Giáo án Sinh học 12 Nâng cao - Học kì II

Giáo án Sinh học 12 Nâng cao - Học kì II

Chương II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN

I. Mục tiêu bài dạy.

- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac

- Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về :

+ Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng với chọn lọc.

+ Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành đặc điểm thích nghi.

+ Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.

- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích,tổng hợp, so sánh, khái quát).

II. Phương tiện dạy học.

Các tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập

 

doc 40 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1268Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 Nâng cao - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Tuần: 20	Ngày soạn: 27/12/2009
Tiết: 37 	Ngày dạy: 31/12/2009
Chương II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Bài: THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
I. Mục tiêu bài dạy.
- Trình bày được những luận điểm cơ bản trong học thuyết của Lamac
- Phân tích được các quan điểm của Đacuyn về :
+ Biến dị và di truyền,mối quan hệ của chúng với chọn lọc.
+ Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong sự hình thành đặc điểm thích nghi.
+ Sự hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết (phân tích,tổng hợp, so sánh, khái quát). 
II. Phương tiện dạy học.
Các tranh ảnh đề cập tới học thuyết tiến hóa của Lamac và ĐacUyn, phiếu học tập	
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nguồn gốc thống nhất của sinh giới được thể hiện ở những bằng chứng sinh học phân tử nào? Mức độ giống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài được giải thích như thế nào?
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò 
Nội dung
+ GV giải thích về các quan niệm duy tâm siêu hình và quan niệm duy vật biện chứng của Lamac về sự biến đổi của sinh vật.
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu học thuyết Lamac, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập đă được chuẩn bị sẵn ở nhà. 
+ HS nghiên cứu học thuyết Lamac, thảo luận nhóm và trình bày.
Chỉ tiêu
Lamac
Nguyên nhân tiến hóa
Cơ chế tiến hóa
Sự hình thành đặc điểm thích nghi
Sự hình thành loài mới
Chiếu hướng tiến hóa
+ Yêu cầu HS quan sát hình 35a và trả lời lệnh trang 140.
+ Nêu những tồn tại trong học thuyết của Lamac?
+ GV bổ sung
+ Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ giản đơn đến phức tạp.
I. Học thuyết của Lamac (1744-1829)
1. Nguyên nhân tiến hóa: Do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
2. Cơ chế tiến hóa: Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ.
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời và không bị đào thải.
4. Sự hình thành loài mới: Loài mới được hình thành từ từ tương ứng với sự thay đổi ngoại cảnh.
5. Chiếu hướng tiến hóa: Từ giản đơn đến phức tạp.
6. Tồn tại: 
· Chưa giải thích được tính hợp lý của đặc điểm thích nghi.
· Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền. 
· Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ giản đơn đến phức tạp
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.1 và trả lời các câu hỏi:
+ ĐacUyn quan niệm về biến dị và di truyền như thế nào?
+ HS: Biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.
Tính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ ® biến đổi lớn.
+ GV: Giải đáp lệnh SGK trang 142.
+ GV: Vai trò của biến dị và di truyền đối với quá trình tiến hóa?
+ Biến dị di truyền: Đột biến và biến dị tổ hợp.
Biến đổi là thường biến.
+ Biến dị là nguyên liệu tiến hóa.
Di truyền tạo điều kiện tích lũy biến dị.
- GV: Hạn chế của ĐacUyn trong vấn đề biến dị và di truyền?
+ Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập các vấn đề về chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên. 
+ HS nghiên cứu chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo, đại diện nhóm trình bày.
Chỉ tiêu
Chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc tự nhiên
Nội dung
Động lực
Kết quả
Vai trò
+ Giải đáp lệnh trang 143.
+ GV tổng kết lệnh: Trong loài hươu cố ngắn, xuất hiện biến dị cá thể (có con cổ dài, những con cổ ngắn không kiếm được lá cây ® chết, hươu cổ dài ăn được lá trên cao ® sống sót sinh sản nhiều ® loài hươu cao cổ).
+ GV phân tích thêm học thuyết ĐacUyn đã giải thích những điểm tồn tại trong học thuyết của Lamac.
II. Học thuyết của ĐacUyn (1809-1882)
1. Biến dị và di truyền
a) Biến dị cá thể: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.
b) Tính di truyền: Cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ ® biến đổi lớn.
2. Chọn lọc nhân tạo
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người.
b) Động lực: Nhu cầu và thị hiếu của con người.
c) Kết quả: Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của con người.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.
3. Chọn lọc tự nhiên
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn.
c) Kết quả: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
e) Sự hình thành loài mới: Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung.
Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung.
4. Tồn tại: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
4. Củng cố.
 Quan niệm ĐacUyn về biến dị và di truyền như thế nào?
Vì sao nói Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục Em có biết.
Lập bảng so sánh học thuyết Lamac và ĐacUyn về các chỉ tiêu: nhân tố tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới, chiều hướng tiến hóa.
6.Rút kinh nghiệm.
Tuần: 20	 	 Ngày soạn: 27/12 /2009
Tiết: 38 	 Ngày dạy: 31/12 /2009
Bài: 	THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI
I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này, học sinh phải:
- Nêu được những cơ sở cho sự ra đời của thuyết tiến hóa hiện đại.
- Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Giải thích được vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở.
- Nêu được những luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát).
II. Phương tiện dạy học.
- Phiếu học tập: + Bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
 + Bảng nội dung thuyết tiến hóa trung tính
 + Bộ câu hỏi trắc nghiệm cuối bài
- Bảng phụ: + Trả lời bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ
 + Trả lới nội dung thuyết tiến hóa trung tính
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
 Lamac là người đầu tiên đề ra học thuyết tiến hoá. Tuy nhiên,quan điểm của ông về tiến hoá là chưa chính xác.Đến Đacuyn, ông đã đưa ra được những quan điểm đúng đắn về CLTN, biến dị di truyền, nguồn gốc chung của sinh giới.Nhưng ông vẫn chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị. Tiếp tục khắc phục những hạn chế của Đacuyn, đưa quan niệm tiến hoá đi đến chỗ đúng đắn và đầy đủ hơn, thuyết tiến hoá hiện đại đã ra đời. 
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
 - GV: Cho học sinh đọc to SGK, mục 1 của I.
(?) Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành dựa trên những thành tựu nào?
- HS : Thuyết tiến hóa tổng hợp dựa trên: phân loại học, cổ sinh vật học, sinh thái học, di truyền học quần thể
(?) Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng góp những gì? 
- Học sinh xem SGK, rút ra công lao của Dobsanxki, Mayơ, Sim son.
- HS: Thuyết tiến hóa tổng hợp đã tiếp tục được bổ sung nhờ sinh học phân tử.
(?) Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được chia thành mấy mức độ?
- HS: Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.
 - GV: Cho học sinh 3 phút hoàn thành bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ trong phiếu học tập.
 - Học sinh hoàn thành nội dung phiếu học tập theo nhóm nhỏ (2 học sinh)
 Nhờ di truyền học quần thể và sinh học phân tử, tiến hóa nhỏ sáng tỏ rồi thành trung tâm thuyết tiến hóa hiện đại.
 1 thời gian, tiến hóa lớn được xem là hệ quả của tiến hóa nhỏ. Nhưng hiện nay, người ta đang làm rõ những nét riêng của nó.
I. Thuyết tiến hóa tổng hợp:
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp:
 Dựa trên thành tựu của nhiều lĩnh vực sinh học. 3 người đại diện đầu tiên là:
- Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến tiến hóa, chủ yếu là biến dị nhỏ tuân theo các qui luật Menđen
- Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về loài, sự hình thành loài khác khu.
- Simson: tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể.
 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:
Vấn đề
Tiến hóa nhỏ
Tiến hóa lớn
Nội dung
Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới
Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Qui mô, thời gian
Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn
Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài
Phương thức nghiên cứu
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
Thường nghiên cứu gián tiếp qua các bằng chứng
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
- GV:
(?) Theo Rixopxki, đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện, đó là gì?
- Học sinh xem SGK, nêu 3 điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở
(?) Vì sao chỉ quần thể mới thỏa mãn 3 điều kiện đó?
- Học sinh đọc nội dung SGK, mục 3, phần I, thảo luận trả lời
- Quần thể là đơn vị tổ chức của loài.
- Trong sinh sản hữu tính, 1 cá thể không thể là đơn vị sinh sản
- Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần gen của quần thể
(?) Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên?
(?) Vì sao quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất?
(?) Chứng minh quần thể là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ?
(?) Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng gì?
- Tiến hóa bắt đầu khi có biến đổi di truyền trong quần thể
(?) Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình tiến hóa?
- Dấu hiệu bắt đầu quá trình tiến hóa: sự thay đổi tần số alen và thành phần gen trong quần thể
(?) Thuyết tiến hóa trung tính do ai đề xuất? Nói đến sự tiếh hóa ở cấp độ nào?
- Kimura đề xuất sự tiến hóa bằng đột biến trung tính ở cấp phân tử
(?) Vậy đột biến trung tính là gì?
- Đột biến trung tính:không có lợi cũng không có hại
Cho học sinh đọc SGK, hoàn thành nội dung thuyết tiến hóa trung tính trong 3 phút
- Học sinh hoàn thành nhiệm vụ dựa trên phiếu học tập và SGK (nhóm 2 học sinh)
(?) Theo Kimura, nhân tố nào đã thúc đẩy sự tiến hóa ở cấp phân tử? 
- Quá trình đột biến làm phát sinh các đột biến trung tính
(?) Sự tiến hóa theo Kimura, thực chất có cơ chế là gì?
- HS: Cơ chế TH: sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính
(?) Kimura đã đóng góp những gì cho tiến hóa?
- HS: Như vậy, theo kimura, khi đột biến là trung tính thì không có sự thay thế hoàn toàn 1 alen mà duy trí thể dị hợp hoặc 1 số cặp alen nào đó
(?) Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN không? 
- Thuyết này đề cập đến tiến hóa ở cấp phân tử, chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng CLTN
 3. Đơn vị tiến hóa cơ sở:
 a. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở
- Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điề ... 
- Homo habilis -Peticantrop – Xinantrop phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?
- Nêu các đặc điểm sai khác giữa người cổ Homo habilis với người cổ Homo erectus ?
- Hãy tìm những đặc điểm sai khác giữa người đứng thẳng Homo erectus với ng ười v ượn hoá thạch?
- Homo neanderthalensis phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?
- Nêu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh hoạt của người Neandectan ?
- Phát hiện đầu tiên ở đâu ? Năm nào ?
- Chiều cao,thể tích hộp sọ,đặc điểm mặt, công cụ lao động và sinh hoạt của người hiện đại ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung :
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu vai trò của nhân tố SH và xã hội.
GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ,trả lời
- Nêu các nhân tố sinh học chi phối quá trình phát sinh loài người
- Nhân tố xã hội gồm các nhân tố nào? Tại sao nói nhân tố xã hội là quyết định sự phát triển của loài người?
- Những nhân tố tự nhiên và xã hội nào hiện nay đang tác động xấu đến sức khoẻ và đạo đức con người ?
HS : Nghiên cứu, trả lời
GV : Kết luận,bổ sung:
I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI :
1. Các dạng vượn người hoá thạch:
 Đriôpitec : phát hiện 1927 ở Châu Phi. Cách 18 Tr năm
2. Các dạng người vượn hoá thạch (người tối cổ) :
Ôxtralôpitec: phát hiện 1924 ở Nam Phi.
- Chúng đã chuyển t ừ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, đi bằng hai chân.
- Cao 120- 140 cm, nặng 20 – 40 kg, có hộp sọ 450 – 750 cm 3.
- Chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công.
3. Ng ười cổ Homo:	
a. Homo habilis: Tìm thấy ở Onđuvai năm 1961- 1964.
-Cao 1- 1,5 m, nặng 25 – 50 kg, có hộp sọ 600 – 800 cm3.
- Sống thành đàn, đi thẳng đứng, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.
b. Homo erectus: 
- Peticantrop: tìm thấy ở Inđônêxia năm 1891. Cách 80 V – 1Tr năm.
Cao 1,7m họp sọ 900- 950 cm3 . Biết chế tạo công cụ bằng đá, dáng đi thẳng .
- Xinantrop: tìm thấy ở Bắc Kinh ( Trung Quốc) năm 1927
Họp sọ 1000 cm3 , đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đ á, x ương, biết d ùng l ửa 
c. Homo neanderthalensis: (Đức năm 1856)
+ Cao : 1,55-1,66m,Họp sọ 1400cm3. Cách 200 000 – 35000 năm.
+ Xương hàm gần giống người, có lồi cằm, có tiếng nói.
+ Biết chế tạo và sử dụng lửa thành thạo, sống săn bắt và hái lượm, bước đầu có đời sống VH
+ Công cụ lao động bằng đá tinh xảo hơn như: dao, búa, rìu.
4. Người hiện đại ( Homo sapiens): tìm thấy ở làng Grômanhon( Pháp) năm 1868. Cách 35 000 – 50 000 năm
+ Cao: 1,8m, hộp sọ 1700cm3.Có lồi cằm rõ.
+ Công cụ LĐ: đá, xương, sừng, đồng, sắt.
+ Họ sống thành bộ lạc có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo.
II. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người :
 1. Tiến hoá sinh học: gồm biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên: đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn người vượn hoá thạch và người cổ.
 2. Tiến hoá xã hội: các nhân tố văn hoá, xã hội ( cải tiến công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội) đã trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển của con người và xã hội loài người.
4. Củng cố.
 * Cñng cè : Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi
 1. Loài người xuất hiện vào đại nào sau đây?
 A. Đại Cổ sinh B. Đại Tân sinh C. Đại Trung sinh D. Đại Nguyên sinh, Thái cổ
 2. Loài người phát sinh trải qua các giai đoạn chính theo trình tự nào sau đây :
 A. vượn người hoá thạch, người vượn hoá thạch, người cổ và người hiện đại.
 B. vượn người hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch và người hiện đại.
 C. người vượn hoá thạch, vượn người hoá thạch , người cổ và người hiện đại.
 D. người vượn hoá thạch, người cổ, người vượn hoá thạch và người hiện đại.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 
* H­íng dÉn vÒ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi tr­íc khi ®Õn líp.
6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 25	Ngày soạn: 25/01 /2010
Tiết: 48 	Ngày dạy: 22/02 /2010
Bài: Thực hành : BẰNG CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT CỦA LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu bài dạy.
Sau khi học song bài này học sinh phải
 - Giải thích được của nguồn gốc động vật của loài người dựa trên các bằng chứng giải 
 phẫu so sánh,phôi sinh học so sánh, đặc biệt là mối quan hệ giữa người và vượn người.
 - Biết sử dụng các hình vẽ, tranh, mô hình. để so sánh,phân tích các đặc điểm giống 
 nhau và khác nhau giữa người và thú,đặc biệt với vượn người.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí hành.
 - Có quan điểm khoa học duy vật biện chứng về nguồn gốc của loài người.
II. Phương tiện dạy học.
- Tranh vẽ H46, máy vi tính và máy chiếu đa năng
- Bảng phóng to các mục 1 và 2 về các đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú
- Đĩa CD – Rom về các dạng linh trưởng, mô hình bộ xương người và vượn người
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Loài người ngày nay đã trải qua những dạng người trung gian nào ?
- Con người ngày nay có còn tiến hóa nữa không ?
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
- GV : Yêu cầu hs quan sát các đặc điểm của người so với đv có xương sống và nhất là với thú qua các liệt kê trong sgk và rút ra kết luận.
- HS : Quan sát, trả lời
- GV: Cho hs so sánh người và vượn người ,từ đó rút ra kết luận.
- HS : Quan sát, trả lời
- GV : Cho hs qua sát H46sgk và mô hình bộ xương người và vượn người để phân tích các đặc điểm như bộ xương,não,xương hàm,răng,răng nanh
- HS : Quan sát, trả lời
1. Sự giống nhau giữa người và thú
Cấu tạo của cơ thể người có nhiều đặc điểm chung với đặc điểm có xương sống,nhất là lớp thú
2. Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay
Người và vượn người đều thuộc bộ linh trưởng và có chung nguồn gốc
3. Sự khác nhau giữa người và vượn người ngày nay:Nhữnh điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng tỏ vượn người không phải là tổ tiên trực tiếp của người mà người và vượn người là 2 nhánh phát sinh của 1 gốc chung nhưng tiến hóa theo 2 hướng khác nhau.
4. Củng cố.
 Tiến hành như thế nào và mục tiêu đã đạt được chưa
 * Bản tường trình thực hành : bài thực hành số 3 : lai giống
 1 . Mục tiêu thực hành :
 2 . Các hoạt động thực hành :Chuẩn bị, tiến hành, kết quả, giải thích và nhận xét kết quả
 3 . Đánh giá của giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 
Ôn tập cho kiểm tra 45 phút.
6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 26	Ngày soạn: /2010
Tiết: 49 	Ngày dạy: /2010
Bài: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà. 6. Rút kinh nghiệm.
Tuần: 	Ngày soạn: /2009
Tiết: 	Ngày dạy: /2009
Bài:
I. Mục tiêu bài dạy.
II. Phương tiện dạy học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
4. Củng cố.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doc12 NC HỌC KÌ II.doc