đọc văn: VIỆT BẮC
Tố Hữu
Phần một: Tác giả
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
− Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu - nhà hoạt
động cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam.
− Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của
phong cách thơ Tố Hữu.
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 1 Tuần 8 / Tiết 22 ðọc văn: VIỆT BẮC Tố Hữu Phần một: Tác giả A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: − Nắm ñược những nét chính trong ñường ñời, ñường cách mạng, ñường thơ của Tố Hữu - nhà hoạt ñộng cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ ñầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. − Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cách thơ Tố Hữu. B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Bài cũ: không * Việc chuẩn bị bài mới: Kiểm tra bài soạn của 10 HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ñọc bài thơ cuối cùng của Tố Hữu từ ñó dẫn vào bài: “Xin tạm biệt ñời yêu quí nhất Còn mấy vần thơ một nắm tro Thơ gởi bạn ñường, tro bón ñất Sống là cho và chết cũng là tro”. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT Hð 1: Tìm hiểu mục I - Hướng dẫn HS học theo sghk, lưu ý: + Ba giai ñoạn trong cuộc ñời nhà thơ. + Gia ñình và quê hương có ảnh hưởng nhiều tới sáng tác thơ của Tố Hữu. Hð 2: Tìm hiểu mục II H: Nhận xét chung về các chặng ñường thơ của Tố Hữu ? - HS trả lời, GV củng cố, y/c HS học theo sgk. H: Kể tên và thời gian sáng tác các tập thơ của Tố Hữu ? - HS trả lời, GV củng cố: Bảy tập thơ. - Câu hỏi thảo luận: Tìm nội dung chính các tập thơ của Tố Hữu. - Chia các nhóm, các nhóm viết ra bảng phụ: + Nhóm 1: Tập “Từ ấy”. + Nhóm 2: Tập “Việt Bắc”. + Nhóm 3: Tập “Gió lộng”. I. Vài nét về tiểu sử: Học theo sgk - chú ý ba giai ñoạn trong cuộc ñời: - Tuổi nhỏ: Sinh năm 1920 - Tuổi thanh niên: - Trong Cách mạng tháng Tám 1945 Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ ñến 1986: Mất năm 2002. II. ðường cách mạng, ñường thơ: ∗ Các chặng ñường thơ của nhà thơ (học sgk). ∗ Các chặng ñường thơ thể hiện qua các tập thơ: - Tập “Từ ấy” (1937-1946), gồm ba phần: + “Máu lửa”: Niềm vui khi bắt gặp lí tưởng; cảm thông, khơi dậy ở người lao khổ ý chí ñấu tranh và niềm tin vào tương lai. + “Xiềng xích”: Lòng yêu ñời, khao khát tự do, ý chí kiên cường của người cách mạng chốn lao tù. + “Giải phóng”: Ca ngợi cách mạng, Tổ quốc, niềm tin vào chế ñộ mới. - Tập “Việt Bắc” (1946-1954): Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, ca ngợi các tầng lớp nhân dân kháng chiến, ca ngợi ðảng, Bác Hồ và TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 2 + Nhóm 4: Tập “Ra trận”, “Máu và hoa”. + Nhóm 5: Tập “Một tiếng ñờn”, “Ta với ta”. - Các nhóm treo bảng phụ, GV nhận xét và củng cố ý chính. Hð 3: Tìm hiểu mục III H: Sgk trình bày hai ñặc ñiểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, hãy cho biết những ñặc ñiểm ấy là gì ? - HS trả lời, GV củng cố hai ñặc ñiểm: Về nội dung Về nghệ thuật - Mục 1: H: Dựa vào sgk, hãy chứng tỏ: về nội dung, thơ Tố Hữu mang chất trữ tình chính trị rất sâu sắc. - Một số HS tham gia trả lời, GV củng cố ba biểu hiện chính. - Mục 2: H: Tại sao nói: Thơ Tố Hữu có tính dân tộc rất ñậm ñà ? - HS trả lời, GV củng cố hai biểu hiện. Hð 4: Củng cố và kết luận - GV nhắc lại ba nội dung kiến thức cơ bản cần tình cảm cách mạng cao ñẹp của con người Việt Nam. - Tập “Gió lộng” (1955-1964): Ca ngợi công lao của thế hệ trước, ca ngợi cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc. Thể hiện nỗi ñau chia cắt ñất nước, lòng căm thù giặc, nỗi nhớ thương miền Nam, niềm tin vào ngày thống nhất ñất nước. - Tập “Ra trận” (1962-1971): Ca ngợi nhân dân miền Nam kiên cường, nhân dân miền Bắc anh hùng trong kháng chiến chống Mĩ. - Tập “Máu và hoa” (1972-1977): Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ gian khổ, hi sinh. Niềm tin vào sức mạnh của dân tộc, niềm vui khi ñất nước thống nhất. - Hai tập “Một tiếng ñờn” (1992), “Ta với ta” (1999): Thể hiện những cảm xúc, suy tư về cuộc ñời, con người, niềm tin vào lí tưởng và lòng người. III. Phong cách nghệ thuật: 1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang chất trữ tình chính trị rất sâu sắc, biểu hiện: - Hồn thơ luôn hướng tới cái ta chung với lí tưởng, lẽ sống, tình cảm, niềm vui mang tính chất tiêu biểu của con người cách mạng. Cái tôi trữ tình luôn nhân danh ðảng, nhân danh cộng ñồng dân tộc. - Phản ánh ñời sống mang ñậm tính sử thi: ðối tượng thể hiện chủ yếu là những sự kiện chính trị lớn của ñất nước, ñề cập những vấn ñề có ý nghĩa lịch sử, có tính toàn dân. Lịch sử - dân tộc là cảm hứng chủ ñạo. Nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, mang tầm vóc lịch sử và thời ñại. - Giọng thơ tâm tình, ñằm thắm, chân thành. 2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu ñậm ñà tính dân tộc, biểu hiện: - Có tiếp thu tinh hoa của Thơ mới, thơ ca cổ ñiển và hiện ñại của thế giới nhưng Tó Hữu ñặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc, nhất là thơ lục bát. - Tố Hữu thường sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc, phát huy cao ñộ tính nhạc phong phú của tiếng Việt. IV. Kết luận: ðọc sgk, chú ý: Tố Hữu là lá cờ ñầu của nền văn nghệ cách TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 3 nắm vững: Những nét chính trong chặng ñường ñời / ðường cách mạng, ñường thơ / Phong cách nghệ thuật. - Phần kết luận, GV y/c HS ñọc sgk. H: Khi làm văn về tác phẩm của Tố Hữu, trong phần mở bài sẽ giới thiệu về tác giả như thế nào ? - HS trả lời, GV gợi ý HS ba câu giới thiệu về tác giả. Hð 5: Luyện tập - Bài 1: GV dặn HS: sau khi học xong bài nghị luận về một bài thơ, ñoạn thơ và tác phẩm “Việt Bắc” sẽ phân tích một ñoạn trong bài thơ. - Bài 2: GV gợi ý cho HS một số ý chính, y/c HS về nhà tìm ví dụ minh họa. mạng Việt Nam. Con ñường thơ Tố Hữu song hành với từng chặng ñường cách mạng của dân tộc và quá trình hoạt ñộng cách mạng của bản thân. Tố Hữu có nhiều tập thơ lớn có giá trị. V. Luyện tập: Bài 1: Thực hiện sau khi học xong tác phẩm “Việt Bắc”. Bài 2: Ý chính: - Thơ chính trị thường khô khan, dễ biến thành lời kêu gọi, hô hào. - Thơ Tố Hữu viết về vấn ñề chính trị nhưng không khô khan mà là những lời tâm sự, chứa chan tình cảm. Nêu ví dụ 4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: a. Học bài: − Học, nhớ, trình bày ñược: Những nét chính về tiểu sử Tố Hữu / Con ñường thơ / phong chách nghệ thuật thơ Tố Hữu. − Làm phần còn lại bài tập 2 phần luyện tập ra vở nháp. b. Chuẩn bị bài mới: − ðọc bài Luật thơ, tìm hiểu các nội dung trong các mục I, II. TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 4 Tuần 8 / Tiết 23 & 30 Tiếng Việt: LUẬT THƠ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: − Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn ðường luật. − Qua các bài tập, hiểu