Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp)

Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp)

Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp)

I/ Mục tiêu:

Sau khi häc xong häc sinh cÇn:

- Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối

- Trình bày được nội dung , ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Van bec

- Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học , tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể ,tần số tương đối của các alen

II/ Phương tiện dạy học:

Hỡnh 17 trong sỏch giỏo khoa

III/ Tiến trình bài giảng:

1, ổn định tổ chức lớp:

kiểm tra sỉ số, sơ đồ lớp

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 4 ngµy 5 Th¸ng 11 n¨m 2008
TiÕt 18
Bµi 17: CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ (tiÕp)
I/ Môc tiªu:
Sau khi häc xong häc sinh cÇn:
- Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối
- Trình bày được nội dung , ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Van bec
- Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học , tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể ,tần số tương đối của các alen
II/ Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
Hình 17 trong sách giáo khoa
III/ TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1, æn ®Þnh tæ chøc líp: 
kiÓm tra sØ sè, s¬ ®å líp 
2, KiÓm tra bµi cñ: 
- Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối
- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết
- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối
3, Néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
KiÕn thøc c¬ b¶n (ghi b¶ng)
Gv cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp kiến thức đã học
- Hái : Hãy phát hiện những dấu hiệu cơ bản của quần thể được thể hiện trong định nghĩa quần thể
(hs nêu dc 2 dấu hiệu:
+ Các cá thể trong quần thể thường xuyên ngẫu phối
+ Mỗi quần thể trong tự nhiên được cách li ở một mức độ nhất định đối với các quần thể lân cận cùng loài
- Hái : Quần thể ngẫu phối là gì
GV cho hs phân tích ví dụ về sự đa dạng nhóm máu ở người → 
- Hái : Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền gì nổi bật
GV giải thích từng dấu hiệu để học sinh thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của quần thể ngẫu phối→ đánh dấu bước tiến hoá của loài
Yêu cầu hs nhắc lại quần thể tự phối và dấu hiệu của nó
- Hs nghiên cứu mục III.2 
- Hái : Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối được duy trì nhờ cơ chế nào
( Hs nêu được nhờ điều hoà mật độ quần thể )
- Hái : Mối quan hệ giữa p và q
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
1. Quần thể ngẫu phối
- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên
* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :
- Trong QT ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
- Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
* Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể tuân theo công thức sau:
 P2 + 2pq + q2 = 1
KiÕn thøc c¬ b¶n (ghi b¶ng)
GV : Trạng thái cân bằng di truyền như trên còn được gọi là trạng thái cân bằng Hacđi- vanbec→ định luật
Về phương diện tiến hoá, sự cân bằng của quần thể biểu hiện thong qua sự duy trì ổn định tần số tương đối các alen trong quần thể → giới thiệu cách tính tỉ lệ giao tử
- Hái :p được tính như thế nào ( số alen A có trong vốn gen / tổng số alen trong vốn gen )
- Hái : q được tính như thế nào ( số alen a có trong vốn gen / tổng số alen trong vốn gen 0
- Hái : Từ hinh 17.b hãy đưa ra công thức tổng quát chung tính thành phần kiểu gen của quần thể
HS: p2AA+ 2pqAa + q2aa =1
Trong đó : p2 là tấn số kiểu gen AA,
 2pq là tần số kiểu gen Aa
 q2 là tấn số kiểu gen aa
→ Một quần thể thoả mãn công thức thành phần kiểu gen trên thì là quần thể cân bằng di truyền
*Hs đọc sgk thảo luận về điều kiện nghiệm đúng? tại sao phải có điều kiện đo?
Định luật hacđi vanbec
* Nội dung : trong 1 quần thể lớn , ngẫu phối ,nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức :
 P2 + 2pq +q2 =1
* Bài toán :
 Nếu trong 1 QT, lôcut gen A chỉ có 2 alen Avà a nằm trên NST thường
-Gọi tấn số alen A là p, a là q
-Tổng p và q =1
-Các kiểu gen có thể có : Aa, AA, aa
-Giả sử TP gen của quần thể ban đầu là :0.64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa
-Tính dc p=0.8, q=0.2
→ Công thức tống quát về thành phần KG : p2AA + 2pqAa + q2aa
- Nhận xét : tần số alen và thành phần KG không đổi qua các thế hệ
* Điều kiện nghiệm đúng:
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau( ko có chọn lọc tự nhiên )
- Không xảy ra đột biến ,nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch 
- Không có sự di - nhập gen
4, Cñng cè:
Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân bằng di truyền
	a) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thườn quy định
	b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 17.doc