Hướng dẫn ôn tập Ngữ Văn 12

Hướng dẫn ôn tập Ngữ Văn 12

VI HÀNH

 Nguyễn Ái Quốc

 Câu 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc

2. Tác phẩm:

- Hoàn cảnh ra đời của bài văn : Năm 1922, tên vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự hội chợ thuộc địa ở Mác-xây.

- Đề tài: đả kích Khải Định

- Thể loại: truyện ngắn, viết bằng tiếng Pháp.

- Nhan đề: Incognito: tiếng Pháp có nghĩa là sự giấu tên.

+ Vi hành: nghĩa là đi một cách kín đáo, không để người khác nhận ra, thường dùng chỉ viêc chỉ các vua chúa trước đây cải trang để tìm hiểu tình hình trong dân chúng.

- Đả kích Khải Định- vạch mặt thực dân Pháp (dụng ý chính trị rõ rệt)

 

doc 93 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1109Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Ngữ Văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI HÀNH 
	Nguyễn Ái Quốc
	Câu 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời của bài văn : Năm 1922, tên vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự hội chợ thuộc địa ở Mác-xây.
- Đề tài: đả kích Khải Định
- Thể loại: truyện ngắn, viết bằng tiếng Pháp.
- Nhan đề: Incognito: tiếng Pháp có nghĩa là sự giấu tên.
+ Vi hành: nghĩa là đi một cách kín đáo, không để người khác nhận ra, thường dùng chỉ viêïc chỉ các vua chúa trước đây cải trang để tìm hiểu tình hình trong dân chúng.
- Đả kích Khải Định- vạch mặt thực dân Pháp (dụng ý chính trị rõ rệt)
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
a. Nghệ thuật tạo tình huống nhầm lẫn:
a1. Sự nhầm lẫn của đôi trai gái người Pháp
	+ Khải Định vi hành: - ăn mặc bình thường
- ngoại hình: mũi tẹt, mắt xếch, da bủng như vỏ chanh à Lố bịch
	+ Ăn mặc lố lăng: đầu vấn khăn (cái chụp đèn);ngón tay đeo đầy nhẫn; khoác lên người đủ cả lụa là, hạt cườm
+ Nhút nhát, lúng ta lúng túng Š không có tư thế
+ Nhân cách kém cỏi: ham chơi, ăn tiêu xa xỉ
" Khải Định chỉ là một tên hề. một trò giải trí rẻ tiền. chỉ là một con rối trên sân khấu chính trị của chế độ thực dân.
a2. Sự nhầm lẫn của nhân dân Pháp
- Nhầm Tôi là Khải Định
- Dân chúng Pháp lầm lẫn tất cả người da vàng trên đất Pháp đều là Khải Định (“Hắn đấy, xem hắn kìa”)
" Thái độ miệt thị người dân thuộc địa của người dân chính quốc
" Tội làm nhục quốc thể của Khải Định.
a3. Chính phủ Pháp nhầm lẫn tất cả những người da vàng:
- Đối xử với Tôi như vị hoàng đế An Nam:
	+ Ân cần theo dõi
	+ Bám lấy đế giày
	+ Cuống cuồng cả lên nếu mất hút tôi chỉ trong dăm phút
	+ Những người da vàng cũng bị lầm tưởng là Khải Định " Chính phủ phái tùy tùng đi hộ giá tuốt
à Tố cáo thực dân Pháp; chế giễu chế độ tự do của nước Pháp " Sự cấu kết giữa thực dân và phong kiến tay sai.
b. Nghệ thuật châm biếm khác:
b1. Liên hệ ngang:
-“Nhật báo đúng lúc đó thì” " Châm biếm báo chí tư sản, thị hiếu công chúng tư sản. 
- “Tôi như còn nhớ chuyện vua Thuấn” " châm biếm kiểu vi hành của Khải Định
- “Phải chăng thuốc phiện bằng dân Nam ?” " đả kích sự bóc lột và đầu độc dân thuộc địa của thực dân Pháp; tội tiếp tay cho kẻ thù của Khải Định
b2. Biện pháp so sánh.
- So sánh tương đồng : xem vợ lẽû vua Cao Miên xem Khải Định
- So sánh tương phản: Vua Thuấn, vua Pi-e đi vi hành – vua Khải Định vi hành.
b3. Biện pháp song hành:
- “ Tất cả những ai ở Đông Dương trở thành hoàng đế ở Pháp”
à Hai hình tượng cùng bản chất: sự bịp bợm, dối trá của thực dân Pháp; sự đối xử tàn tệ, đểu cáng với người dân thuộc địa.
b4. Biện pháp chơi chữ
- Mandrin: ông quan/ mandrine: bà quan
- Gọi tổng thống Pháp A-lếch-xăng : Min-lơ-răng A-lếch-xăng đệ nhất (cho giống vương hiệu)
b5. Biện pháp dùng phản ngữ:từ ngữ được dùng hiểu ngầm với nghĩa ngược lại: “lời chào mừng kín đáo và kính trọng, ân cần, âu yếm,..”
b6. Biện pháp nói giảm để mỉa mai:
- “vì những lí do không cao thượng bằng, cũng vi hành đấy”
c. Hình thức bức thư
- Tác giả tưởng tượng có một cô em họ để viết thư.
- Kể chuyện được nghe, được thấy ở Pháp
- Bộc lộ những cảm xúc trử tình của mình: 	
+ về những việc riêng: tình anh em
+ việc chung: nỗi nhục và thân phận những người mất nước phải xa xứ.
" gợi sự chú ý, gây cảm giác chân thực, khách quan
4. Giá trị nội dung
 - Đả kích, tố cáo: 	
+ tên vua bù nhìn Khải Định
+ Thực dân Pháp, xã hội Pháp
" Lòng yêu nước- nhãn quan chính trị sắc bén.
Câu 2 : Phân tích nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.
Gợi ý:
Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.
a/ Cách đặt nhan đề:
Incognito nguyên văn tiếng Pháp cĩ nghĩa là khơng ai biết, dùng tên giả. Dịch giả Phạm Huy Thơng chuyển nghĩa Incognito sang tiếng Việt cĩ nghĩa là Vi hành. Trong trường hợp này, tác giả dùng theo ý nghĩa mỉa mai vị vua An Nam tưởng là được đất nước Pháp quý trọng nhưng thực sự thì khơng ai biết đến.
Nhan đề tác phẩm đã chứa đựng một sự mỉa mai, giễu cợt.
	b/ Tạo tình huống nhầm lẫn độc đáo:
Tình huống nhầm lẫn: Trên tàu điện ngầm, một đơi trai gái người Pháp nhầm tưởng nhân vật tơi - người kể chuyện là vua An Nam đang vi hành ở Pari. Tình huống này vừa ối oăm, vừa hài hước, vừa vơ lí, vừa hợp lí nhằm lên án bản chất của vị vua An Nam.
Tình huống nhầm lẫn được tăng tiến dần (từ đơi nam nữ trên tàu điện, đến quần chúng, thậm chí đến chính phủ Pháp) cĩ tác dụng vừa lên án vị vua An Nam, vừa giễu cợt một cách kín đáo việc Chính phủ Pháp phái mật thấm theo dõi những người Việt Nam yêu nước trên đất Pháp.
Tình huống nhầm lẫn nĩi trên làm cho việc lên án cĩ tính chất khách quan và cĩ sức thuyết phục cao.
	c/ Cách dựng chân dung nhân vật biếm họa.
	Miêu tả gián tiếp : nhân vật chính khơng xuất hiện trực tiếp, nhưng qua những lời nhận xét, bình phẩm của đơi nam nữ người Pháp, bản chất và tính cách vị vua An Nam vẫn được hiện lên vừa rõ nét, vừa hài hước.
	Nhờ việc lựa chọn và sắp xếp các chi tiết đặc sắc để miêu tả, nhân vật vua An Nam hiện lên như một bức chân dung biếm họa đặc sắc.
	d/ Lời văn châm biếm sắc sảo
	Giọng văn : cĩ đủ mọi chất giọng (tự sự, trữ tình) nhưng mỉa mai là giọng chính. Tác giả khơng dùng những lời lẽ đao to búa lớn, chỉ nhẹ nhàng mà thấm thía, sâu cay.
	Nhờ sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật (chơi chữ, nĩi ngược, so sánh tạt ngang) lời văn châm biếm trở nên sắc sảo hơn, sức cơng phá, đả kích cao hơn.
CHA CON NGHĨA NẶNG
(Trích)
Hồ Biểu Chánh
Câu 1: Tác giả và tác phẩm: 
1. Hồ Biểu Chánh là một trong số ít người tiên phong đặt nền mĩng cho cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trong giai đoạn đầu tiên.
Tác phẩm của ơng in dấu ấn Nam Bộ khá rõ
2. Đoạn trích “Cha con nghĩa nặng”: Kể lại chuỵện hai cha con gặp nhau trên cầu Mê Tức, sau khi Trần Văn Sửu lẻn về thăm quê, thăm con rồi lại bươn bả ra đi.
Câu 2: Tìm hiểu chi tiết Trần Văn Sửu quyết định tự tử trên đường trở về nơi trốn tránh.
Gợi ý:
- Nguyên nhân dẫn đến ý định tự tử là hồn tồn vì những đứa con chứ khơng phải vì mình: biết con đã cĩ cuộc sống ổn định, sung sướng thì mình cũng chẳng cần sống để làm gì nữa
- Ý định tự tử đến một cách tự nhiên và bùng phát thành hành động khi Trần Văn Sửu nhớ lại hình ảnh Thị Lựu nằm chết ngay đơ trên tấm phản do mình gây ra và những kỷ niệm êm đẹp với lũ con ng trước. Vì đau đớn quá mà tự tử nhưng cũng vì biết chắc rằng những đứa con của mình được sống hạnh phúc nên cĩ thể yên tâm để chết. Xét cho cùng, tất cả đều bắt nguồn từ tình thương con sâu nặng của người cha, tất cả chỉ hướng về những đứa con thân yêu của mình. Hành động tự tử đĩ mang ý nghĩa vị tha cao quý đã được tác giả miêu tả một cách chân thật, xúc động, phù hợp với tính cách người dân Nam Bộ.
Câu 3: Tìm hiểu cảnh hai cha con gặp nhau:
- Hai cha con gặp nhau trong tình huống: người cha định tự tử thì đứa con cũng vừa lao tới. Hai cha con vui mừng được gặp nhau, nhưng họ gặp nhau trong một tình huống thật trớ trêu: người cha đang muốn trốn tránh cịn đứa con muốn giữ cha lại cũng khĩ mà theo cha cũng chưa được.
- Họ suy nghĩ và hành động trong tình huống: Cha muốn hi sinh phần mình để cho con được hạnh phúc và đứa con cũng muốn đi theo cha để cha đỡ khổ. Tình cha con sâu nặng đã khiến cho họ lúng túng, nhưng rồi cuối cùng người cha cũng đành nhượng bộ làm theo ý con, đi với nĩ lên Phú Tiên. Chưa biết họ cĩ vượt qua được hay khơng, nhưng tình cảm cha con ở đây đã được thể hiện thật sâu nặng và xúc động.
HAI ĐỨA TRẺ
	Thạch Lam
 Câu 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm
I. Tác giả: Thạch Lam
- Là thành viên của Tự lực VĐ nhưng văn chương của ông lại hướng về cuộc sống của tầng lớp tiểu tư sản, trí thức nghèo và những người dân lao động.
- Thế giới nhân vật là nhân vật tâm trạng, cảm xúc, cảm giác nhiều hơn là tư duy.
- Có sở trường về truyện ngắn: tâm tình, tâm trạng, truyện không có cốt truyện (tính chất phi cốt truyện)
g Ông là người đem chất thơ vào trong văn xuôi.
II. Tác phẩm: Hai đứa trẻ
- Trích trong tập: Nắng trong vườn (1938)
1. Nhan đề : Hai đứa trẻ:
- Tạo cảm giác yếu ớt, bơ vơ côi cút, đáng thương, tội nghiệp 
2. Thời gian truỵên:
- Thời gian chiều tối, kết thúc một ngày và mở ra đêm tối.
- Thời gian nghỉ ngơi
g Đối với người nghèo thì công việc kiếm sống vẫn tiếp diễn, “lấy đêm đốt sáng để làm ngày”, để thắp lên hi vọng cho ngày mai.
g Đây là thời gian nghệ thuật, thời gian hòa quyện với không gian để tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng.
3. Không gian truyện:
- Không gian yên tĩnh, êm đềm của một buổi chiều quê đang chuyển dần vào đêm.
- Không gian có vẻ đẹp thơ mộng vừa có vẻ buồn xao xác.
- Không gian toàn cảnh đất trời phố huyện;
- Không gian chập chờn, mờ ảo, huyền hoặc sau mấy ngọn đèn leo lét.
	Ánh sáng: le lói	><	 Bóng tối: mênh mông
+ quầng sáng của ngọn đèn chị Tí	+ Tối trên đường qua chợ
+ bếp lửa của bác Siêu- chấm lửa nhỏ	+ Tối: đường ra sông
+ ngọn đèn của Liên- hột sáng	+ Tối : các ngõ vào làng
g Không gian nghệ thuật là không gian bóng tối
4. Âm thanh:
- Tiếng trống thu không: vang xa gọi chiều về những cũng gọi những nỗi niềm xao xác
- Tiếng trống cầm canh thưa thớt rời rạc điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề trôi.
- Bản nhạc dân dã quen thuộc buồn bã : tiếng rên rỉ của côn trùng, tiếng ếch nhái, tiếng đàn bầu run rẩy, rời rạc đến tội nghiệp.
5. Con người phố huyện:
a. Cảnh đời:	
- Lũ trẻ nhặt rác ở chợ
- mẹ con chị Tí
- Chị em Liên- An
-Bác phở Siêu
- Bà Thi điên
- Gia đình bác xẩm ăn xin
g Những thân phận tàn tạ trong héo mòn, ngắc ngoải;
g Bóng tối che lấp đi ánh sáng của đôi mắt họ và xóa đi gương mặt đời của họ, để cho gương mặt của họ lẫn cùng bóng tối. Con người thực chất chỉ còn là những cái bóng vật vờ, lay lắt, mong manh.
b. Nhịp sống:
- Câu nói của chị Tí: “Ôi chao, sớm hay muộn nào có ăn thua gì?”
- Một sự mong đợi quen thuộc: 
+ sự nhắc nhỏm đến sốt ruột: “giờ này mà họ chưa ra nhỉ?”
+ Sự lặp lại những sinh hoạt đơn điệu
- Câu: “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”
g tẻ nhạt, buồn bã.
à Tiểu kết: Những nét vẽ về âm thanh, ánh sáng, con người của bức tranh phố huyện tưởng như rời rạc nhưng lại hòa quyện, cộng hưởng trong một hệ thống u buồn, trầm mặc thật thấm thía, xó ... ng của phát xít Đức, sau 2 năm anh mới trốn thốt trở về với Hồng quân Liên xơ. Trong lúc đĩ, vợ và 2 con gái của anh đã bị bom giặc giết hại. Con trai của anh là đại uý pháo binh Anatoni cùng cha tiến đánh Béclin. Người con đã hi sinh đúng vào ngày chiến thắng. Giải ngũ, anh trở về sống nhờ nhà vợ chồng người bạn, hằng ngày lái xe cho hợp tác xã, anh đã nhận Vania, một đứa bé mồ cơi cha mẹ do chiến tranh, làm con nuơi. Hai tâm hồn cơ đơn đã gặp nhau. Nhưng số phận vẫn chưa buơng tha. Trong một lần lái xe, vơ tình xe anh đụng phải con bị. Con bị vẫn lành lặn nhưng anh bị đuổi khơng cho lái xe nữa. Xơcơlốp cùng bé Vania đành đi đến một phương trời khác để kiếm sống.
Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc chương III và là phần kết thúc của truyện Số phận con người của Sơlơkhốp, thể hiện tâm trạng của Xơcơlốp khi anh trở lại cuộc sống đời thường sau chiến tranh và anh đã nhận bé Vania làm con nuơi.
Chủ đề : Qua số phận nghiệt ngã, đau thương của con người trong chiến tranh, nhà văn lên án thảm hoạ chiến tranh, ca ngợi tinh thần yêu nước, lịng nhân hậu của người dân Nga và niềm tin bất diệt của họ vào cuộc sống, vào tương lai- niềm tin của những số phận vốn đã phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh.
Ý nghĩa:
- Tác phẩm phơi trần số phận nghiệt ngã của con người trong và sau chiến tranh.
- Biểu dương khí phách kiên cường, tấm lịng nhân đạo cao cả và niềm tin bất diệt của con người vào cuộc sống.
THUỐC
Lỗ Tấn
I. Tác giả: Lỗ Tấn ( 1881 – 1936) là nhà văn cách mạng Trung Quốc, tên thật là Chu Thụ Nhân người huyện Thiệu Hưng, tỉnh Triết Giang,Trung Quốc.Xuất thân từ một gia đình quan lại sa sút, ơng cĩ điều kiện thấy rõ những điều xấu xa, lạc hậu của chế độ phong kiến Trung Quốc, sớm cĩ lịng yêu nước thương dân. Mười ba tuổi, cha ơng bị bệnh nặng nhưng khơng cĩ thuốc nên đã qua đời. Thời trẻ, ơng đã nhiều lần đổi nghề: nghề hàng hải (để mở rộng tầm hiểu biết), nghề khai khống (để làm giàu cho đất nước), nghề y (để chữa bệnh cho người nghèo). Sau đĩ ơng chuyển sang làm văn nghệ vì nghĩ rằng: chữa bệnh thể xác khơng quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Lỗ Tấn chủ trương dùng ngồi bút để phanh phui các căn bệnh tinh thần của nhân dân.Sáng tác của ơng mang chủ đề “phê phán quốc dân tính”.
* Tác phẩm tiêu biểu: Gào thét, Bàng hồng, Truyện cũ viết theo lối mới, Nấm mồ, cỏ dại, Hai lịng 
II. Xuất xứ: Truyện ngắn Thuốc viết ngày 25.04.1919 đăng trên tạp chí Tân Thanh niên tháng 5.1919 đúng vào những ngày bùng nổ phong trào học sinh sinh viên Bắc Kinh mở đầu cuộc vận động Ngũ Tứ (4.5.1919).
III. Tĩm tắt: Con của chủ quán trà Hoa là bé Thuyên bị ho lao. Cĩ người bày cho bài thuốc chữa bệnh. Vợ chồng lão Hoa thương con nên đem tiền mua chiếc bánh bao tẩm máu người chiến sĩ Cách mạng vừa mới bị chém chết về cho con ăn với ước mong giành lại được sinh mạng cho con nhưng sau đĩ thì bé Thuyên đã chết. Cịn trong quán trà mọi người say sưa bàn tán về Hạ Du, người chiến sĩ Cách mạng vừa mới hi sinh nhưng mọi người khơng hiểu việc làm của anh nên cho đĩ là giặc, là kẻ làm loạn.
Trong tiết Thanh minh, hai bà mẹ gặp lại nhau trong nghĩa địa, nhìn vịng hoa trên mộ Hạ Du, người mẹ đã hiểu ra được việc làm cao đẹp của con mình. Cùng lúc đĩ bà Hoa Thuyên cũng đứng dậy vượt qua con đường mịn ranh giới của hai phần nghĩa trang: nghĩa trang của người nghèo và nghĩa trang của những người tù chịu án chém. Đĩ cũng chính là sự thức tỉnh vượt qua được ranh giới của định kiên đã ăn sâu ngàn đời trong trí ĩc người dân Trung Quốc 
IV. Nhan đề “Thuốc”: “Thuốc” là sự bộc bạch tâm huyết của một người trí thức day dứt trước tình trạng dân trí thấp kém, đất nước trì trệ đau thương vì lạc hậu và hoạ ngoại xâm, đồng thời nêu lên niềm trăn trở muốn tìm ra phương thuốc để trị những căn bệnh tinh thần đau đớn đĩ.
V. Ý nghĩa truyện ngắn Thuốc:
- Phê phán sự lạc hậu của quần chúng nhân dân trong nhận thức khoa học, trong quan niệm chính trị. 
- Bày tỏ thái độ trân trọng và kính phục người chiến sĩ cách mạng và ngầm ý phê phán sai lầm của người chiến sĩ cách mạng khi thốt li khỏi quần chúng
.
ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
Hemingway
I. Tác giả: Hemingway (1899 – 1961) là nhà văn Mỹ nổi tiếng trên thế giới,sinh ra trong một gia đình trí thức khá giả tại thành phố nhỏ thuộc ngoại vi Chicagơ. Từ nhỏ, ơng đã yêu thích thiên nhiên hoang dã, ưa phiêu lưu mạo hiểm và chịu ảnh hương của Mark Twain. Học xong trung học, ơng làm phịng viên. Tháng 1 năm 1919, trở về sau khi bị thương nặng cùng với một số trí thức, nghệ sĩ, ơng tự xưng là “thế hệ vứt đi”. Ơng viết tiểu thuyết lên án chiến tranh đế quốc. Trong thế chiến thứ II, ơng làm phĩng viên mặt trận, tham gia đội quân quốc tế chống phát xít ở Tây Ban Nha, tham gia giải phĩng Paris. Năm 1954, ơng được giải thưởng Nơbel. Hemingway là người đề xướng và thực thi nguyên lý “Tảng băng trơi”.
* Các tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí (1929), Những ngọn đồi xanh Châu phi (1933), Chuơng nguyện hồn ai (1940), Ơng già và biển cả (1952) 
II. Nguyên lý “Tảng băng trơi”:
Khi tảng băng trơi thì phần nổi trên mặt nước thường rất nhỏ cịn phần chìm rất lớn. Mượn hình ảnh “Tảng băng trơi”, Hemingway nêu yêu cầu đối với các tác phẩm văn học (cũng cĩ thể hiểu đối với nhà văn) là phải tạo ra “ý tại ngơn ngoại”, “mạch ngầm văn bản”.
Yêu cầu tác phẩm văn chương phải hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa sâu kín. Nhà văn khơng trực tiếp cơng khai phát biểu cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng cĩ nhiều sức gợi để người đọc cĩ thể rút ra được phần ẩn ý của tác phẩm.
Biện pháp thể hiện nguyên lý này là kết hợp độc thoại nội tâm với việc dùng các ẩn dụ, biểu tượng 
III. Tác phẩm Ơng già và biển cả
Hồn cảnh sáng tác: sau đại chiến thứ hai, Hemingway đến Cuba sống ở vùng duyên hải với những người dân đánh cá, sáng tác thành cơng “Ơng già và biển cả”.
Tĩm tắt cốt truyện: Truyện kể về chuyến đi biển của ơng lão Xanchiagơ, 74 tuổi. Sau những ngày dài cùng chú bé Manơlin lênh đênh trên biển Lahabana chẳng kiếm được con cá lớn nào; ơng đã một mình ra khơi và câu được một con cá kiếm rất to. Sau 3 ngày đêm vất vả quần nhau với con cá hung dữ, cĩ lúc gần như đã kiệt sức, nhưng bằng ý chí, sức chịu đựng kì diệu, ơng đã hạ được con cá, buộc vào mạn thuyền và trở vào bờ. Dọc đường, lần theo hơi máu, đàn cá mập bơi lại tấn cơng con cá kiếm. Ơng đã phải chiến đấu với đàn cá mập. Nhưng khi thuyền về đến bến, ơng lão tồn thân bê bết máu, rã rời bên xác con cá kiếm chỉ cịn trơ lại bộ xương khổng lồ. Trong lều ơng lão lại ngủ thiếp đi và “mơ về những con sư tử”.
Ý nghĩa: Truyện viết về cá, về biển khơi và người đánh cá nhưng thể hiện một chân lý lớn lao về cuộc đời. Đĩ là ý chí, nghị lực kỳ diệu của con người trước những thử thách, là khát vọng chiến thắng, khát vọng vương tới cái đẹp đẽ, lớn lao.
IV. Đoạn trích: Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm:
- Là hình ảnh của thiên nhiên đẹp đẽ, vĩ đại, kiêu hùng.
- Thiên nhiên ấy cĩ mối quan hệ phức tạp với con người; cĩ thể vừa là bạn, vừa là đối thủ.
- Biểu tượng của ước mơ vừa bình thường, giản dị vừa đẹp đẽ, cao cả mà nỗi con người đều từng đeo đuổi ít nhất một lần trong đời.
MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI
Gorki
I. Tác giả (1868 – 1936): Tên thật là A-lếch-xây Mác-xi-mơ-vích Pê-scốp, sinh tại thành phố cơng nghiệp nằm bên sơng Vơnga. Ơng mồ cơi cha năm 3 tuổi, mồ cơi mẹ năm 10 tuổi, ở với ơng bà ngoại. Học tiểu học trong một thời gia ngắn, vào đời kiếm sống, làm đủ mọi nghề vất vả trên tàu thuỷ, cảng sơng, lị bánh mỳ, khuân vác, phụ bếp, chài lưới,  1892, bắt đầu bước vào làng báo, làng văn chuyên nghiệp. Đầu năm 1898, cĩ tuyển tập truyện ngắn và bắt đầu nổi tiếng. Năm 1902, Viện Hàn lâm khoa học Nga bầu Maxim Gorki làm viện sĩ danh dự. Maxim Gorki tham gia hoạt động cách mạng sớm và bị cảnh sát Nga hồng bắt giam nhiều lần (1898, 1901, 1905); trở thành bạn chiến đấu của LêNin. Năm 1934, ơng làm chủ tịch hội nhà văn Liên Xơ, là một trong những người đề xướng chủ nghĩa hiện thực Xã hội chủ nghĩa.
* Các tác phẩm tiêu biểu: Thời thơ ấu (1913), Kiếm sống (1916), Các trường Đại học của tơi (1923), Người mẹ (1906), Cuộc đời Klim Xamghin, Dưới đáy 
II. Hồn cảnh ra đời của truyện ngắn Một con người ra đời: được viết năm 1912, dựa vào câu chuyện cĩ thật xảy ra với chính Gorki vào mùa hè năm 1892 trên bờ biển Đen khi tác giả cịn làm việc tại cơng trường Kapkaz, sau đĩ hồ vào người nghèo khổ rời bỏ quê hương, lang thang phiêu bạt kiếm sống khắp nước Nga.
III. Tĩm tắt câu chuyện: Vào năm 1892, năm đĩi kém, những người nơng dân Nga tiến về miền Nam kiếm sống. Trong số những người nơng dân tinh Ơren cĩ một thanh niên và một chị nơng dân trẻ tuổi đang cĩ mang sắp đến ngày sinh. Bất ngờ, người mẹ trẻ chuyển dạ và người thanh niên kia trở thành “bà đỡ” bất đắc dĩ. Ca đỡ đẻ thành cơng. Kết quả: đứa bé trai ra đời, mẹ trịn con vuơng. Sự ra đời của đứa bé đã mang lại cho hai người niềm sung sướng, tin tưởng, quên hết mọi khĩ khăn, vất vả trước mặt. 
IV. Ý nghĩa: Qua truyện ngắn Một con người ra đời, nhà văn ngụ ý: 
- Biểu dương cơng lao người mẹ đấng TẠO HỐ đã sinh ra CON NGƯỜI.
- Bày tỏ tấm lịng tin yêu, trân trọng đối con người.
TỰ DO
Ê-Luy-A
Câu 1. Tác giả:
- Pơn Ê-Luy-A (1895 – 1952) là một trong những đại diện tiêu biểu của nền thơ hiện đại Pháp
- Ơng bị động viên vào lính và bị thương trong Đại chiến I. Những tập thơ ơng sáng tác trong thời kỳ này mang tính phản kháng chống chủ nghĩa đế quốc và giàu tính nhân đạo.
- Ơng tham gia trào lưu siêu thực, đa đa nhưng rồi ơng nhận thức rằng nghệ thuật khơng thể tách rời mà phải tham gia bảo vệ cuộc sống. Ơng thốt li hẳn các trào lưu này và tham gia vào mặt trận chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền cộng hào Tây Ban Nha
- Năm 1942 ơng vào Đảng Cộng Sản
- Với hơn 60 tác phẩm, ơng tạo ra một hình thức thơ mới mẻ, giàu chất trí tuệ và tràn đầy khát vọng nhân văn mang đậm chất trữ tình chính trị, triết lý.
Câu 2. Bài thơ “Tự do”:
In trong tập “Thơ và sự thật” (1942) được coi là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp chống phát xít Đức. Nhan đề bài thơ đã cho ta thấy tính chất thời sự của đề tài tự do.
Câu 3: Phân tích và nêu ý nghĩa các lớp hình ảnh tác giả sử dụng trong bài thơ:
Gợi ý:
Các hình ảnh, vị trí mà E-Luy-A viết “tự do” trên ấy cĩ thể gắn với vật thể hữu hình (như trang vở, mũ niệm vua chúa), cĩ thể gắn với vật thể trừu tượng (mùa cưới, tiếng chuơng ) à tạo nên sự trùng điệp, ấn tượng, nhân lên trùng trùng lớp lớp khát vọng tự do.
Tự do được viết trên mọi nơi, mọi chỗ đã khẳng định tự do trở thành khát vọng nhân văn phổ quát của mọi người. Tự do khơng chỉ là khát vọng để hướng tới mà tự do là bản thân khát vọng, tự do là cuộc sống. hĩa thân vào cuộc sống.
Bài thơ là thánh ca trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Đức
Bài thơ đáp ứng được khát vọng của thời đại, trở thành tiếng nĩi chung của tồn dân. Bài thơ được in và phổ khắp đất nước Pháp dưới hính thức tờ truyền đơn nhằm thức tỉnh ý thức đấu tranh giành tự do cho mọi người.
Tự do ở đây khơng chỉ là tự do cá nhân mà trước hết là tự do cho dân tộc, tạo thành lẽ sống và tạo ra khả năng thức tỉnh mọi người. Tự do gắn với tất cả những gì mà tác giả yêu thương, trân trọng. Tự do cĩ mặt khắp mọi nơi, hĩa thân vào mạch thơ vừa truyền thống dân dã, vừa hiện đại như một bài thánh ca.

Tài liệu đính kèm:

  • docDecuongontap12PBTD.doc