thêm về một ñổi mới trong các thể thơ hiện ñại: năm tiếng, bảy tiếng,... B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC (có bài dạy giáo án PowerPoint) 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày những nét chính về tiểu sử nhà thơ Tố Hữu. Câu hỏi 2: Kể tên, thời gian sáng tác các tập thơ của Tố Hữu, nêu các nội dung tập “Việt Bắc”. Câu hỏi 3: Nêu các ñặc ñiểm phong cách thơ Tố Hữu, tại sao nói: thơ Tố Hữu lại có chất trữ tình chính trị rất sâu sắc ? * Việc chuẩn bị bài mới: kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV hỏi HS: Muốn làm một bài thơ, trước tiên cần phải biết ñiều gì ? - HS trả lời, GV củng cố: cần biết luật thơ, dẫn vào bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT Hð 1: Tìm hiểu mục I * Mục 1: - GV ñưa ví dụ và phân tích những qui ñịnh về số tiếng, thanh, vần, nhịp, của thơ lục bát. H: Những qui ñịnh trên gọi là luật thơ, vậy luật thơ là gì ? - HS trả lời, GV y/c HS ñọc- hiểu khái niệm luật thơ trong sgk. - Lưu ý: Thơ Việt Nam có ba nhóm chính. * Mục 2: - GV hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu VD trên về các yếu tố trong luật thơ lục bát: Tên gọi thể thơ: Dựa vào số tiếng / Nghĩa của các tiếng tạo nên nghĩa của từng câu thơ / Mỗi tiếng ñều có thanh ñiệu, phối thanh là sự kết hợp thanh của tiếng / I. Khái quát về luật thơ: * VD: luật thơ lục bát - những qui ñịnh: - Câu trên 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng. - Câu thơ phải có nghĩa. - Về kết hợp B-T, gieo vần, ngắt nhịp: Thanh (B) (T) (B) Trong ñầm gì ñẹp bằng sen Vần (B) (T) (B) (B) Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhịp (chẵn) 1. Khái niệm luật thơ: - Luật thơ là gì ? (ñọc sgk) - Thơ Việt Nam có ba nhóm chính (ñọc sgk). 2. Cơ sở hình thành luật thơ: (ñọc sgk) TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 5 Vần của tiếng tạo nên hiệp vần. H: Từ phân tích ví dụ, hãy cho biết cơ sở hình thành luật thơ ? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS kết luận. Hð 2: Tìm hiểu mục II * Mục 1: - Do ñã phân tích ví dụ luật thơ lục bát ở mục I nên trong mục tìm hiểu luật thơ lục bát GV y/c HS ñọc ví dụ và phân tích luật thơ ở sgk. Hướng dẫn HS lập mô hình hài thanh, vần, nhịp. * Mục 2: - GV y/c HS theo dõi ví dụ và luật thơ sgk. - GV hướng dẫn HS lập lược ñồ luật thơ. Lưu ý HS: + Hai câu thất, câu lục và câu bát tạo thành một khổ thơ. Một bài thơ phải có ít nhất là một khổ thơ. + Bài thơ có nhiều khổ, luật thơ ñược lặp lại. Nhưng câu cuối của khổ trên phải có vần với câu ñầu khổ dưới. * Mục 3. a - Thể ngũ ngôn tứ tuyệt luật thơ như nửa trên bài ngũ ngôn bát cú. * Mục 3.b - GV y/c HS quan sát ví dụ và luật thơ trong sgk. - GV hướng dẫn HS lập mô hình hài thanh, vần, Nhân tố cơ bản là tiếng và các ñặc ñiểm của tiếng: số tiếng, nghĩa, thanh ñiệu, vần II. Một số thể thơ truyền thống: 1. Thể lục bát (chính thể) * VD: sgk * Luật thơ: theo sgk * Mô hình hài thanh, vần, nhịp: (B) (T) (B) 1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6 Vần Ngược lại (B) (T) (B-thấp) (B-cao) 1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6 / 7 - 8 Vần (B) (T) (B) 1 - 2 / 3 - 4 / 5 - 6 Nhịp(chẵn 2/2/2) 2. Thể song thất lục bát: ∗ VD: sgk ∗ Luật thơ: theo sgk ∗ Mô hình hài thanh, vần, nhịp: (B hoặc T) 1 - 2 - 3 / 4 - 5 - 6 - 7 Vần 1 - 2 - 3 / 4 - 5 - 6 - 7 Vần 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 Như lục bát 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 