao trong mmoi trường có cường độ chiếu sáng cao, phiến lá dày, có nhiều lục lạp kích thước nhỏ,... - Lá của cây ưa bóng khác với lá cây ưa sáng ntn? Và giải thích tại sao có sự khác nhau đó. - ánh sáng ảnh hưỡng tới động vật ntn? - Em hảy cho biết đặc điểm của nhiệt độ trên Trái Đất? Hs: cao nhất ở vùng xích đạo và giảm dần về 2 cực, thay đổi theo mùa - Vậy sinh vật đã thích nghi với sự khác nhau của môi trường ntn? Và giải thích. - Hs làm lệnh sgk. - Nhiệt độ môi trường ảnh hưỡng tới sinh vật ntn? Hs: ảnh hưỡng tới trao đổi chất của Đv, nguồn thức ăn, hoạt động sống vậy động vật thích nghi với sự khác nhau về nhệt độ ntn? Hs: Động vật điều chỉnh nhiệt độ cơ thể qua sự thích nghi hình thái, cấu tạo giải phẩu hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẩn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. - Hs giải thích được các quy luật về kích thước cơ thể, tỉ lệ S/V của cơ thể sinh vật. - Đối với sinh vật biến nhiệt thì nhiệt độ MT ảnh hưởng lên sinh trưởng, phát triển ntn? Hs: nhiệt độ cơ thể lệ thuộc nhiệt độ MT nên nhiệt độ MT ảnh hưởng rất lớn tới sự ST-PT - Gv cần làm cho Hs nắm được ý nghĩa của công thức tính tổng nhiệt + Nhóm nhân tố hữu sinh: là mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác sống xung quanh. Trong đó có con người là 1 nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật. II/ Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái 1. Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. - Khoảng thuận lợi là khoảngcác nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện chứ năng sống tốt nhất. - Khoảng ức chế sinh lí là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. 2. ổ sinh thái - Các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái làm thành 1 ổ sinh thái chung của loài. ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển - Ví dụ: trong một ao nuôi cá có nhiều ổ sinh thái chia theo tầng nước. iii/ Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng ánh sáng mặt trời phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất, theo không gian và thời gian. - Dựa vào cường độ chiếu sáng người ta chia sinh vật làm 3 nhóm: + Cây ưa sáng mọc nơi quang đảng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của rừng + Cây ưa bóng mọc dưới bóng của cây khác, trong nhà, trong hang đá + Cây chịu bóng mang những đặc điểm trung gian gữa hai nhóm trên - ánh sáng giúp cho động vật có khã năng định hướng trong không gian. Người ta chia động thành 2 nhóm : + Nhóm động vật hoạt động ngày. + Nhóm động vật hoạt động ban đêm. 2. Thích nghi của sinh vật với môi trường có nhiệt độ khác nhau Động vật điều chỉnh nhiệt độ cơ thể qua sự thích nghi hình thái, cấu tạo giải phẩu hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẩn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. a) Quy tắc về kích thước cơ thể(quy tắc Becman): Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì có kích thước lớn hơn so với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. b) Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể(quy tắc Anlen): * Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của động vật biến nhiệt. S = (T - C) D Trong đó: S: là tổng nhiệt hữu hiệu(to/ngày), T: nhiệt độ môi trường(oC), C: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển(oC), D: thời gian của giai đoạn phát triển hay cả vòng đời của động vật 4, Củng cố: Theo Sgk 5, Bài tập: Bài tập 1-2 Sgk
Tài liệu đính kèm: