Giáo án Ngữ văn lớp 12: Bắt sấu rừng U Minh hạ - Sơn Nam

Giáo án Ngữ văn lớp 12: Bắt sấu rừng U Minh hạ - Sơn Nam

BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ

 SƠN NAM

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy:

 - Thiên nhiên vùng đất Nam bộ những ngày xưa hết sức hoang sơ và khắt nghiệt.

 - Con người nam bộ: hiền lành nhưng tài ba, nghĩa khí đặc biệt là rất giàu tình cảm.

 - Nét đặc sắc của phong cách văn Sơn Nam: đậm chất Nam bộ.

 * Phương pháp: vì đây là bài đọc thêm nên GV chỉ sử dụng những câu hỏi gợi mở và HS tự thảo luận để trả lời.

B. Chuẩn bị:

 -HS: Đọc SGK soạn bài theo câu hỏi.

 -GV: đọc tài liệu soạn bài.

C.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định:

 

doc 11 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 12724Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 12: Bắt sấu rừng U Minh hạ - Sơn Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
 SƠN NAM
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy:
 - Thiên nhiên vùng đất Nam bộ những ngày xưa hết sức hoang sơ và khắt nghiệt.
 - Con người nam bộ: hiền lành nhưng tài ba, nghĩa khí đặc biệt là rất giàu tình cảm.
 - Nét đặc sắc của phong cách văn Sơn Nam: đậm chất Nam bộ.
 * Phương pháp: vì đây là bài đọc thêm nên GV chỉ sử dụng những câu hỏi gợi mở và HS tự thảo luận để trả lời.
B. Chuẩn bị:
 -HS: Đọc SGK soạn bài theo câu hỏi.
 -GV: đọc tài liệu soạn bài.
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định:
 Lớp: 12. .SS., Vắng  lớp 12SS Vắnglớp 12...SS Vắng 
 2. Kiểm tra bài cũ, bài soạn:
 3.Bài mới:Hơn một trăm năm trước, trong quá trình khai hoang mở cỏi, cha ông ta đã đến vùng đất cực nam của tổ quốc.Đó là một vùng đất hoang sơ dữ dội và nó đã lấy đi sinh mạng của biết bao con người trong thời mở cỏi. Thiên nhiên ấy đã đi vào ca dao:
Cà Mau khỉ khọt trên bưng.
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.
 Tới đây xứ sở lạ lùng,
 Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê.
 Nhưng cũng chính thiên nhiên đó đã tạo nên tính cách riêng cho con người Nam Bộ: mưu trí, gan góc, trọng nghĩa khinh tài.Hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu về thiên nhiên và con người của vùng đất Nam Bộ, qua một truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam. Đó là truyện “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhà văn Sơn Nam:
- GV:Em biết gì về nhà văn Sơn Nam ?
-GV:Ngoài ra em còn biết gì thêm về nhà văn Sơn Nam? 
Hs tự do phát biểu →.Gv nhận xét và chốt lại những vấn đề chính.
-GV:hãy nêu tên một số tác phẩm chính của ông?
-GV:Các em hãy giới thiệu vài nét về tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ của nhà văn Sơn Nam?
 +Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của truyện “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”?.
 +Nội dung, nghệ thuật của tập Hương rừng Cà Mau?
*Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản:
-GV:em hãy tóm tắt thật ngắn gọn truyện “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”?.Cho biết nội dung phản ánh của truyện ngắn này?
-GV:Qua đoạn trích em có nhận xét gì về thiên nhiên vùng U Minh Hạ?Vùng đất này hiện lêbn như thế nào?
-Gv có thể kể cho Hs nghe một vài câu chuyện của bác Ba Phi về rừng U Minh.
 +Tàu rùa.
 +Muỗi U Minh.
-GV:Từ những nhân vật trong truyện, em hãy nhận xét về con người Nam Bộ?
-GV:hãy phân tích tính cách và tài nghệ của ông Năm Hên trong truyện?
*Tính cách việc làm ấy của ông Năm Hên là tính cách của người Nam Bộ trọng nghĩa tình đã đi vào ca dao:
 “Dấn mình vô chốn chông gai
Kề lưng cõng bạn ra ngoài thoát thân
 Lao xao sóng bủa lưới hùm,
Thò tay vớt bạn chết chìm cũng ưng.”
-GV:Hãy đọc bài hát của ông Năm Hên và cho biết bài hát gợi em cảm nghĩ gì?
-GV:Có thể kể thêm truyện “Con sấu cuối cùng” của nhà văn Sơn Nam.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu nghệ thuật của đoạn trích.
-GV:em có nhận xét gì về cách kể truyện của tác giả, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ truyện? 
 +Cách vào truyện, như thế nào? (Cách vào truyện, vào chi tiết, hết sức tự nhiên: Phần đầu câu chuyện Bắt sấu rừng U Minh tác giả viết:”Nơi sông rạch, cá sấu là giống hung hăn nhất”; Và mở đầu quá trình bắt sấu tác giả viết:“Cái ao sấu ở ngọn rạch Cái Tàu đã bị phát giác”Ông Năm Hên xuất hiện, đi bắt sấu với một người dẫn đường, hành trang đơn giản hũ rượu, lọn nhan trần, .chính điều đó tạo sức hấp dẫn cho người đọc.)
 +Cách xây dựng nhân vật của tác giả như thế nào? (Xuất hiện bất ngờ với bài hát rùng gợn, bày tỏ ý định bắt sấu, đi bắt, trở về với dáng kì dị như thầy pháp. Từ những tình tiết hết sức đơn giản ấy mà tình cách mưu trí, giàu tình nghĩa của nhân vật hiện lên đầy ấn tượng.)
 +Ngôn ngữ như thế nào? (Ngôn ngữ giàu chất Nam Bộ, do tác giả sử dụng nhiều phương ngữ của người Miền Nam thế kỉ 20 như: phú quới, cực lòng, ngóng về phía, ổng biểu, kế đó)
I.Tác giả, tác phẩm:
 1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
 -Ông tên Phạm Minh Tài ( còn có bút danh khác nữa là Phạm Anh Tài) sinh 11\12\1926 tại làng Đông Thới, An Biên, Kiên Giang. Ông được mệnh danh là nhà văn miệt vườn Nam Bộ, Ông già Ba Tri, người đi bộ bằng đôi chân dẻo dai, đi khắp các tỉnh thành, kênh rạch, bưng biền Nam bộ rồi đi vào bất tử ngày13\8\2008.
 -Tham gia cách mạng từ năm 1945, từ năm 1954 làm báo, viết văn và sống tại Sài Gòn.
 -Tác phẩm chính:
 +Truyên:Tây đầu đỏ, Bên rừng cù lao Dung, Hương rừng Cà Mau, Bà Chúa Hòn
 +Sách khảo cứu:Văn minh miệt vườn, Bến Nghé xưa, Người Sài Gòn
 2.Tác phẩm:
 -Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một trong 18 truyện trong tập Hương rừng Cà Mau, sáng tác năm 1962.
 -Nội dung:Tác phẩm là một thế giới bao la kì thú của rừng U Minh với những con người có sức sống mãnh liệt, sâu đậm nghĩa tình, tài ba, trí dũng, gan góc.Đó cũng là cách thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước của mình.
 -Nghệ thuật:cách dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật giàu chất sống, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II.Đọc hiểu văn bản:
 1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ: 
 -Thiên nhiên :
 Vùng đất hoang dã, hoang sơ, huyền bí, khắt nghiệt:
 +Cây cối hoang dại um tùm rậm rạp:cóc kèn, sậy đế, mốp
 +Nhiều thú dữ như: cọp, heo rừng, ...Cá sấu nhiều như trái mù u, chuyện cá sấu bắt người
 +Nhiều địa danh liên quan đến chuyện sấu: đầu sấu, bãi sấu, lung sấu,
 -Con người Nam Bộ:
 Cần cù, gan góc, sâu đậm ân nghĩa, giàu nghĩa khí:
 +Vượt lên khó khăn gian khổ bằng sức mạnh và tài trí của mình: câu sấu, bắt sấu, bẫy cọp, săn heo
 +Quý trọng người tài.
 +Xót thương cho những bà con, chòm xóm bị hùm tha, sấu bắt.
 *Nhân vật Năm Hên:
 -Tài nghệ, mưu trí:tay bắt sấu nổi tiếng, bắt sấu bằng tay không.
 -Giàu nghĩa khí ân tình:tự nguyện giúp dân, xót thương cho những người xấu số.
 -Bài hát của Năm Hên: 
 Khơi gợi về cuộc sống khắt nghiệt, huyền bí ở U Minh, tấm lòng vì đồng loại của ông, bắt sấu dữ mà giải oan cho những người xấu số.
 2.Đặc sắc nghệ thuật của truyện:
 -Cách kể chuyện đơn giản tự nhiên nhưng hấp dẫn.( mang tính chất của truyện kể dân gian)
 -Nhân vật được xây dựng qua vài chi tiết đơn giản nhưng ấn tượng→Nhân vật điển hình về con người Nam Bộ.
 -Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.(sử dụng nhiều phương ngữ)
 → Nhà văn đã chọn hình thức truyện phù hợp với nội dung. 
 4.Củng cố:
 Cảm nhận chung của các em về con người và vùng đất cực Nam của tổ quốc qua đoạn trích?
 *Gợi ý:
 - Ta như đi vào thế giớ xa lạ của một vùng đất hoang sơ vừa giàu có vừa khắc nghiệt, con người dũng cảm tài trí, lạc quanTìm hiểu tác phẩm làm ta thêm yêu quý nhân dân và đất nước mình.
 -Liên hệ tới vấn đề môi trường.
 +U Minh ngày xưa là như thế, ngày nay đất rừng U Minh bị tàn phá do con người trồng lúa nuôi tôm, cháy...sấu, cá, thú rừng không còn như ngày xưa nữa.Chúng ta cố gắng từng bước khôi phục diện tích rừng tràm, rừng ngập mặn.Hiện tại rừng đã được quản lí tốt hơn, thú rừng cũng có trở về như rùa, nai, trăn, rái cá, heo rừngMột số lâm trường người ta đang tiến hành khôi phục thả cá sấu
 +Muốn cho rừng U Minh nói riêng và đất nước mình tươi đẹp thế hệ trẻ của chúng ta cần có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường thật tốt như trồng rừng, không săn bắt tật diệt các loài thú quý hiếmCông việc hết sức khó khắn làm được hay không là do thế hệ trẻ của chúng ta.
 5.Dặn dò: 
 -Học bài.
 -Chuẩn bị bài mới : Những đứa con trong gia đình.
 +Những chi tiết về hai nhân vật: Việt, Chiến, gia đình của hai nhân vật.
 +Tính sử thi của truyện.
 6.Rút kinh nghiệm:
Đoạn mở đầu của truyện Bắt sấu rừng U Minh:
 Nơi sông rạch cá sấu là giống hung hăn nhất. Chúng không thích chỗ sông sâu nước chảy có sóng gió mà lên tận ngọn cùng, tìm nơi yên tĩnh, chật hẹp vùng U Minh Hạ, ngược Sông Ông Đốc, Rạch Tàu, vào tận giữa rừng tràm.
 Vì sao vậy?
 Tuy thích ăn thịt người, sấu vẫn tìm cá làm thức ăn chính.Rừng U Minh Hạ thuộc đất trầm thuỷ, cá sinh sôi nãy nở rất nhiều, sấu tha hồ ăn.Trong rừng có sẵn nhiều ao, sấu vào đó mà lập cứ sinh con đẻ cháu từ đời này qua đời khác đến khi người Việt tràn xuống rạch Cái Tàu lập nghiệp. Ban đầu dân ngỡ sấu chỉ ở dưới sông, sau khi câu được 5, 10 con ở ngọn rạch, họ đinh ninh là sấu đã giảm bớt: 10 phần chết 7 còn 3.Mãi đến khi có người ăn ong chạy về loan báo:
 -Sấu ở ngọn rừng nhiều như trái mù u chính rụng. 
 So sánh không có gì quá đáng.Dân lên xem tận nơi. Cái ao lầy bùn rộng chừng một công đất, bên bờ, dưới nước toàn lao sậy, cóc kèn rậm rạp.Chen vào bức tranh màu xanh ấy là màu đen xám mốc của những lưng sấu nổi lập lờ chi chít. Con dài như chiếc xuồng, con dùng hai chân trước rẽ lao sậy, ngẩng mõm lên như họng súng đại bác.Biết có người đến nhìn, chúng vẫn điềm nhiên sưởi nắng, bắt cá.Duy chỉ có con sấu già, sấu chúa có đóm đỏ giữa tam tinh là trợn mắt nhìn rồi bò ra giữa ao thủ thế.Trên cạn sấu không nguy hiểm bằng con rắn hổ.Nhưng dưới nước thì sấu vô cùng nguy hiểm.Sấu chúa thường dụ con mồi vào hang sâu của nó để táp.Móc, lao, lẫy, nỏchỉ có hiệu lực với cọp, beo trên rừng.Sấu ở trong ao: bơi xuồng tới thì ao quá cạn, lội bộ thì bùn lún tận gối..
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
 SƠN NAM
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy:
 - Thiên nhiên vùng đất Nam bộ những ngày xưa hết sức hoang sơ và khắt nghiệt.
 - Con người nam bộ: hiền lành nhưng tài ba, nghĩa khí đặc biệt là rất giàu tình cảm.
 - Nét đặc sắc của phong cách văn Sơn Nam: đậm chất Nam bộ.
 * Phương pháp: vì đây là bài đọc thêm nên GV chỉ sử dụng những câu hỏi gợi mở và HS tự thảo luận để trả lời.
B. Chuẩn bị:
 -HS: Đọc SGK soạn bài theo câu hỏi.
 -GV: đọc tài liệu soạn bài.
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định:
 Lớp: 12. .SS., Vắng  lớp 12SS Vắnglớp 12...SS Vắng 
 2. Kiểm tra bài cũ, bài soạn:
 3.Bài mới:Trong quá trình khai hoang mở cỏi, cha ông ta đã đến vùng đất cực nam của tổ quốc.Đó là một vùng đất hoang sơ dữ dội với biết bao loài thú dữ, nó đã lấy đi sinh mạng của biết bao con người trong thời mở cỏi. Thiên nhiên đó được thể hiện qua bài ca dao:
Cà Mau khỉ khọt trên bưng.
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um.
 Tới đây xứ sở lạ lùng,
 Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê.
 Nhưng cũng chính thiên nhiên đó đã tạo nên tính cách riêng cho con người Nam Bộ: mưu trí, gan góc, trọng nghĩa khinh tài.Hôm nay, chúng ta sẽ được tìm hiểu về thiên nhiên và con người của vùng đất Nam Bộ, qua một truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam. Đó là truyện “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”.
Trước khi vào bài học chúng ta cùng xem một số ảnh tư liện về thiên nhiên Nam Bộ và nghe một bản nhạc về vùng đất Phương Nam.
 XEM HÌNH NGHE NHẠC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhà văn Sơn Nam:
-GV:Ngoài những kiến thức trong SGK mà người ta giới thiệu về nhà văn Sơn Nam và sự nghiệp sáng tác của ông, em còn biết gì thêm về nhà văn này? 
-HS: tự do phát biểu →.Gv nhận xét và chốt lại những vấn đề chính.
-GV:Về tác phẩm ông có loại chính là truyện và khảo cứu..Đây là nhà văn duy nhất cho đến giờ này toàn bộ sự nghiệp sáng tác được nhà xuất bản Trẻ mua bản quyền và toàn quyền in ấn với giá 1,6 tỷ.
-GV:Các em hãy giới thiệu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ của nhà văn Sơn Nam? 
 -GV giới thiệu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Hương rừng Cà Mau. Từ đó giới thiệu đề tài và phong cách nghệ thuật của nhà văn Sơn Nam.
 +Đề tài chính trong sáng tác là thiên nhiên con người và cuộc sống ở vủng Nam Bộ.
  ... giả, tác phẩm:
 1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
 -Ông tên Phạm Minh Tài ( còn có bút danh khác nữa là Phạm Anh Tài) sinh 11\12\1926 tại làng Đông Thới, An Biên, Kiên Giang. Ông được mệnh danh là Nhà văn miệt vườn Nam Bộ, Nhà văn hoá Nam Bộ, Ông già Ba Tri, người đi bộ bằng đôi chân dẻo dai, đi khắp các tỉnh thành, kênh rạch, bưng biền Nam bộ rồi đi vào bất tử ngày13\8\2008.
 -Tham gia cách mạng từ năm 1945, từ năm 1954 làm báo, viết văn và sống tại Sài Gòn.
 -Tác phẩm chính:
 +Truyên:Tây đầu đỏ, Bên rừng cù lao Dung, Hương rừng Cà Mau, Bà Chúa Hòn
 +Sách khảo cứu:Văn minh miệt vườn, Bến Nghé xưa, Người Sài Gòn
 XEM HÌNH
 2.Tác phẩm:
 -Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một trong 18 truyện trong tập Hương rừng Cà Mau, sáng tác năm 1962.
 -Nội dung:Tác phẩm là một thế giới bao la kì thú của rừng U Minh với những con người có sức sống mãnh liệt, sâu đậm nghĩa tình, tài ba, trí dũng, gan góc.Đó cũng là cách thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước của mình.
 -Nghệ thuật:cách dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật giàu chất sống, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II.Đọc hiểu văn bản:
 1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ: 
 -Thiên nhiên :
 Vùng đất hoang dã, hoang sơ, huyền bí, khắt nghiệt:
 +Cây cối hoang dại um tùm rậm rạp:cóc kèn, sậy đế, mốp
 +Nhiều thú dữ như: cọp, heo rừng, ...Cá sấu nhiều như trái mù u, chuyện cá sấu bắt người
 +Nhiều địa danh liên quan đến chuyện sấu: đầu sấu, bãi sấu, lung sấu,
 XEM HÌNH 
 -Con người Nam Bộ:
 Cần cù, gan góc, sâu đậm ân nghĩa, giàu nghĩa khí:
 +Vượt lên khó khăn gian khổ bằng sức mạnh và tài trí của mình: câu sấu, bắt sấu, bẫy cọp, săn heo
 +Quý trọng người tài.
 +Xót thương cho những bà con, chòm xóm bị hùm tha, sấu bắt.
 XEM HÌNH
 *Nhân vật Năm Hên:
 -Tài trí, gan góc: tay bắt sấu nổi tiếng, bắt sấu bằng tay không.
 -Giàu tình thương người: tự nguyện giúp dân. 
 - Mộc mạc khiêm nhường.
 -Bài hát của Năm Hên: 
 Khơi gợi về cuộc sống khắt nghiệt, huyền bí ở U Minh, tấm lòng vì đồng loại của ông, bắt sấu dữ mà giải oan cho những người xấu số.
 2.Đặc sắc nghệ thuật của truyện:
 -Cách kể chuyện tự nhiên, li kì hấp dẫn.(mang tính chất của truyện kể dân gian)
 -Nhân vật được xây dựng qua vài chi tiết đơn sơ nhưng tính cách hiện lên rõ nét →Nhân vật điển hình về con người Nam Bộ.
 -Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.(sử dụng nhiều phương ngữ)
 → Nhà văn đã chọn hình thức truyện phù hợp với nội dung. 
 4.Củng cố:
 Cảm nhận chung của các em về con người và vùng đất cực Nam của tổ quốc qua đoạn trích?
 *Gợi ý:
 - Ta như đi vào thế giớ xa lạ của một vùng đất hoang sơ vừa giàu có vừa khắc nghiệt, con người dũng cảm tài trí, lạc quanTìm hiểu tác phẩm làm ta thêm yêu quý nhân dân và đất nước mình.
 -Liên hệ tới vấn đề môi trường.
 +U Minh ngày xưa là như thế, ngày nay đất rừng U Minh bị tàn phá do con người trồng lúa nuôi tôm, cháy...sấu, cá, thú rừng không còn như ngày xưa nữa.Chúng ta cố gắng từng bước khôi phục diện tích rừng tràm, rừng ngập mặn.Hiện tại rừng đã được quản lí tốt hơn, thú rừng cũng có trở về như rùa, nai, trăn, rái cá, heo rừngMột số lâm trường người ta đang tiến hành khôi phục thả cá sấu
 +Muốn cho rừng U Minh nói riêng và đất nước mình tươi đẹp thế hệ trẻ của chúng ta cần có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường thật tốt như trồng rừng, không săn bắt tật diệt các loài thú quý hiếmCông việc hết sức khó khắn làm được hay không là do thế hệ trẻ của chúng ta.
 5.Dặn dò: 
 -Học bài.
 -Chuẩn bị bài mới : Những đứa con trong gia đình.
 +Những chi tiết về hai nhân vật: Việt, Chiến, gia đình của hai nhân vật.
 +Tính sử thi của truyện.
 6.Rút kinh nghiệm:
Đoạn mở đầu của truyện Bắt sấu rừng U Minh:
 Nơi sông rạch cá sấu là giống hung hăn nhất. Chúng không thích chỗ sông sâu nước chảy có sóng gió mà lên tận ngọn cùng, tìm nơi yên tĩnh, chật hẹp vùng U Minh Hạ, ngược Sông Ông Đốc, Rạch Tàu, vào tận giữa rừng tràm.
 Vì sao vậy?
 Tuy thích ăn thịt người, sấu vẫn tìm cá làm thức ăn chính.Rừng U Minh Hạ thuộc đất trầm thuỷ, cá sinh sôi nãy nở rất nhiều, sấu tha hồ ăn.Trong rừng có sẵn nhiều ao, sấu vào đó mà lập cứ sinh con đẻ cháu từ đời này qua đời khác đến khi người Việt tràn xuống rạch Cái Tàu lập nghiệp. Ban đầu dân ngỡ sấu chỉ ở dưới sông, sau khi câu được 5, 10 con ở ngọn rạch, họ đinh ninh là sấu đã giảm bớt: 10 phần chết 7 còn 3.Mãi đến khi có người ăn ong chạy về loan báo:
 -Sấu ở ngọn rừng nhiều như trái mù u chính rụng. 
 So sánh không có gì quá đáng.Dân lên xem tận nơi. Cái ao lầy bùn rộng chừng một công đất, bên bờ, dưới nước toàn lao sậy, cóc kèn rậm rạp.Chen vào bức tranh màu xanh ấy là màu đen xám mốc của những lưng sấu nổi lập lờ chi chít. Con dài như chiếc xuồng, con dùng hai chân trước rẽ lao sậy, ngẩng mõm lên như họng súng đại bác.Biết có người đến nhìn, chúng vẫn điềm nhiên sưởi nắng, bắt cá.Duy chỉ có con sấu già, sấu chúa có đóm đỏ giữa tam tinh là trợn mắt nhìn rồi bò ra giữa ao thủ thế.Trên cạn sấu không nguy hiểm bằng con rắn hổ.Nhưng dưới nước thì sấu vô cùng nguy hiểm.Sấu chúa thường dụ con mồi vào hang sâu của nó để táp.Móc, lao, lẫy, nỏchỉ có hiệu lực với cọp, beo trên rừng.Sấu ở trong ao: bơi xuồng tới thì ao quá cạn, lội bộ thì bùn lún tận gối..
BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
 SƠN NAM
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy:
 - Thiên nhiên vùng đất Nam bộ những ngày xưa hết sức hoang sơ và khắt nghiệt.
 - Con người nam bộ: hiền lành nhưng tài ba, nghĩa khí đặc biệt là rất giàu tình cảm.
 - Nét đặc sắc của phong cách văn Sơn Nam: đậm chất Nam bộ.
 * Phương pháp: vì đây là bài đọc thêm nên GV chỉ sử dụng những câu hỏi gợi mở và HS tự thảo luận để trả lời.
B. Chuẩn bị:
 -HS: Đọc SGK soạn bài theo câu hỏi.
 -GV: đọc tài liệu soạn bài.
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định:
 Lớp: 12. .SS., Vắng  lớp 12SS Vắnglớp 12...SS Vắng 
 2. Kiểm tra bài cũ, bài soạn:
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhà văn Sơn Nam:
- GV:Em biết gì về nhà văn Sơn Nam ?
Hs tự do phát biểu →.Gv nhận xét và chốt lại những vấn đề chính.
-GV:hãy nêu tên một số tác phẩm chính của ông?
-GV:Các em hãy giới thiệu vài nét về tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ của nhà văn Sơn Nam?
 +Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của truyện “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”?.
 +Nội dung, nghệ thuật của tập Hương rừng Cà Mau?
*Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản:
-GV:em hãy tóm tắt thật ngắn gọn truyện “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”?.Cho biết nội dung phản ánh của truyện ngắn này?
-GV:Qua đoạn trích em có nhận xét gì về thiên nhiên vùng U Minh Hạ?Vùng đất này hiện lêbn như thế nào?
-GV:Từ những nhân vật trong truyện, em hãy nhận xét về con người Nam Bộ?
-GV:hãy phân tích tính cách và tài nghệ của ông Năm Hên trong truyện?
-GV:Hãy đọc bài hát của ông Năm Hên và cho biết bài hát gợi em cảm nghĩ gì?
*Hoạt động 3:Tìm hiểu nghệ thuật của đoạn trích.
-GV:em có nhận xét gì về cách kể truyện của tác giả, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ truyện? 
I.Tác giả, tác phẩm:
 1.Tác giả Sơn Nam:(1926-2008)
 -Ông tên Phạm Minh Tài ( còn có bút danh khác nữa là Phạm Anh Tài) sinh 11\12\1926 tại làng Đông Thới, An Biên, Kiên Giang. Ông được mệnh danh là nhà văn miệt vườn Nam Bộ, Ông già Ba Tri, người đi bộ bằng đôi chân dẻo dai, đi khắp các tỉnh thành, kênh rạch, bưng biền Nam bộ rồi đi vào bất tử ngày13\8\2008.
 -Tham gia cách mạng từ năm 1945, từ năm 1954 làm báo, viết văn và sống tại Sài Gòn.
 -Tác phẩm chính:
 +Truyên:Tây đầu đỏ, Bên rừng cù lao Dung, Hương rừng Cà Mau, Bà Chúa Hòn
 +Sách khảo cứu:Văn minh miệt vườn, Bến Nghé xưa, Người Sài Gòn
 2.Tác phẩm:
 -Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một trong 18 truyện trong tập Hương rừng Cà Mau, sáng tác năm 1962.
 -Nội dung:Tác phẩm là một thế giới bao la kì thú của rừng U Minh với những con người có sức sống mãnh liệt, sâu đậm nghĩa tình, tài ba, trí dũng, gan góc.Đó cũng là cách thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước của mình.
 -Nghệ thuật:cách dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật giàu chất sống, ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II.Đọc hiểu văn bản:
 1.Thiên nhiên, con người ở vùng rừng U Minh hạ: 
 -Thiên nhiên :
 Vùng đất hoang dã, hoang sơ, huyền bí, khắt nghiệt:
 +Cây cối hoang dại um tùm rậm rạp:cóc kèn, sậy đế, mốp
 +Nhiều thú dữ như: cọp, heo rừng, ...Cá sấu nhiều như trái mù u, chuyện cá sấu bắt người
 +Nhiều địa danh liên quan đến chuyện sấu: đầu sấu, bãi sấu, lung sấu,
 -Con người Nam Bộ:
 Cần cù, gan góc, sâu đậm ân nghĩa, giàu nghĩa khí:
 +Vượt lên khó khăn gian khổ bằng sức mạnh và tài trí của mình: câu sấu, bắt sấu, bẫy cọp, săn heo
 +Quý trọng người tài.
 +Xót thương cho những bà con, chòm xóm bị hùm tha, sấu bắt.
 *Nhân vật Năm Hên:
 -Tài nghệ, mưu trí:tay bắt sấu nổi tiếng, bắt sấu bằng tay không.
 -Giàu nghĩa khí ân tình:tự nguyện giúp dân, xót thương cho những người xấu số.
 -Bài hát của Năm Hên: 
 Khơi gợi về cuộc sống khắt nghiệt, huyền bí ở U Minh, tấm lòng vì đồng loại của ông, bắt sấu dữ mà giải oan cho những người xấu số.
 2.Đặc sắc nghệ thuật của truyện:
 -Cách kể chuyện đơn giản tự nhiên nhưng hấp dẫn.( mang tính chất của truyện kể dân gian)
 -Nhân vật được xây dựng qua vài chi tiết đơn giản nhưng ấn tượng→Nhân vật điển hình về con người Nam Bộ.
 -Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.(sử dụng nhiều phương ngữ)
 → Nhà văn đã chọn hình thức truyện phù hợp với nội dung. 
 4.Củng cố:
 Cảm nhận chung của các em về con người và vùng đất cực Nam của tổ quốc qua đoạn trích?
 5.Dặn dò: 
 -Học bài.
 -Chuẩn bị bài mới : Những đứa con trong gia đình.
 +Những chi tiết về hai nhân vật: Việt, Chiến, gia đình của hai nhân vật.
 +Tính sử thi của truyện.
 6.Rút kinh nghiệm:
Đoạn mở đầu của truyện Bắt sấu rừng U Minh:
 Nơi sông rạch cá sấu là giống hung hăn nhất. Chúng không thích chỗ sông sâu nước chảy có sóng gió mà lên tận ngọn cùng, tìm nơi yên tĩnh, chật hẹp vùng U Minh Hạ, ngược Sông Ông Đốc, Rạch Tàu, vào tận giữa rừng tràm.
 Vì sao vậy?
 Tuy thích ăn thịt người, sấu vẫn tìm cá làm thức ăn chính.Rừng U Minh Hạ thuộc đất trầm thuỷ, cá sinh sôi nãy nở rất nhiều, sấu tha hồ ăn.Trong rừng có sẵn nhiều ao, sấu vào đó mà lập cứ sinh con đẻ cháu từ đời này qua đời khác đến khi người Việt tràn xuống rạch Cái Tàu lập nghiệp. Ban đầu dân ngỡ sấu chỉ ở dưới sông, sau khi câu được 5, 10 con ở ngọn rạch, họ đinh ninh là sấu đã giảm bớt: 10 phần chết 7 còn 3.Mãi đến khi có người ăn ong chạy về loan báo:
 -Sấu ở ngọn rừng nhiều như trái mù u chính rụng. 
 So sánh không có gì quá đáng.Dân lên xem tận nơi. Cái ao lầy bùn rộng chừng một công đất, bên bờ, dưới nước toàn lao sậy, cóc kèn rậm rạp.Chen vào bức tranh màu xanh ấy là màu đen xám mốc của những lưng sấu nổi lập lờ chi chít. Con dài như chiếc xuồng, con dùng hai chân trước rẽ lao sậy, ngẩng mõm lên như họng súng đại bác.Biết có người đến nhìn, chúng vẫn điềm nhiên sưởi nắng, bắt cá.Duy chỉ có con sấu già, sấu chúa có đóm đỏ giữa tam tinh là trợn mắt nhìn rồi bò ra giữa ao thủ thế.Trên cạn sấu không nguy hiểm bằng con rắn hổ.Nhưng dưới nước thì sấu vô cùng nguy hiểm.Sấu chúa thường dụ con mồi vào hang sâu của nó để táp.Móc, lao, lẫy, nỏchỉ có hiệu lực với cọp, beo trên rừng.Sấu ở trong ao: bơi xuồng tới thì ao quá cạn, lội bộ thì bùn lún tận gối..

Tài liệu đính kèm:

  • doccá sấu.doc