Vần 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 3. Các thể ngũ ngôn ðường luật: a. Ngũ ngôn tứ tuyệt: * VD: “Vận nước như mây quấn Trời Nam mở thái bình Vô vi trên ñiện các Chốn chốn dứt ñao binh” (Vận nước – Pháp Thuận) b. Ngũ ngôn bát cú: * VD: sgk * Luật thơ: theo sgk * Mô hình hài thanh, vần, nhịp: TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 6 nhịp. * Mục 4.a: - GV y/c HS quan sát ví dụ và luật thơ trong sgk. - GV lưu ý HS: + Mô hình trong sgk là luật trắc vần bằng (dòng 1, tiếng thứ 2 là thanh T). + Còn có luật bằng vần bằng ((dòng 1, tiếng thứ 2 là thanh B), ñưa ví dụ bài “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương và lập mô hình hài thanh: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân hương mới quyệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại ðừng xanh như lá bạc như vôi” + Trong bài thất ngôn tứ tuyệt, tiếng cuối của dòng 1 không bắt buộc phải có vần (hiện tượng trốn vần). * Mục 4.b: - GV y/c HS quan sát ví dụ và luật thơ trong sgk. - GV lưu ý HS: Có luật trắc vần bằng (mô hình trong sgk) và luật bằng vần bằng (như thất ngôn tứ tuyệt), ví dụ bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ ñưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối ôm cần lâu chẳng ñược, Cá ñâu ñớp ñộng dưới chân bèo.” Tiếng Dòng 1 2 3 4 5 Vần 1 T B 2 B T B Vần 3 B T 4 T B B Vần 5 T B 6 B T B Vần 7 B T 8 T B B Vần Luân phiên 4. Các thể thất ngôn ðường luật: a. Thất ngôn tứ tuyệt: * VD: sgk * Luật thơ: Theo sgk - Chú ý: + Có luật trắc vần bằng (mô hình sgk). + Có luật bằng vần bằng - mô hình: Có thể trốn vần Tiếng Dòng 1 2 3 4 5 6 7 Vần 1 B T B B Vần 2 T B T B Vần 3 T B T 4 B T B B Vần b. Thất ngôn bát cú (luật trắc vần bằng): * VD: sgk * Luật thơ: Theo sgk - Chú ý: + Có luật trắc vần bằng (mô hình sgk). + Có luật bằng vần bằng - mô hình: Tiếng Dòng 1 2 3 4 5 6 7 Vần 1 B T B B Vần 2 T B T B Vần 3 T B T 4 B T B B Vần 5 B T B 6 T B T B Vần 7 T B T 8 B T B B Vần Niêm TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 7 Hð 3: Tìm hiểu mục III * Mục III.1: - GV so sánh về hài thanh, vần, nhịp hai thể thơ năm tiếng và bảy tiếng trong thơ hiện ñại với thơ cổ ñiển ñể thấy thơ hiện ñại có sự tiếp thu thơ truyền thống và có cách tân. “Vận nước(T) / như mây(B) quấn Trời Nam(B) / mở thái(T) bình Vô vi(B) / trên ñiện(T) các Chốn chốn(T) / dứt ñao(T) binh” (Vận nước – Pháp Thuận) “Bước tới(T) ñèo Ngang(B) / bóng xế(T) tà Cỏ cây(B) chen ñá(T) / lá chen(B) hoa Lom khom(B) dưới núi(T) / tiều vài(B) chú Lác ñác(T) ven sông(B) / chợ mấy(T) nhà” (Qua ñèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) - Thơ tám tiếng, hỗn hợp và tự do có sự ñổi mới hoàn toàn luật thơ. - Từ các ví dụ, GV cùng HS rút ra nhận xét về luật thơ của thơ hiện ñại. Hð 4: Củng cố và kết luận - GV nhắc HS: Cần nắm vững luật thơ, ñể làm thơ ñúng luật, hiểu ñể phân tích thơ. ðọc ghi nhớ. III. Các thể thơ hiện ñại: (Thơ mới - 1932) 1. Một số thể thơ chính: - Năm tiếng: “Trước sân(B) / anh thơ(B) thẩn ðăm ñắm(T) / trông nhạn(T) về Mây chiều(B) / còn phiêu(B) bạt Lang thang(B) / trên ñồi(B) quê” (Tình quê – Hàn Mặc Tử) - Bảy tiếng: “Rặng liễu(T) ñìu hiu(B) / ñứng chịu(T) tang Tóc buồn(B) buông xuống(T) / lệ ngàn(B) hàng ðây mùa(B) thu tới(T) / – mùa thu(B) tới Với áo(T) mơ phai(B) / dệt lá(T) vàng” (ðây mùa thu tới - Xuân Diệu) - Tám tiếng: “ðây / những tháp gầy mòn / vì mong ñợi Những ñền xưa / ñổ nát / dưới thời gian Những sông vắng / lê mình / trong bóng tối Những tượng Chàm / lở lói / rỉ rên than” (Trên ñường về - Chế Lan Viên) - Hỗn hợp: “Tôi muốn / tắt nắng ñi Cho màu / ñừng / nhạt mất Tôi muốn / buộc gió lại Cho hương / ñừng / bay ñi Của ong bướm / này ñây tuần tháng mật Này ñây / hoa của ñồng nội / xanh rì Này ñây / lá của cành tơ / phơ phất Của yến anh / này ñây / khúc tình si” (Vội vàng - Xuân Diệu) - Tự do: “Anh chị em ơi ! Hãy giương súng lên cao,/ chào xuân 68 Xuân / Việt Nam Xuân / của lòng dũng cảm Ai ñến kia / rộn rã cùng xuân Hoan hô / anh giải phóng quân Kính chào anh / con người ñẹp nhất” (Bài ca Xuân 68 - Tố Hữu) 2. Luật thơ: - Sử dụng luật thơ cũ hoặc có cách tân (năm tiếng, bảy tiếng). - ðổi mới hoàn toàn: chú trọng nhịp ñiệu (tám tiếng, tự do). IV. Ghi nhớ: Học ghi nhớ (sgk) TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 8 Hð 5: Luyện tập * Bài 1: - GV hướng dẫn HS kẻ bảng ñể so sánh: Giống nhau về vần, ngắt nhịp khác nhau, hài thanh không hoàn toàn giống. * Bài 2: - GV hướng dẫn HS phân tích vần, nhịp ñoạn thơ trong bài “Tống biệt hành”. ðối chiếu với thơ thất ngôn truyền thống ñể thấy: Thâm Tâm có tiếp thu yếu tố thơ cũ về vần, nhưng có cách tân về nhịp thơ. * Bài 3: Y/c HS sinh thực hiện ở nhà. * Bài 4: GV hướng dẫn HS phân tích các yếu tố vần, nhịp, hài thanh của khổ thơ trong bài “Tràng giang” rồi nhận xét. V. Luyện tập: Các bài tập tr. 127 Bài 1: Ngũ ngôn truyền thống Bài thơ “Sóng” Gieo vần Vần cách Vần cách Ngắt nhịp Nhịp 2/3 Nhịp 3/2 Hài thanh Luân phiên B-T Luân phiên không hoàn toàn. hoàn toàn Bài 2: Trong bài “Tống biệt hành” - Vần: Như thơ cũ - Nhịp: Thay ñổi. Bài 3: Tự làm ở nhà Bài 4: - Các yếu tố vần, nhịp, hài thanh trong bài “Tràng giang” hoàn toàn giống thơ thất ngôn bát cú ðường luật. 4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: a. Học bài: − Làm bài tập 3. − Tiếp tục học bài về tác giả Tố Hữu. b. Chuẩn bị bài mới: − ðọc bài Nghị luận về một tư tưởng ñạo lí, tìm hiểu ñề và lập dàn ý cho ñề bài trong SGK tr.20. − Làm các bài luyện tập ra vở nháp. TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 9 Tuần 8 / Tiết 24 Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: − Nhận thức rõ những ưu ñiểm và nhược ñiểm về kiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận xã hội bàn về một hiện tượng ñời sống. − Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tự ñánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi bài làm văn. − Nâng cao thêm ý thức tự rèn luyện ñạo ñức ñể có thái ñộ, hành ñọng ñúng ñắn trước những hiện tượng ñời sống hiện nay. B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Bài cũ: không Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: * Việc chuẩn bị bài mới: kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV hỏi HS về các thời kì của VHVN từ ñó dẫn vào bài: ðây là thời kì thứ ba của VH viết VN (trước ñó là VH từ TK X ñến hết TK XIX, VH từ ñầu TK XX ñến CM tháng Tám 1945). * Hướng dẫn tìm hiểu bài: HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: c. Học bài: − ðọc bài Nghị luận về một tư tưởng ñạo lí, tìm hiểu ñề và lập dàn ý cho ñề bài trong SGK tr.20. − Làm các bài luyện tập ra vở nháp. a. Chuẩn bị bài mới: − ðọc bài Nghị luận về một tư tưởng ñạo lí, tìm hiểu ñề và lập dàn ý cho ñề bài trong SGK tr.20. − Làm các bài luyện tập ra vở nháp. TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 10
Tài liệu đính kèm: