Bài 16: Ảnh hưỡng của môi trường
lên sự biểu hiện của gen
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, Hs phải.
- Trình bày được thế nào là gen đa alen.
- Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường trong việc hình thành kiểu hình.
- Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng. Thông qua nội dung bài học học sinh cần rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đè thực tiễn.
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đưa ra giã thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu ra.
II/ Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ phống to hình 13 sgk
- Tranh minh hoạ hiện tượng đa alen.
III/ Tiến trình bài giảng:
1, Ổn định tổ chức lớp:
Thứ 3 ngày 14 Tháng 10 năm 2008 Tiết 16 Bài 16: ảnh hưỡng của môi trường lên sự biểu hiện của gen I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, Hs phải. - Trình bày được thế nào là gen đa alen. - Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường trong việc hình thành kiểu hình. - Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng. Thông qua nội dung bài học học sinh cần rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đè thực tiễn. - Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đưa ra giã thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu ra. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phống to hình 13 sgk - Tranh minh hoạ hiện tượng đa alen. III/ Tiến trình bài giảng: 1, ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2, Kiểm tra bài củ: - Nêu đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định? - Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân? 3, Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản (ghi bảng) - Hs nghiên cứu sgk và cho biết con đường từ gen đ tính trạng trải qua những quá trình nào? Hs: có 2 quá trình phiên mã và dịch mã. -Em hảy nêu vai trò của từng thành viên trong con đường từ gen đ tính trạng? (Hs phải nêu được vai trò của gen, ARN, pôlipéptít, prôtêin) - Hs nghiên cứu thí dụ 1 và2 sgk. Cho biết kiểu hình của thỏ chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Hs màu lông thỏ chịu sự chi phối của nhiệt độ MT. - Từ thí nghiệm trên Em có kết luận gì? Hs: Kiểu gen kiểu hình Môi trường - Hs nghiên cứu ví dụ 3 sgk. Qua ví dụ này Em có kết luận gì? Hs: Sự biểu hiện tính trạng của kiểu gen không chỉ lệ thuộc vào MT ngoài mà còn lệ thuộc MT trong cơ thể. Hoạt động của thầy và trò I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Gen (ADN) đ ARN đ pôlipeptít đ prôtêin đ tính trạng - Một kiểu gen để có thể biểu hiện ra kiểu hình phải trải qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường chi phối ị một kiểu gen có thể cho nhiều kiểu hình khác nhau. II/ Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường Kiểu gen kiểu hình Môi trường - Một kiểu gen nhưng có thể có nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau. Kiến thức cơ bản (ghi bảng) - Hs nghiên cứu hình 16 sgk. Em có nhận xét gì về kiểu hình của cây Achillea? Hs: 1 Kiểu gen n kiểu hình n Môi trường - Mức phản ứng là gì?(hs trả lời như nội dung cơ bản) - Nghiên cứu mức phản ứng có ý nghĩa gì? Hs: giải thích được sự thích nghi mềm dẽo của sinh vật. - Hs thực hiện lệnh sgk.(mức phản ứng của mổi giống là có hạn nếu chỉ trồng 1 giống trên diện rộng nếu MT biến đổi khắc nghiệt giống không chịu được có thể gây mất mùa trên diện rộng đ thiệt hại lớn cho nông dân ) - Sự thay đổi MT trong cơ thể củng ảnh hưởng tới sự biểu hiện tính trạng của kiểu gen. III/ Mức phản ứng của kiểu gen - Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hìnhcủa một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. - Những tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. - Hiện tượng cùng kiểu gen ở môi trường khác nhau đ có kiểu hình khác nhau đ sự mềm dẽo của kiểu gen đ sự thích nghi đa dạng của sinh vật với môi trường. 4, Củng cố: Như nội dung SGK 5, Bài tập: Bài tập SGK trang 58
Tài liệu đính kèm: