Giáo án Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học Lớp 12

Giáo án Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học Lớp 12

I- MỤC TIÊU:

 1- Kiến thức: Học xong bài này HS cần:

-Nêu được quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vậy chưa có cơ quan, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa. Phn biệt được tiu hĩa ở động vật ăn thị v ăn thực vật.

-Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.

-Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.

 2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh, khái quát tổng hợp.

 3-Thái độ: Có ý thức vệ sinh tiêu hóa.

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: HS làm việc với SGK, vấn đáp, thảo luận nhóm.

III- CHUẨN BỊ:

1- GV: - Tranh vẽ

2- HS: ơn tập kiến thức về chuyển hĩa vật chất v năng lượng ở động vật

IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức

2- Hệ thống kiến thức cơ bản

I. Tiu hĩa ở động vật

1. Chiều hướng tiến hóa về tiêu hoá ở động vật:

+ Cơ quan tiêu hóa: từ chưa đến có với mức độ cấu tạo ngày càng phức tạp và chuyên hóa cao.

+ Chiều đi của thức ăn, chất thải: từ nhiều chiều đến 2 chiều ngược nhau, rồi đến 1 chiều.

+ Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất thải: từ nhiều đến không lẫn.

+ Mức độ hòa loãng của dịch tiêu hóa với nước: từ nhiều đến không bị hòa loãng.

+ Kích thước của thức ăn: lớn dần

+ Từ tiêu hóa nội bào đến ngoại bào.

2. Tiu hĩa ở động vật ăn thị v ăn thực vật

 

doc 82 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1876Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .. 
CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
TIẾT 1 – ON TẬP CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 
I- MỤC TIÊU:
	1- Kiến thức: Học xong bài này học sinh (HS) cần:
-Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
- Mô tả được các dòng vận chuyểnvật chất trong cây bao gồm:con đường vận chuyển, thành phần của dịch được vận chuyển, động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển.
+Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến qúa trình thoát hơi nước.
 -Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố đại lượng và vi lượng
-Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ được
- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt.
+Trình bày quá trình quang hợp.ở cây C3, C4, CAM
	2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng phân tích tranh phát hiện kiến thức, so sánh, khái quát; kĩ năng hoạt động độc lập, thảo luận nhóm
	3-Thái độ: chủ động lịnh hội kiến thức ơn tập hệ thống
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: HS làm việc với sách, vấn đáp, thảo luận nhóm 
III- CHUẨN BỊ:
 GV: Tranh vẽ hình 1.3 SGK, kiến thức bổ sung
HS: Tài liệu, đồ dùng học tập bộ môn.
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I-Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
1.Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào TB lông hút:
a- Hấp thụ nước:
- Cơ chế: nước từ đất vào TB lông hút( chỉ theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường nhược trương (thế nước cao) ở đất vào TB lông hút có dịch bào ưu trương(thế nước thấp).
- Dịch tế bào lông hút ưu trương so với dung dịch đất vì:
+Thoát hơi nước ở lá là giảm lượng nước ở TB lông hút.
+Nồng độ chất tan cao do có sản phẩm quá trình chuyển hóa vật chất trong cây, các ion được hấp thụ từ đất.
b- Hấp thụ ion khoáng: Các ion khoáng từ đất vào hệ rễ theo hai cơ chế: 
- Cơ chế thụ động: Từ nơi có nồng độ ion cao(đất) đến nơi có nồng độ ion đó thấp(dịch bào lông hút) - theo chiều gradien nồng độ.
-Cơ chế chủ động: đi ngược chiều gradien nồng độ, có sự tiêu tốn năng lượng.
2.Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:
 Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường gian bào và con đường tế bào chất.
Nội dung
I- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên)
II- Dòng mạch rây (dòng đi xuống)
1-Chức năng
Chủ yếu vận chuyển nước và các ion khoáng từ mạch gỗ của rễ lên trong thân đến lá và các thành phần khác của cây
Chủ yếu vận chuyển các chất hữu cơ từ TB quang hợp ở phiến lá đến nơi cần dự trữ (rễ, hạt, quả, củ, )
2-Cấu tạo
 Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết là quản bào và mạch ống:
- Các TB cùng loại nối tiếp nhau tạo thành các ống dài từ rễ lên lá; lỗ bên của TB này khớp với lỗ bên của tế bào kia tạo dòng vận chuyển ngang.
 Quản bào dài, đường kính nhỏ, nối gối đầu; mạch ống ngắn, đường kính lớn, nối liền đầu.
 -Thành mạch gỗ linhin hoá, bền chắc, chịu nước
 Mạch rây gồm các TB sống là ống rây và tế bào kèm
 Các TB ống rây nối tiếp nhau qua các bản rây tạo thành ống
3-Thành phần của dịch
Dịch mạch gỗ gồm chủ yếu là nước, các ion khoáng. Ngoài ra còn các chất hữu cơ như axit amin, amit, vitamin, hoocmôn,  
 Dịch mạch rây chủ yếu gồm saccarôzơ, các axit amin, vitamin, các hooc môn thực vật, một số chất khác như ATP, một số ion khoáng sử dụng lại.
4-Động lực 
Động lực của dòng mạch gỗ gồm 3 lực:
- Aùp suất rễ: lực đẩy từ rễ
- Lực hút do thoát hơi nước của lá
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ .
 Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, )
II. Đặc điểm của lá thích nghi với chức năng THN:
1. Về khí khổng:
 + Ở mặt dưới của lá nhiều hơn ở mặt trên -> THN chủ yếu ở mặt dưới của lá -> thuận lợi.
 + Cây ở môi trường thiếu nước (sa mạc) có ít hoặc không có khí khổng -> hạn chế THN.
 + Khí khổng đóng mở theo độ no nước của cây
2. Về lớp cutin:
 Cây ở môi trường thiếu nước (sa mạc) thì lớp cutin dày, lá càng già lớp cutin càng dày.
III. Các nguyên tố khống thiết yếu của cây
Nguyên tố đại lượng
Dạng mà cây hấp thụ
Vai trò trong cơ thể thực vật
Ni tơ
NH4+ và NO3-
Thành phần của prôtêin, axit nuclêic 
Phôtpho
H2PO4-, PO43-
Thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim
Kali
K+
Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng
Canxi
Ca2+
Thành phần của thành TB, màng TB, hoạt hoá enzim
Magiê
Mg2+
Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim
Lưu huỳnh
SO42-
Thành phần của prôtêin
Nguyên tố
vi lượng
Dạng mà cây hấp thụ
Vai trò trong cơ thể thực vật
Sắt
Fe2+ , Fe3+
Thành phần của xitôcrôm, diệp lục, hoạt hoá enzim
Mangan
Mn2+
Hoạt hoá nhiều enzim
Bo
B4O72- , BO33-
Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh.
Clo
Cl-
Quang phân li nước, cân bằng ion
Kẽm
Zn2+
Hoạt hoá nhiều enzim
Đồng 
Cu2+
Hoạt hoá nhiều enzim
Môlipđen 
MoO42-
Cần cho sự trao đổi nitơ
Niken 
Ni2+
Thành phần của enzim urêaza
IV-Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ:
- Vai trò chung: nitơ là NTDD KTYđối với cây, nếu thiếu nitơ cây không thể sinh trưởng, phát triển bình thường.
- Vai trò cấu trúc: nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: protêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,
- Vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết các qúa trình trao đổi chất trong cây thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết thái ngậm nước của tế bào.
V.Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ:
1.Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:
a. Qúa trình chuyển hóa nitơ hữu cơ thành nitơ khoáng:
 Vi khuẩn amôn hóa 
Nitơ hữu cơ NH4+ NO3-
 Vk nitrat hóa
b.Qúa trình chuyển NO3- thành N2 (phản nitrat hóa):
 Vi khuẩn phản nitrat hóa
 (Điều kiện yếm khí)
NO3- N2 
2.Quá trình cố định nitơ phân tử:
- Khái niệm: Quá trình cố định nitơ phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo thành NH3
- Các con đường cố định nitơ: con đường hóa học và con đường sinh học.
- Con đường sinh học cố định nitơ:
+ là con đường cố định nitơ do các vi sinh vật (VSV) thực hiện.
+ Các VSV cố định nitơ gồm 2 nhóm: nhóm VSV sống tự do như vi khuẩn lam (Cyanobacteria) và nhóm cộng sinh với thực vật như vi khuẩn thuộc chi Rizobium tạo nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
+ Cơ chế:
 Nitrôgennaza
 (Vk cố định đạm) H2O 
N2 + H2 NH NH4+
 + Ý nghĩa: quá trình cố định nitơ bù đắp lại lượng nitơ của đất bị mất.
+ Ứng dụng: làm tăng hàm lượng nitơ trong đất bằng cách trồng cây họ đậu, bèo hoa dâu,
VI. Quang hợp ở cây xanh
Pha sáng
Pha tối
Hoạt động chính
Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng (NLAS) đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Là pha cố định CO2 .
Không gian,thời gian diễn ra 
- Ở tilacoit.
- Khi có ánh sáng.
- Ở stroma.
- Cả khi sáng và tối.
Nguyên liệu
 Ánh sáng, nước.
ATP, NADPH (từ pha sáng), CO2.
Diễn biến chính
 Hệ sắc tố hấp thụ NLAS để:
- Thực hiện chuỗi chuyền e- quang hợp từ diệp lục a để tổng hợp nên NADPH, ATP. 
- Quang phân li nước:
 + Diễn ra ở xoang tilacoit.
 + Sơ đồ: 2H2O NLAS 4H+ + 4e- + O2
 Diệp lục
+ Sản phẩm: O2 giải phóng ra môi trường, e- bù lại e- của diệp lục a đã bị mất khi tham gia chuyền e- cho chất khác, còn H+ (prôton) đến khử NADP+ thành NADPH. 
 Theo chu trình Canvin: gồm 3 giai đoạn: 
+Cố định CO2 thành APG (axit phôtpho glixêric)
+Khử APG thành AlPG (alđêhit phôtphoglixêric).
+Tái sinh chất nhận CO2 ban đầu là Rib – 1,5- điP (ribulôzơ – 1,5điphôtphat).
 Sản phẩm AlPG tách ra khỏi chu trình để tổng hợp C6H12O6 .
Sản phẩm
ATP, NADPH, O2.
C6H12O6 từ đó hình thành nên tinh bột, đường saccarôzơ, axit amin, prôtêin, lipit, 
Quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM
Nội dung so sánh
Quang hợp ở thực vật C3
Quang hợp ở thực vật C4
Quang hợp ở thực vật CAM
1 - Nhóm thực vật (1)
Đa số các loài thực vật phân bố khắp nơi trên trái đất.
Một số thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngô
Những loài thực vật mọng nước ở vùng khô hạn: xương rồng, thanh long, dứa
- Diễn biến ( gồm  chu trình là :) (2) 
Gồm 1 chu trình là chu trình Canvin (C3) tổng hợp C6H12O6 .
Gồm 2 chu trình là chu trình C4 cố định CO2 tạm thời và chu trình Canvin.
Gồm 2 chu trình là chu trình C4 và chu trình Canvin.
- Nơi diễn ra (ở loại tế bào) (3)
Trong tế bào mô giậu
Chu trình C4 diễn ra ở tế bào mô giậu, chu trình Canvin ở tế bào bó mạch.
Trong tế bào mô giậu
- Thời gian diễn ra (4)
Vào ban ngày
Vào ban ngày
Chu trình C4 vào ban đêm (khi khí khổng mở) và chu trình Canvin vào ban ngày (khi khí khổng đóng).
- Chất nhận CO2 (5)
 Ribulôzơ – 1,5 điphôtphat.
PEP (phôtpho enol piruvat).
PEP.
- Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên (6)
APG là hợp chất 3C
AOA (axit ôxalô axêtic) là hợp chất 4C
AOA
3 - Ý nghĩa thích nghi (7) 
Phản ứng thích nghi sinh lí với cường độ ánh sáng mạnh.
Là đặc điểm thích nghi sinh lí của thực vật mọng nước đối với môi trường khô hạn (vừa quang hợp được vừa tiết kiệm nước).
4 - Hiệu quả quang hợp (8)
Bình thường
Cao hơn hơn ở thực vật C3 (cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước và thoát hơi nước thấp hơn, năng suất cao hơn). 
Năng suất quang hợp thấp hơn ở thực vật C3
VII. Ho hấp ở thực vật
Con đường hô hấp
Các giai đoạn
Điều kiện (về ôxi)
Nơi diễn ra
Nguyên liệu
Diễn biến
Sản phẩm
Chất
N.L ATP
Phân giải kị khí
 Đường phân
Không có ôxi
Tế bào chất
Glucôzơ
Phân giải glucôzơ
2 axit piruvic, 2NADH
2ATP
 Lên men
Không có ôxi
Tế bào chất
Axit piruvic, NADH
Tuỳ con đường lên men
 Rượu êtilic, CO2 hoặc axit lactic
Phân giải hiếu khí
 Đường phân
Không có ôxi
Tế bào chất
Glucôzơ
Phân giải glucôzơ
2 axit piruvic, 2NADH
2ATP
Hô hấp hiếu k ... đáp, giảng giải và hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình tổ chức bài học
I. Quần xã sinh vật:
1. Khái niệm: Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, cùng sống trong khơng gian và thời gian nhất định, các sinh vật cĩ mối quan hệ gắn bĩ với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã cĩ cấu trúc tương đối ổn định.
2. Quan hệ giữa các lồi:
Trong quần xã cĩ các mối quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật).
MỐI QUAN HỆ TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Quan hệ
Đặc điểm
Ví dụ
Cộng sinh
Hai lồi cùng cĩ lợi khi sống chung và nhất thiết phải cĩ nhau; khi tách riêng cả hai lồi đều cĩ hại.
Vi khuẩn lam + nấm => Địa y.
Hợp tác
Hai lồi cùng cĩ lợi khi sống chung nhưng khơng nhất thiết phải cĩ nhau; khi tách riêng cả hai lồi đều khơng cĩ hại.
Trâu rừng + chim sáo.
Hội sinh
Khi sống chung một lồi cĩ lợi, lồi kia khơng cĩ lợi cũng khơng cĩ hại gì.
Cây phong lan – cây thân gỗ lớn.
Cạnh tranh
- Các lồi cạnh tranh nhau về nguồn sống, khơng gian sống.
- Cả hai lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thì một lồi sẽ thắng thế cịn lồi khác bị hại nhiều hơn.
Lúa - cỏ dại.
Kí sinh – vật chủ
Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi khác, lấy các chất dinh dưỡng của vật chủ nuơi sống cơ thể.
Ve bét – chĩ.
Ức chế – cảm nhiễm
Một lồi này sống bình thường, nhưng gây hại cho lồi khác.
Tảo giáp – cá,
Sinh vật ăn sinh vật khác
- Hai lồi sống chung với nhau.
- Một lồi sử dụng lồi khác làm thức ăn. Bao gồm: Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.
Trâu – cỏ.
Hiện tượng khống chế sinh học
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một lồi bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá lồi trong quần xã. Hiện tượng khống chế sinh học đưa đến trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
3. Các đặc trưng cơ bản của quần xã: 
3.1. Đặc trưng về thành phần lồi
 Số lượng lồi, số lượng cá thể của mỗi lồi biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường cĩ số lượng lồi lớn và số lượng cá thể trong mỗi lồi cao, lưới thức ăn phức tạp.
 Lồi đặc trưng là lồi chỉ cĩ ở một quần xã nào đĩ, hoặc cĩ số lượng nhiều hơn hẳn và vai trị quan trọng hơn lồi khác. 
	Ví dụ: cá cĩc là lồi đặc trưng ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, cây tràm là lồi đặc trưng ở rừng U Minh, cây cọ ở vùng đồi Vĩnh Phú, 
Lồi ưu thế (lồi chủ chốt) là lồi đĩng vai trị quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.
	Ví dụ: trong ruộng lúa thì lúa là lồi ưu thế
3.2. Đặc trưng về phân bố khơng gian (theo chiều ngang, theo chiều thẳng đứng). 
Phân bố theo chiều thẳng đứng:
	Ví dụ: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới (5 tầng): vượt tán, tạo tán, dưới tán, cây bụi, cỏ hay sự phân tầng của các lồi sinh vật trong ao, ...
Phân bố theo chiều ngang:
Ví dụ: Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi, hay phân bố của sinh vật biển từ đất ven bờ biển vùng ngập nước ven bờ vùng khơi xa.
Sự phân bố cá thể trong khơng gian giảm mức độ cạnh tranh giữa các lồi và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mơi trường.
II. Diễn thế sinh thái:
1. Khái niệm về diễn thế sinh thái: Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi trường.
2. Nguyên nhân: 
Nguyên nhân bên ngồi như sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,...
Nguyên nhân bên trong do sự tương tác giữa các lồi trong quần xã (như sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã, quan hệ sinh vật ăn sinh vật...).
Ngồi ra hoạt động khai thác tài nguyên của con người cũng gây ra diễn thế sinh thái. 
3. Các loại diễn thế: 
Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa cĩ sinh vật và kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định.Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
Giai đoạn tiên phong: hình thành quần xã tiên phong.
Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự tương ứng với sự thay đổi của mơi trường sống.
Giai đoạn cuối: hình thành quần xã ổn định.
Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở mơi trường đã cĩ một quần xã sinh vật từng sống. Tuỳ theo điều kiện thuận lợi hay khơng thuận lợi mà diễn thế cĩ thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thối. Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định.
Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự tương ứng với sự thay đổi của mơi trường sống.
Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định khác hoặc quần xã bị suy thối.
4. Ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái: Giúp hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật. Từ đĩ cĩ thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi nguồn tài nguyên, cĩ biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của mơi trường, sinh vật và con người.
I. Hệ sinh thái, sinh quyển:
1. Hệ Sinh thái
1.1. Khái niệm: 
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đĩ các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hố. Nhờ đĩ, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hồn chỉnh và tương đối ổn định.
Cĩ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn, dưới nước và nhân tạo (trên cạn, dưới nước.
1.2. Cấu trúc của hệ sinh thái:
 Thành phần vơ sinh (Sinh cảnh):
Các chất vơ cơ:
Các chất hữu cơ.
Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, độ ẩm,
 Thành phần hữu sinh: là quần xã sinh vật và tùy theo hình thức dinh dưỡng chúng ta chia thành 3 nhĩm:
Sinh vật sản xuất: Thực vật và vi sinh vật tự dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.
Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm, một số động vật khơng xương sống (giun, sâu bọ,) 
II. Trao đổi chất trong hệ sinh thái:
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật:
* Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn là một dãy các lồi sinh vật cĩ mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đĩ lồi này ăn lồi khác phía trước và là thức ăn của lồi tiếp theo phía sau.
- Cĩ 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng: 
Ví dụ : Cỏ® Châu chấu® Ếch® Rắn
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
Ví dụ : Giun (ăn mùn) ® tơm ® người.
* Lưới thức ăn: Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, cĩ những mắt xích chung.
Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
* Bậc dinh dưỡng: Bậc dinh dưỡng là những lồi cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn).
Tập hợp các lồi sinh vật cĩ cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
Trong quần xã cĩ nhiều bậc dinh dưỡng:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2, ...
* Tháp sinh thái: Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật cĩ chiều cao bằng nhau, cịn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và tồn bộ quần xã.
Cĩ 3 loại hình tháp sinh thái: 
- Hình tháp số lượng (hình a) xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp sinh khối (hình b) xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. 
- Tháp năng lượng (hình c) xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng. Luơn cĩ dạng đáy rộng đỉnh nhỏ.
III. Trao đổi chất giữa quần xã với mơi trường và ngược lại 
1. Trao đổi chất qua chu trình sinh địa hĩa:
* Chu trình sinh địa hố: 
Là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. 
Một chu trình sinh địa hố gồm cĩ các thành phần: Tổng hợp các chất, tuần hồn chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước...).
2. Dịng năng lượng trong hệ sinh thái
* Dịng năng lượng trong hệ sinh thái : 
 - Năng lượng của hệ sinh thái bắt nguồn từ năng lượng ánh sáng mặt trời. Năng lượng ánh sáng mặt trời đi vào quần xã ở mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất ® sinh vật tiêu thụ các cấp ® sinh vật phân giải ® trả lại mơi trường.
 Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao. Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái khơng theo chu trình.
 Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng và trả lại mơi trường dưới dạng nhiệt năng, cịn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
* Hiệu suất sinh thái : 
Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hố năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề.
Qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng thất thốt khoảng 90% (70% mất do hơ hấp, tạo nhiệt; 10% mất do các chất bài tiết; 10% mất do các bộ phận rơi rụng).
IV Sinh quyển và bảo vệ mơi trường
1. Khái niệm
Sinh quyển gồm tồn bộ sinh vật và mơi trường vơ sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.
Khu sinh học (biơm) là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật của vùng đĩ.
Các khu sinh học chính trên cạn bao gồm: đồng rêu hàn đới, rừng lá kim phương Bắc, rừng rụng lá ơn đới, rừng mưa nhiệt đới,
Các khu sinh học dưới nước bao gồm các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn.
2. Các dạng tài nguyên :
Tài nguyên khơng tái sinh (nhiên liệu hố thạch, kim loại, phi kim).
Tài nguyên tái sinh (khơng khí, đất, nước sạch, sinh vật).
 Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, năng lương sĩng, năng lượng giĩ, năng lượng thuỷ triều). 
 Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, tuy nhiên con người đã và đang khai thác bừa bãi ® giảm đa dạng sinh học và suy thối nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên cĩ khả năng phục hồi, gây ơ nhiễm mơi trường sống. 
 Khắc phục suy thối mơi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau.
Các giải pháp:
Sử dụng bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, ...
Duy trì đa dạng sinh học.
Giáo dục về mơi trường.
II. HIỆU SUẤT SINH THÁI: 
Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hố năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
Gọi H (%): là hiệu suất sinh thái.
 Qn: Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n 
Qn+1: Là năng lượng ở bậc dinh dưỡng n+1 
H(%) = 
Bài tập 1 :Cĩ một HST nhận được năng lượng ánh sáng là 106kcal/m2/ngày. Chỉ cĩ 2, 5% số năng lượng này được dùng trong quang hợp.
- Sản lượng sinh vật tồn phần ở sinh vật sản xuất.
- Sản lượng sinh vật thực ở sinh vật sản xuất chỉ cĩ 10% 
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1 chỉ sử dụng được 1%, tức là: 
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2 sử dụng được 10% sản lượng tồn phần của sinh vật tiêu thụ cấp 1 tức là: 
RÚT KINH NGHIỆM
-------------------cĩd-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_sinh_hoc_lop_12.doc