Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12 tuần 7 - Trường THPT Đạ Tông

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12 tuần 7 - Trường THPT Đạ Tông

Tuần:7

Tiết: 1,2,3,4 Ngày dạy:Tuần 7.

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

-Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

-Kĩ năng:

+Phân tích đề,lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

+Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.

 B.PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn HS thực hành.

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1251Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn 12 tuần 7 - Trường THPT Đạ Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A PDNGỮ VĂN 12 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG
Tuần:7 Ngày soạn:15.9.2010.
Tiết: 1,2,3,4 Ngày dạy:Tuần 7.
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
-Kĩ năng:
+Phân tích đề,lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
+Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng,đạo lí.
 B.PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn HS thực hành.
 C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 1.Oån định lớp: .
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài NL về mợt tư tưởng đạo lí.
-GV nhận xét,cho điểm,chớt ý,cho HS ghi.
-Gv hướng dẫn HS phân tích đề,lập dàn ý cho đề bài.
-GV hướng dẫn HS viết phần mở bài,phần kết bài,triển khai các ý ở phần thân bài.
-Sắp xếp các đoạn thành bài viết hoàn chỉnh.
-Thực hiện tương tự như đề 1.
1.Cách làm một bài NL về một TT,đạo lí.
 -Bài NL về một tư tưởng đạo lí nhằm gthiệu,gthích tư tưởng đạo lí cần bàn luận;phân tích những mặt đúng,bác bỏ những bhiện sai lệch;nêu ý nghĩa,rút ra bài học nthức và hành động.
2.LUYỆN TẬP.
ĐỀ 1:Em hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
I *ĐÁP ÁN:
1.YÊU CẦU: 
-Thể loại: bài văn nghị luận xã hội
-Nội dung: quan điểm của bản thân trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục”.
-Tư liệu: thực tế đời sống
*DÀN BÀI:
1.Mở bài:
-Học sinh giới thiệu về cuộc vận động “hai không “ trong ngành giáo dục.
-Trình bày quan điểm chung nhất của bản thân trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục”.
2.Thân bài: 
-Giải thích:
+Nói không với tiêu cực trong thi cử: cả giao viên và học sinh đều không vi phạm quy chế thi cử – không gian lận, bao che, chạy điểm trong thi cử.
+Nói không với bệnh thành tích: dạy và học thực chất, không chạy theo thành tích.
-Phân tích:
+Việc nói không với tiêu cực và bênh thành tích trong giáo dục sẽ tạo ra một môi trường học tập nghiêm túc, lành mạnh, công bằng, góp phần chấn hưng ền giáo dục nước nhà.
+Tuy nhiên, 
-Bình luận: 
+Cuộc vận động hai không “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục” là quan trọng và cần thiết trong thời đại ngày nay.
+Hiện nay, có không ít những hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Nó đã trở tthành vấn nạn, trở thành một hiên tượng nhức nhối trong xã hội.
Tiêu cực trong thi cử làm cho học sinh ỉ lại, biếng nhác, không tích cực học tập.
Chạy theo thành tích trong giáo dục đã vô tình làm hỏng kiến thức của học sinh, tạo ra một “sảm phẩm” kém chất lượng và không có giá trị sử dụng.
3.Kết bài:
-Cuộc vận động “hai không” là quan trọng, cần thiết
-Bày tỏ những suy nghĩ của bản thân về cuộc vận động, làm gì để hưởng ứng cuộc vận động.
Đề 2:Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình” 
 DÀN BÀI:
1.Mở bài :
-Học sinh giới thiệu về mục đích học tập.
-Trích ý kiến của UNESCO “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình” 
2.Thân bài: 
-Từ việc xác định mục đích học tập của học sinh nói chung và của bản thân nói riêng, học sinh triển khia làm rõ yêu cầu của đề theo hai khía cạnh sau:
-Giải thích: 
+Học để biết: yêu cầu tiếp thu kiến thức
+Học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình: thực hành, vận dụng kiến thức và từng bước hoàn thiện chính mình
-Dùng dẫn chứng để chứng minh cho mục đích học tập đúng đắn mà UNESCO đưa ra.
3.Kết bài: 
-Tóm những ý chính đã trình bày
-Liên hệ, mở rộng và nâng cao vấn đề

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc