Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2

Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2

Tiết 15

Bài tập chương 1 và chương 2:

I/ Mục tiêu:

Sau khi học xong học sinh cần:

 - Nắm chắc những vấn đề lí thuyết then chốt để vận dụng vào bài tập.

 - Giải được các bài tập trong sgk một cách nhanh chóng và chính xác

- Biết vân dụng kiến thức xác suất để giải bài tập sinh học.

- Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai.

- Phân biệt được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vị gen thông qua phân tích kết quả lai.

- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức sinh lí để giải các bài tập di truyền.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1876Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 21 Tháng 10 năm 2008
Tiết 15
Bài tập chương 1 và chương 2: 
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
 - Nắm chắc những vấn đề lí thuyết then chốt để vận dụng vào bài tập.
 - Giải được các bài tập trong sgk một cách nhanh chóng và chính xác
- Biết vân dụng kiến thức xác suất để giải bài tập sinh học.
- Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai.
- Phân biệt được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vị gen thông qua phân tích kết quả lai.
- Rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức sinh lí để giải các bài tập di truyền. 
II/ Tiến trình bài giảng:
1, ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sỉ số, sơ đồ lớp 
2, Nội dung bài mới:
Bài tập chương i
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản (ghi bảng)
- Em hãy nêu cấu trúc của gen? Trong gen mạch nào là mach khuôn?
HS trả lời bằng nhớ lại kiến thức
 Bài 1 sgk
- Gen của sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân chuẩn chổ nào? HS trả lời theo nội dung 
- Em hãy nêu các đặc điểm của mã di truyền?
- Đột biến gen là gì? khi xảy ra 1 đột biến có thể có những thay đổi trong chuổi pôlipeptít ntn? HS trả lời theo nội dung cơ bản
- Đột biến số lượng NST là gì?
- Cơ chế dẫn tới ĐB số lượng NST:
- Các thể đa bội lẻ có đặc điểm gì nổi bật?
Hoạt động của thầy và trò
II/ Những kiến thức then chốt khi giải bài tập
1. Cấu trúc gen, phiên mã, dich mã
- Mổi gen có 1 mach chứa thông tin gọi là mach khuôn
- Các gen của sinh vật nhân sơ vùng mã hoá liên tục, còn ở sinh vật nhân chuẩn vùng mã hoá không liên tục: xen kẻ giữa exon và intron
- Mã di truyền là mã bộ 3
- Bộ 3 AUG là mã mở đầu, còn các bộ UGA, UAA, UAG là các mã kết thúc 
2. Đột biến gen 
- Đột biên thay thế cặp Nu dẫn tới biến đổi côđon nhưng:
+ Vẫn xác định aa củ (do mã thoái hoá - đột biến câm)
+ Xác định aa khác - ĐB nhầm nghĩa
+ Tạo ra côđon kết thúc- ĐB vô nghĩa
- Thêm bớt 1 cặp Nu- ĐB dịch khung đọc
3. Đột biến NST
- ĐB số lượng NST có thể xảy ra ở 1 vài cặp NST tương đồng lệch bội, hay tất cả các cặp NST tương đồng đa bội
kiến thức cơ bản (ghi bảng)
- Em hảy phát biểu NTBS: HS :A = T
G º X
- Hai mạch bổ sung nhau có chiều ntn? HS ngược nhau
Vậy câu a có kết quả ntn? HS trả lời như nội dung
- Trên đoạn mARN đó có bao nhiêu côđon? HS: số côđon = 
- Theo NTBS thì các anticôđon sẽ ntn? HS trả lời như sgk
- mARN trưởng thành của sv nhân chuẩn so với gen khác nhau ntn? HS 
- Em hảy cho biết số lượng NST trong các thể 0, 1, 3, 4, ba kép, bốn kép: vậy kết quả dự đoán sẽ ntn?
HS trả lời như đáp án
- Em hãy viết sơ đồ của phép lai này?
Từ sơ đồ rút ra kết luận gì?
- Em hảy chỉ ra cách xác định giao tử của thể tứ bội: từ đó viết sơ đồ lai.
Hs làm như phần nội dung
- Bộ NST của chuối rừng và chuối nhà khác nhau ntn?
Hoạt động của thầy và trò
- Cơ chế là do sự không phân li các cặp NST trong phân bào.
- Các thể đa bội lẻ hầu như không có k/n sinh 
giao tử bình thường
- Các thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội có khã năng sống do sự phân li ngẫu nhiên của các căp NST tương đồng trong giảm phânII/ Hướng dẫn các bài tập SGK
1. Cấu trúc gen, phiên mã.
Bài 1: Cho mach khuôn
a) 3’TATGGGXATGTAATGGGX5’
M bs 5’ATAXXXGTAXATTAXXXG3’
mARN 5’AUAXXXGUAXAUUAGXXG3’
b) Có = 6 côđon trên mARN
c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mổi côđon
 UAU GGG XAU GUA AUX GGX
Bài 2: Độ dài của mARN trưỡng thành
 mARN = € các exon
 100 + 50 + 25 = 175 ribônuclêôtít
Vì sau khi tinh chế các intron bị cắt bỏ và nối các exon lại mARN trưởng thành
2. Đột biến số lượng NST
Bài 7: số lượng NST trong các thể dị bội
a) thể một 2n - 1 (2*5) – 1 = 9
b) Thể 3 2n + 1 (2*5) + 1 = 11
c) Thể 4 2n + 2 (2*5) + 2 = 12
d) Thể 3 kép 2n + 1+1 (2*5) + 1 + 1= 13
e) Thể 0 2n - 2 (2*5) - 2 = 8
Bài 8: Cây cà 3 NST C (CCC) giao phấn với cây bình thường 2 NST C (CC) ta có sơ đồ lai
P: CCC x CC
Gp: CC, C C
F1: CCC ; CC
Kl: Có 2 loại cây con mổi loại chiếm 50%
(50% cây CCC và 50% cây CC)
Bài 10: 
a) P: aaaa x aaaa
 Gp: aa, aa 
kiến thức cơ bản (ghi bảng)
HS chuối rừng là thể tam bội(3n) dẫn đến chúng có những điểm khác nhau 
Như ở phần nội dung
 F1: 
aa 
aa 
aa 
aAaa (cao)
aaaa (cao)
aa 
aaaa (cao)
aaaa (thấp)
b) Một số điểm khác nhau giữa chuối rừng và chuối nhà:
Lượng AND trong chuối nha lớn – tổng hợp chất hữu cơ mạnh – tế bào to – cơ quan sinh dưỡng to – phát triển khoẻ, nhưng không có khã năng sinh giao tử bình thường dẫn tới không có hạt
c) Chuối nhà bắt nguồn từ chuối rừng
 P: 2n x 2n
Gt: n 2n
 F 3n
Bài tập chương II
3, Nội dung giải bài tập:
a) Hướng dẫn Hs: + Tóm tắt và nhận dạng bài tập.
 + Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đ F2.
b) Bài tập cụ thể:
Bài 4: 
- Tóm tắt : Pt/c: cái mắt nâu, cánh ngắn x đực mắt đỏ, cánh dài
 F1 : 100% cái Đ, D 100% đực Đ, N
 F2 : 3/8 Đ, D : 3/8 Đ, N : 1/8 N,D : 1/8 N, N
- Giải:
+ Để xác định sự di truyền các tính trạng theo quy luật nào ta cần làm gì?
Hs: Cần phân tích từng tính trạng. * Màu sắc mắt: Đỏ/nâu = 6/2 = 3/1
 * Chiều dài cánh: Dài/ngắn = 4/4 = 1/1
Tại sao F1 lai chỉ có con đực mang tính trạng cánh ngắn? Hs có hiện tượng liên kết với giới tính của tính trạng chiều dài cánh
+ Kl: F1 dị hợp cặp gen quy định màu mắt ở cả đực và cái
 Con cái dị hợp về cặp gen quy định chiều dài cánh còn con đực chỉ mang 1 alen lặn
+ Sơ đồ lai:
 Gọi A quy định mắt đỏ, a quy định mắt nâu
 B quy định cánh dài, b quy định cánh ngắn. Cặp alen này nằm trên NST X
Pt/c: cái mắt nâu, cánh ngắn x đực mắt đỏ, cánh dài
 AAXbXb aaXBY
Gp: AXb aXB : aY	
F1: AaXBXb AaXbY
G1: AXB : AXb : aXB : aXb A Xb : AY : aXb : aY
 F2 
AXB
AXb
aXB
aXb
A Xb
AAXBXb
AAXbXb
AaXBXb
AaXbXb
AY
AAXBY
AAXbY
AaXBY
AaXbY
aXb
AaXBXb
AaXbXb
aaXBXb
aaXbXb
aY
AaXBY
AaXbY
aaXBY
aaXbY
Kết quả kiểu hình F2: 6/12 mắt đỏ, cánh dài : 6/12 mắt đỏ, cánh ngắn : 2/12 mắt nâu, cánh dài : 2/12 mắt nâu, cánh ngắn
 (F2 : 3/8 Đ, D : 3/8 Đ, N : 1/8 N,D : 1/8 N, N)
Bài 7: 
- Tóm tắt: P: Bầu quả dài x bầu quả dẹt
 F1: 100 cây quả dẹt
 F2: 270 cây quả dẹt : 178 cây quả tròn : 32 cây quả dài
- Giải:
+ Tĩ lệ kiểu hình F2 ằ 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài ị tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen quy định và tương tác bổ sung 2 alen trội hình thành tính trạng quả dẹt. Tương tác bổ sung 2 alen lặn hình thành tính trạng quả dài. Các tính trạng trội đứng riêng cho quả tròn
+ Sơ đồ lai:
 P: Bầu quả dài x bầu quả dẹt
 aabb AABB
 Gp: ab AB
 F1: AaBb
 G1: AB : Ab : aB : ab
 F2
AB
Ab
aB
ab
AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb
Ab
AABb
AAbb
AaBb
Aabb
aB
AaBB
AaBb
aaBB
aabB
ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
Tỉ lệ kg: 1 AABB : 2 AABb : 2 AaBB : 4 AaBb : 1 AAbb : 2 Aabb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb
 Tỉ lệ kh: 9(A-B-) cây quả dẹt : 6(3A-bb + 3aaB-) cây quả tròn : 1(aabb) cây quả dài
Bài 9:
- Tóm tắt:
P: cái xám, dài x đực đen, cụt
F: 55 ruồi xám, cụt : 53 ruồi đen, dài : 12 ruồi xám, dài : 15 ruồi đen, cụt
- Giải:
+ xét riêng từng tính trạng ta có: X/Đ = 1/1; D/C = 1/1 ị Đây là kết quả lai phân tích ruồi cái xám, dài
+ Xét chung hai tính trạng ta thấy thế hệ con phân li không phải là tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Mà phân làm 4 lớp kiểu hình với tỉ lệ không ngang nhau ị có sự liên kết không hoàn toàn xảy ra với
 tần số hoán vị gen = 
+ Sơ đồ lai:
 P: cái xám, dài x đực đen, cụt
G: 40% Bv : 40% bV : 10% BV : 10% bv bv
 40% : 40% : 10% : 10% 
 X,C Đ,D X,D Đ,C
4, Bài tập: Hs làm các bài tập còn lại trong SGK.
5, Dặn dò: Hs ôn tập kiến thức chương 1+2 chuẩn bị cho kiẻm tra giữa học kì 1

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 15.doc