Kiểm tra học kì II môn sinh lớp 12

Kiểm tra học kì II môn sinh lớp 12

Câu 1 : Ở các loài động vật biến nhiệt tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết cho :

A. Sinh trưởng và phát triển của sinh vật B. 1 chu kì hoặc 1giai đoạn phát triển của sv

C. Hoạt động sinh sản của sinh vật D. Sự chống chịu của sv khi nhiệt độ môi trường hạ thấp

Câu 2 : Xét mối quan hệ giữa từng đôi sinh vật sau :

1. Vi khuẩn lam - nấm 2. Mối và trùng roi

3. Trâu - cò 4. Cừu và chuột túi

Mối quan hệ nào thuộc quan hệ cộng sinh ?

A. 1 và 3 B. 1 và 2 C. 2 và 4 D. 2 và 3

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn sinh lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN SINH LỚP 12 Thời gian 45 phút
- §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®­îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t­¬ng øng víi ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : ˜
01
11
21
02
12
22
03
13
23
04
14
24
05
15
25
06
16
26
07
17
27
08
18
28
09
19
29
10
20
30
C©u 1 : 
Ở các loài động vật biến nhiệt tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết cho :
A.
Sinh trưởng và phát triển của sinh vật
B.
1 chu kì hoặc 1giai đoạn phát triển của sv
C.
Hoạt động sinh sản của sinh vật
D.
Sự chống chịu của sv khi nhiệt độ môi trường hạ thấp
C©u 2 : 
Xét mối quan hệ giữa từng đôi sinh vật sau : 
1. Vi khuẩn lam - nấm 2. Mối và trùng roi
3. Trâu - cò 4. Cừu và chuột túi
Mối quan hệ nào thuộc quan hệ cộng sinh ?
A.
1 và 3
B.
1 và 2
C.
2 và 4
D.
2 và 3
C©u 3 : 
Cây cà phê khi còn non phát triển tổt ở nơi có bóng râm, khi trưởng thành lại phát triển tốt ở nơi có ánh sáng mạnh, được giải thích bằng qui luật sinh thái nào ?
A.
Các nhân tố sinh thái tác động và chi phối lẫn nhau, tác động cùng 1 lúc lên cơ thể sv
B.
Các loài phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái
C.
Giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau thì cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố
D.
Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy lẫn nhau hay gây ảnh hưởng trái ngược nhau
C©u 4: 
Vòng đời của 1 loài sâu bọ ở 30 oC là 8 ngày. ở 15 oC là 18 ngày. Vậy nhiệt độ ngưỡng của loài đó là :
A.
3 0C
B.
350 C
C.
50 C
D.
15 0C
Câu 5: Tập tính nhận biết được nhau qua mùi vị hay màu sắc của động vật là biểu hiện của:
a. Cạnh tranh	b. Hỗ trợ	c. Hiệu quả nhóm	d. Sự 
báo hiệu
Câu 6: Nhân tố dễ gây biến động số lượng cá thể ở động vật biến nhiệt là nhân tố nào?
a. Nhiệt độ	b. Ánh sáng	c. Độ ẩm và nước	d. Không khí
Câu : Tập hợp sinh vật ở vườn quốc gia Xuân Thủy ( Nam Định) thuộc loại:
a. Quần xã rừng ngập mặn	b. Quần xã núi đá vôi
c. Quần xã hồ nước ngọt	d. Quần xã đồi trung du
Câu : Cá Sấu há to miệng cho 1 loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện của mối quan hệ nào?
a. Cộng sinh	b. Hợp tác	c. Hội sinh	d. Kí sinh
Câu : Tỉ lệ đực : cái pr Hươu , Nai thường là 1:3 vì:
a. tỉ lệ tử vong ở 2 giới không đều	b. Do nhiệt độ môi trường
c. Do tập tính đa thê	d. Phân hóa kiểu sinh sống
Câu : Quần thể có nhóm tuổi trước sinh sản kéo dài nhất gặp ở loài:
a. Cá hồi	b. Cá chép
c. ve sầu	d. Cây Thông
Câu: Khi đánh bắt cá được nhiều cá con thì ta nên:
Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ
Dừng ngay nếu không sẽ cạn kiệt
Hạn chế , vì quần thể sẽ suy thoái
Tăng cường đánh bắt vì quần thể đang ổn định
Câu: Khi nguồn sống phân bố không đều thì kiểu phân bố của quần thể thường là:
a. Theo nhóm	b. Đồng đều	c. Ngẫu nhiên	d. Rải rác
Đáp án

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra sinh 12 ki2.doc