Giáo án Sinh 12 cả năm

Giáo án Sinh 12 cả năm

 PhÇn n¨m : Di truyỊn hc

 Ch­¬ng I : C¬ ch di truyỊn vµ bin dÞ.

Bµi 1: GEN, M DI TRUYỀN V QU TRÌNH NHN ĐƠI CỦA ADN

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khi niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính.

- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền

- Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN ở E.coli

- So snh điểm khc nhau về cơ chế nhn đơi ADN giữa sinh vật nhn thực v sinh vật nhn sơ.

2. Kỹ năng:

- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa.

3. Thái độ:

- Yu thích nghin cứu về di truyền học

 

doc 146 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh 12 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt PPCT : 1 
Ngµy so¹n :  
Líp d¹y : 12 A9, A10.
 BGH/ TTCM duyƯt ngµy........
.................
 PhÇn n¨m : Di truyỊn häc
 Ch­¬ng I : C¬ chÕ di truyỊn vµ biÕn dÞ.
Bµi 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính.
- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền
- Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN ở E.coli
- So sánh điểm khác nhau về cơ chế nhân đơi ADN giữa sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa.
3. Thái độ:
- Yêu thích nghiên cứu về di truyền học
B. PHƯƠNG TIỆN:
Tranh vẽ: H 1.1, H1.2.
C. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2. Kiển tra bài cũ:
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu kh¸i niƯm vµ cÊu trĩc cđa gen
- GV h­íng dÉn HS n/c th«ng tin SGK, tr¶ lêi c©u hái :
+ Gen là gì?
+ Cấu trúc của gen gồm những phần nào? Mỗi phần cĩ vai trị như thế nào?
+ Giả sử cĩ 1 đoạn gen: 
 3’ AATXXXGGGGXX. . . . . 5’
 5’ TTAGGGXXXXGG. . . . . 3’
 Vậy, vùng điều hào mằm ở đâu ? 
- HS n/c SGK tr¶ lêi c©u hái .
- GV kÕt luËn .
- GV h­íng dÉn HS gi¶i thÝch cho ®­ỵc : 
+ Thế nào là gen phân mảnh, gen khơng phân mảnh ? Nhĩm SV nào cĩ gen phân mảnh, gen khơng phân mảnh ? 
+ Thế nào là đoạn êxơn và đoạn intron? Các đoạn in tron cĩ vai trị gì ? 
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu m· di truyỊn 
- GV h­íng dÉn HS n/c SGK mơc II, th¶o luËn nhãm nhá ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái :
+ ThÕ nµo lµ m· di truyỊn ? VÝ dơ ?
+ Tại sao mã di truyền là mã bộ ba ?
+ M· di truyỊn cã ®Ỉc ®iĨm g× ?
+ Thế nào là mã mở đầu, mã kết thúc, mã thối hố?
- HS n/c SGK, th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi c©u hái.
Ho¹t ®éng 3 : T×m hiĨu qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN
- GV treo sơ đồ hình 2.2, yªu cÇu HS quan sát hình hãy cho biết:
+ Các ezym và thành phần tham gia quá trình nhân đơi AND.
+ Chức năng của mỗi enzym tham gia quá trình nhân đơi AND.
+ Tr×nh bµy diƠn biÕn qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN ?
+ Ph©n biƯt qu¸ tr×nh nh©n ®«i AND ë SV nh©n s¬ vµ sinh vËt nh©n thùc ?
- HS n/c SGK, quan s¸t tranh vÏ ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái.
- GV kÕt luËn.
I./ Khái niệm và cấu trúc của gen:
1. Khái niệm về gen:
Gen là một đoạn của phân tử ADN, mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định.
2. Cấu trúc của gen:
 a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Mỗi gen mã hố prơtêin gồm cĩ 3 vùng trình tự nuclêơtit như sau:
+ Vùng điều hồ: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hố: mang thơng tin mã hố các axit amin.
+ Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
b. Cấu trúc khơng phân mảnh và phân mảnh của gen:
- Ở sinh vật nhân sơ: các gen cĩ vùng mã hố liên tục à gen khơng phân mảnh.
- Ở sinh vật nhân thực: các gen cĩ vùng mã hố khơng liên tục, xen kẽ giữa những đoạn êxơn là những đoạn intron à gen phân mảnh.
3. Các loại gen: như gen cấu trúc, gen điều hồ,..
II./ Mã di truyền:
1. Khái niệm:
Mã di truyền là mã bộ ba mang thơng tin di truyền để mã hố cho các axit amin.
2. Đặc điểm của mã di truyền:
- Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nuclêơtit.
- Mã di truyền cĩ tính đặc hiệu ( mỗi bộ ba chỉ mã hố cho một loại axit amin).
- Mã di truyền cĩ tính thối hố (cĩ nhiều bộ ba khác nhau cĩ thể cùng mã hố cho một loại axit amin, trừ AUG, UGG).
- Mã di truyền cĩ tính phổ biến ( tất cả các lồi đều cĩ chung một bộ mã di truyền).
- Trong 64 bộ ba cĩ 
+ Mã kết thúc (UAA, UAG và UGA): 3 bộ ba khơng mã hố cho axit amin nào, là tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. 
+ Mã mở đầu (AUG): là điểm khởi đầu dịch mã và qui định axit amin mêtiơnin ở sinh vật nhân thực (cịn ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiơnin).
III./ Quá trình nhân đơi của ADN:
1. Nguyên tắc:
- ADN cĩ khả năng nhân đơi à tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống phân tử ADN mẹ.
- Quá trình nhân đơi ADN đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
2. Quá trình nhân đơi ADN:
a. Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ: gồm các giai đoạn sau:
+ Tháo xoắn phân tử ADN:
Nhờ các enzym tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y, để lộ 2 mạch đơn (một mạch cĩ đầu 3’-OH, một mạch cĩ đầu 5’-P).
+ Tổng hợp các mạch ADN mới:
Enzym ADN-polimeraza sử dụng một mạch làm khuơn tổng hợp nên mạch mới, trong đĩ A luơn liên kết với T và G luơn liên kết với X theo nguyên tắc bổ sung.
Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’à3’ nên đối với mạch khuơn 3’à5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, cịn đối với mạch khuơn 5’à3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đĩ các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzym nối ligaza.
+ Hai phân tử ADN được tạo thành: 
Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, cịn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
b. Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực:
- Giống cơ chế nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ.
- Điểm khác là: tế bào sinh vật nhân thực cĩ nhiều phân tử ADN kích thước lớn , sự nhân đơi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN, xảy ra ở kì trung gian.
4. Củng cố: 
 - Thế nào là nhân đơi AND theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn?
	- Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
5. Dặn dò:
	Xem lại phần di truyền ở lớp 10
TiÕt PPCT : 2 
Ngµy so¹n :  
Líp d¹y : 12 A9, A10.
 BGH/ TTCM duyƯt ngµy........
.................
Bµi 2: Phiªn m· vµ dÞch m·
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm phiên mã và giải mã
- Trình bày được cơ chế phiên mã, ý nghĩa của phiên mã.
- Trình bày được cơ chế dịch mã, ý nghiã của dịch mã
- Mối quan hệ ADN – mARN – Protein – tính trạng 
2. Kỹ năng: Rèn thao tác tư duy so sánh, phân tích hình vẽ, liên hệ thực tế
3. Thái độ: Thấy được sự thống nhất của các quá trình: tự nhân đơi, phiên mã, và giải mã.
B. PHƯƠNG TIỆN: Hình vẽ 2.1, 2.2 SGK, bảng phụ
C. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, hỏi đáp, minh hoạ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện
2. Kiểm tra: (4 phút)
- Gen là gì? Gen cĩ cấu trúc như thế nào? Nêu các đặc điểm của mã di truyền
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân đơi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. 
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu c¬ chÕ phiªn m·.
- GV h­íng dÉn HS quan sát hình 2.1, n/c th«ng tin mơc I SGK, th¶o luËn nhãm nhá ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái :
à Phiên mã là gì?
à Phiên mã xảy ra ở đâu? Khi nào?
- Nh÷ng yÕu tè nµo tham gia tham gia quá trình phiên mã ?
- Phiên mã diƠn ra nh­ thÕ nµo ? 
- HS thảo luận theo tõng nhãm trong thời gian 4 phút, råi tr¶ lêi c©u hái.
- GV kÕt luËn, hoµn thiƯn kiÕn thøc.
à So sánh điểm giống nhau giữa phiên mã và quá trình tự nhân đơi ADN
à Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ giống và khác nhau như thế nào?
à Tiếp sau phiên mã, mARN di chuyển đến đâu và tham gia vào quá trình nào?
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu c¬ chÕ dÞch m·.
- GV h­íng dÉn HS quan sát hình 2.2, n/c th«ng tin mơc II SGK, tr¶ lêi c©u hái :
à Dịch mã là gì? Nơi xảy ra dịch mã?
à Nh÷ng yÕu tè nµo tham gia vµo qu¸ tr×nh dÞch m· ?
à DÞch m· diƠn ra nh­ thÕ nµo ?
à aa được hoạt hố như thế nào? Phức hợp aa – tARN được hình thành như thế nào?
- Codon mở đầu trên mARN
- Cođon trên mARN và anticodon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất như thế nào?
- Liên kết peptit đầu tiên giữa 2 aa nào?
à Để quá trình dịch mã được bắt đầu thì ribơxơm phải gắn vào vị trí nào trên phân tử mARN? Ribơxơm cĩ cấu trúc như thế nào?
à Khi nào thì quá trình dịch mã kết thúc?
à aa mở đầu của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống nhau hay khác nhau?
- HS quan sat tranh, n/c SGK vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Giáo viên giảng giải quá trình dịch mã và hồn chỉnh nội dung.
à Trong quá trình dịch mã, mARN cĩ thể gắn đồng thời nhiều với 1 nhĩm ribơxơm được khơng?
à Poliribơxơm là gì? Nêu vai trị của poliribơxơm trong qua trình tổng hợp protein.
à Trình bày mối liên hệ ADN – mARN – prptein – tính trạng theo sơ đồ sgk/15.
à Giáo viên bổ sung và hồn chỉnh nội dung.
I. Cơ chế phiên mã 
1. Khái niệm:
- Sự truyền thơng tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn à phiên mã (sự tổng hợp ARN).
- Nơi diễn ra: Trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng xoắn.
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã
a. Nguyên liệu: ARN polimeraza, 1 mạch ADN (mạch mã gốc)
b. Diễn biến: Hình 2.1
c. Kết quả: Tạo ra các loại ARN: tARN, rARN, mARN. Sau khi tổng hợp xong mARN từ nhân ra tế bào chất để tham gia vào quá trình dịch mã.
II. Cơ chế dịch mã: (25 phút)
1. Khái niệm:
Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amintrong chuỗi polipeptit của protein à dịch mã (tổng hợp protein). Quá trình dịch mã là giai đoạn kế tiếp sau phiên mã.
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
a. Hoạt hố axít amin
Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATP à axit amin hoạt hố. Nhờ 1 loại enzim khác, axit amin đã được hoạt hố lại liên kết với tARN tạo thành phức hợp aa – tARN.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
- Đầu tiên, tARN mang axit amin mở đầu foocminmetionin (fMet – tARN) tiến vào vị trí codon mở đầu, anticodon tương ứng trên tARN của nĩ khớp theo nguyên tắc bổ sung với codon mở đầu trên mARN.
- tARN mang axit amin thứ nhất (aa1 – tARN) tới vị trí bên cạnh, anticodon của nĩ khớp bổ sung với codon của axit amin thứ nhất ngay sau codon mở đầu trên mARN. Liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa thứ nhất nhờ enzim xúc tác (fMet – aa1). Ribơxơm dịch chuyển đi 1 bộ ba trên mARN, đồng thời tARN (đã mất aa mở đầu) rời khỏi ribơxơm.
- aa2 – tARN tiến vào ribơxơm, anticodon của nĩ khớp với codon của aa thứ 2 trên mARN. Liên kết giữa aa thứ nhất và aa 2 (aa1 – aa2) được tạo thành.
Sự dịch chuyển của ribơxơm lại tiếp tục theo từng bộ ba trên mARN, quá trình dịch mã kết thúc khi gặp codon kết thúc trên mARN. Ribơxơm tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phĩng, aa mở đầu (fMet) tách khỏi chuỗi polipeptit à Protein hồn chỉnh
3. Poliribơxơm
Trên mỗi phân tử mARN thường cĩ 1 số ribơxơm cùng hoạt động à Poliribơxơm
è Mỗi phân tử mARN cĩ thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cung loại rồi tự huỷ.
4. Mối liên hệ ADN – mARN – Protein - tính trạng
- Thơng tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào qua cơ chế nhân đơi
- Thơng tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thơng qua cơ chế phiên mã và giải mã.
Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử cĩ thể tĩm tắt theo sơ đồ sau:
Nhân đơi phiên mã dịch mã
ADN à mARN à Protein à tính trạng
4. Củng cố: (4 phút) Một đoạn gen cĩ trình tự các nucleotit như sau:
3’ XGA GAA TTT XGA 5’ (mạch mã gốc)
5’ GXT XTT AAA GXT 3’
a. Hãy xác định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn trên
b. Một đoạn phân tử protein cĩ trình tự aa như sau: - lơxin – alanin – valin – ... hát triển của các thảmTV trên hành tinh?
->Khái niệm khu sinh học?
Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu các khu sinh học chính.
- GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để hoàn thành nội dung sau:
+Kể tên các khu sinh học chính.
+Mỗi khu sinh học nêu các đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu, hệ TV và ĐV.
-Thời gian: 8 phút.
-Trình bày trên bảng phụ.
-GV cho các nhóm TL, giám sát, cho trình bày sản phẩm( có thể yêu cầu 1 nhóm tbày đặc trưng của 1 khu sinh học.
-GV chốt ý từng nội dung kết hợp giới thiệu tranh, hỏi đáp:
+Tại sao rừng mưa nhiệt đới được xem là lá phổi xanh của hành tinh? Tình trạng hiện nay?
-Đặc điểm của thềm lục địa?
-Vai trò của Biển Đông nước ta trong phát triển kinh tế, xã hội?
->Tiềm năng và thực trạng?
->GV liên hệ giáo dục và giới thiệu nội dung liên quan ở bài tiếp theo.
->Tiểu kết: nội dung bài.
I.KHÁI NIỆM:
(SGK)
II.CÁC KHU SINH HỌC CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT:
*Khu sinh học(biôm): là các hệ ST rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu của vùng đó.
1.Các khu sinh học trên cạn:
a.Đồng rêu(Tundra):
-Phân bố: đai viền rìa bắc Châu Á, Bắc Mĩ, băng giá quanh năm, đất nghèo,
-TV: rêu, địa y, cỏ bông.
-ĐV: gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc,.
b.Rừng lá kim phương bắc(Taiga):
-Phân bố: nằm kề phía nam đồng rêu (Xibêri), mùa đông dài, hè ngắn.
-TV: cây lá kim
-ĐV: thỏ, linh miu, sói, gấu,..
c.Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu:
-Phân bố: vùng ôn đới
-TV: cây thường xanh và nhiều cây lá rộng rụng lá theo mùa.
-ĐV: khá đa dạng, không có loài nào chiếm ưu thế.
d.Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới:
-Phân bố: ở nhiệt đới xích đạo.
-TV: thảm TV phân tầng; nhiều cây cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ; cây họ Lúa kích thước lớn; nhiều cây có quả mọc quanh thân, nhiều cây sống bì sinh, kí sinh, khí sinh
-ĐV: ĐV lớn( voi, gấu, hổ báo,), côn trùng đa dạng
->Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh, hiện nay bị suy giảm mạnh do khai thác quá mức.
2.Các khu sinh học dưới nước:
a.Khu sinh học nước ngọt:
-Gồm sông suối, hồ, đầm,
-Đ,TV khá đa dạng: cá, giáp xác lớn, thân mềm,
b.Khu sinh học nước mặn:
-Gồm đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển và đại dương, hệ Đ,TV đa dạng.
-Biển và đại dương được chia thành nhiều vùng với những điều kiện môi trường và nguồn lợi SV khác nhau. Thềm lục địa đóng vai trò quan trọng nhất trong đời sống con người hiện nay.
->Biển Đông đóng vai trò chiến lược trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta.
4.Củng cố:
-Sinh quyển là gì? Sinh quyển khác với HST như thế nào?
-Thế nào là khu sinh học? Kể tên các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất?
5.H­íng dÉn vỊ nhµ:
-HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK và vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về các khu sinh học trên cạn và dưới nước.
-Chuẩn bị bài 64:
+Liệt kê các dạng tài nguyên vĩnh cữu, TN tái sinh, TN không tái sinh?
+Tình hình khai thác, sử dụng TN hiện nay như thế nào?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1.Sinh quyển là gì?
A.Tập hợp SV trên Trái Đất hoạt động như 1 thể thống nhất.
B.Tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như 1 hệ sinh thái lớn nhất.
C.Tập hợp các SV khác loài sống trong 1 không gian xác định.
D.Tập hợp của quần xã SV với môi trường vô sinh của nó.
2.Mỗi khu sinh học đặc trưng bởi những yếu tố nào?
A.Hệ ĐV và TV	B.Thảm thực vật,
C.Điều kiện đất đai, khí hậu và hệ TV, ĐV,	D.ĐK địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu.
3.Tại sao nói rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của hành tinh?
A.Vì ĐK khí hậu, đất đai thuận lợi cho hệ TV, ĐV phát triển đa dạng,
B.Vì phân bố nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều,
C.Vì đây là nơi con người có thể khai thác tối đa,
D.Vì diện tích rừng lớn nhất.
4.Sắp xếp các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất?
A.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng lá rộng ôn đới.– Rừng mưa nhiệt đới 
B. Rừng lá kim phương Bắc– Đồng rêu – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới.
C.Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới - Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc 
D.Đồng rêu – Rừng lá kim phương Bắc – Rừng mưa nhiệt đới – Rừng lá rộng ôn đới.
5.Sinh quyển khác với hệ sinh thái như thế nào?
A.Sinh quyển gồm tập hợp SV và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất.
B.Sinh quyển có tập hợp SV phong phú và đa dạng hơn HST.
C.Sinh quyển có cỡ lớn nhất và đa dạng nhất, HST trên cạn và dưới nước chỉ là những bộ phận, những đơn vị cấu trúc của sinh quyển.
D.Trong sinh quyển luôn có các chu trình sinh – địa- hoá diễn ra.
 BÀI 64 (NC) : SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
oooOooo
 I.Mục tiêu bài học:
-Nêu được cơ sở sinh thái học trong việc quản lí và khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường
-Nêu được các dạng của tài nguyên và phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chúng
-Nêu được tác động của con người lên sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường
-Nêu được một số giải pháp chính trong khai thác hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững
 II.Chuẩn bị:
 Giáo viên:Hình ảnh, tranh vẽ tâp trung vào các chủ đề: Hậu quả của chặt phá, đốt rừng, lũ lụt, rác thải, khói công nghiệp..
 Học sinh:Chuẩn bị bài trước
 III.Tiến trình bài giảng
A.Ổn định lớp_kiểm diện
B.Kiểm tra bài củ 
 Nội dung kiểm tra
1.Sinh quyển?
2.Hãy mô tả các đặc trưng của một trong các khu sinh học trên cạn đã học?
 Tồn tại
C.Giảng bài mới
Thời gian
NỘI DUNG LƯU BẢNG
HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
THẦY
TRÒ
I.Các dang tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác của con người
-Tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 nhóm lớn:
+Tài nguyên vĩnh cữu: năng lượng mặt trời,điạ nhiệt , gió
+Tài nguyên tái sinh :đất , nước, sinh vật..
+Tài nguyên không tái sinh: khoán sản và phi khóan sản
-Từ khi ra đời con người đã biết khai thác các dạng tài nguyên thiên nhiên, gần đây tốc độ khai thác và sự can thiệp của con người vào thiên nhiên ngày một gia tăng, làm thiên nhiên biến đổi sâu sắc
1.Sự suy thoái các dạng tài nguyên thiên nhiên
-Con người khai thác quá nhiều các dạng tài nguyên không tái sinh( Sắt, nhôm , đồng , chì , than đá, dầu mỏ)cho phát triển kinh tếà trữ lượng khoáng sản giảm đi nhanh chóng à một số nguyên liệu có trữ lượng thấp có nguy cơ cạn kiệt
-Các dạng tài nguyên tái sinh như đất , rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng
-Chặt phá rừng, chăn thả gia súc quá mức, tưới tiêu không hợp lí, công ngiệp hoá và đô thị hoáàĐất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hoà ngày càng mở rộng
Khai thác thuỷ sảøn đã vượt quá mức cho phépà nhiều loài bị tiêu diệt, bị suy giảm( Ngọc trai , hải sâm , đồi mồi)à đa dạng sinh học bị tổn thất ngày một lớn
2. Ô nhiễm môi trường
-Hoạt động của con người thải vào khí quyển quá nhiều khí thải công nghiệp, nhất là CO2 trong khi diện tích rừng và các rạn san hô bị thu hẹpàô nhiễm không khí à tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit, khói mù quang hoá.. ảnh huởng lớn đến khí hậu , thời tiết, năng suấ`t vật nuôi ,cây trồng và sức khoẻ con người
 Đất và nước còn như thùng rác khổng lồ chức tất cả các chất thải lỏng và rắn, nhiều mầm bệnh và các chất phóng xạ từ mọi nguồn
3. Con người làm suy giảm chính cuộc sống của mình
-Chất lượng cuộc sông của con người rất chênh lệch giữa các nước khác nhau. Hiện tại dân số thuộïc các nước phát triển sống khá sung túc,trong khi ¾ dân số ở các nước đang phát triển còn phải sống quá khó khăn với gần 1 tỉ người không đủ ăn, 100 triệu người bị sốt rét, hàng trăm triệu người bị nhiễm HIV_AIDS, 1,4 triệu người thiếu nước sinh hoạt
-Công nghiệp hoá và nông nghiệp hoá đã để lại cho môi trường nhiều chất thải độc hại như các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất phóng xạ gây bệnh nan y cho loài người
II.Vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững
-Thực tế muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trường, tác động tiêu cực đến đời sốngà cấn phải biết quản lí và khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch của môi trường
+Tài nguyên vĩnh cữu?
+Tài nguyên tái sinh ?
+Tài nguyên không tái sinh?
Trữ lượng khoáng sản trong tương lai dưới tác động của con người?
 Nguyên nhânđất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hoà ngày càng mở rộng?
Nguyên nhân cuả hiện tượng ô nhiễm không khí , tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit, khói mù quang hoá..?
Ví dụ minh hoa cho mức sống chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước chư a phát triển
Hướng giải quyết vấn đề thực tiển muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trường, tác động tiêu cực đến đời sống?
-năng lượng mặt trời,điạ nhiệt , gió
-đất , nước, sinh vật..
-khoán sản và phi khóan sản
Trữ lượng khoáng sản giảm đi nhanh chóng à một số nguyên liệu có trữ lượng thấp có nguy cơ cạn kiệt
Chặt phá rừng, chăn thả gia súc quá mức, tưới tiêu không hợp lí, công ngiệp hoá và đô thị hoá
-Hoạt động của con người thải vào khí quyển quá nhiều khí thải công nghiệp, nhất là CO2 trong khi diện tích rừng và các rạn san hô bị thu hẹp
Tìm các số lệu thống kê minh hoạ cho bài học
cấn phải biết quản lí và khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch của môi trường
D.Củng cố bài
1. Hãy phân biết các dạng tài nguyên tái sinh và không tái sinh
2.Sự suy giảm diện tích rừng đưa đến hậu quả sinh thái to lớn nào?
3.Ô nhiễm không khí gây những hậu quả to lớn nào?
4. Những giải pháp chủ yếu nào mà con người cần phải thực hiện cho sự phát triển bền vững
 E.Hướùng dẫn về nhà.
 Hoàn thành các phiếu học tập trang 267,268,269 270 SGK


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dien tu.doc