Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5 - Trường THPT Lê Hồng Phong

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5 - Trường THPT Lê Hồng Phong

Tuần 5 / Tiết 13

Làm văn:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG đỜI SỐNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

− Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

− Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống hàng ngày.

pdf 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5 - Trường THPT Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 1 
Tuần 5 / Tiết 13 
 Làm văn: 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ðỜI SỐNG 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giúp HS: 
− Nắm ñược cách làm bài nghị luận về một hiện tượng ñời sống. 
− Có nhận thức, tư tưởng, thái ñộ và hành ñộng ñúng trước những hiện tượng ñời sống hàng ngày. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: không 
* Việc chuẩn bị bài mới: GV việc chuẩn bị bài của 7-10 HS. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu cấu trúc ñề thi TN từ ñó dẫn vào bài. 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 
 Hð 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập ñể từ ñó 
rút ra cách làm bài nghị luận về một hiện tượng 
ñời sống. 
- Mục 1: 
- Gọi 1 HS ñọc ñề bài trong sgk. 
H: Dựa vào gợi ý trong sgk hãy tìm hiểu ñề bài 
trên 
- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung, GV nhận xét. 
- Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
H: Phần MB cần phải có ý chính nào ? 
- HS trả lời, GV nhận xét, củng cố. 
H: Phần TB cần có những nội dung nào ? 
- Nhiều tham gia thảo luận, trả lời, GV nhận xét 
rút ra ý chính. 
H: Phần kết bài cần có nội dung gì ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
A/ Bài tập: 
1. Tìm hiểu ñề và lập dàn ý: ðề bài sgk 
a. Tìm hiểu ñề: 
- ND: Nêu rõ hiện tượng Nguyễn Hữu Ân, bày tỏ 
ý kiến của mình ñối với hiện tượng. Bàn luận 
xung quanh vấn ñề: Việc làm của Nguyễn Hữu 
Ân có ý nghĩa sâu sắc, phê phán hiện tượng trái 
ngược, rút ra bài học. 
- Kết hợp nhiều thao tác: phân tích, chứng minh, 
bình luận, bác bỏ, 
- Dẫn chứng trong văn bản: Chuyện “cổ tích” 
mang tên Nguyễn Hữu Ân, một số dẫn chứng 
khác từ thực tế (tốt, xấu) 
b. Lập dàn ý: 
I/ Mở bài: Nêu ý: thời gian là quí giá  nêu khái 
quát hiện tượng Nguyễn Hữu Ân 
II/ Thân bài: 
- Trình bày tóm tắt hiện tượng Nguyễn Hữu Ân 
(dựa theo bài ñọc thêm). 
- ðánh giá: Việc làm của Nguyễn Hữu Ân có ý 
nghĩa sâu sắc, là một tấm gương tốt. Kể thêm 
dẫn chứng. 
- Phê phán một số thanh niên lãng phí thời gian, 
có lối sống ích kỉ, vô tâm. 
- Rút ra bài học: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu 
dưỡng, lập nghiệp, quan tâm ñến mọi người 
III/ Kết bài: ðánh giá chung về hiện tượng 
Nguyễn Hữu Ân, cảm nghĩ riêng. 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 2 
- Mục 2: 
- GV gọi 1 HS ñọc bài tập 1 phần luyện tập, nêu 
yêu cầu của bài tập. 
- GV hỏi các câu hỏi trong bài tập. 
- Nhiều HS tham gia thảo luận và trả lời, GV củng 
cố ý. 
H: Từ hai bài tập trên, hãy rút ra cách làm bài 
nghị luận về một hiện tượng ñời sống ? 
- GV gọi một số HS trả lời, GV nhận xét và kết 
luận về cách làm bài. 
 Hð 2: Củng cố bài học: GV nắm vững cách 
làm bài (bốn bước), chú ý vận dụng dàn ý 
chung vào ñề bài cụ thể. 
 Hð 3: Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập. 
- GV y/c HS ñọc bài tập 2 phần luyện tập, nêu y/c 
của bài tập. 
- GV gợi ý HS làm bài: Dựa theo cách làm bài, 
2. Bài tập 1 phần luyện tập 
a. Vấn ñề nghị luận: Thanh niên Việt Nam du 
học nước ngoài trong những năm ñầu thế kỉ 
XX [chưa dành nhiều thời gian cho học tập, 
rèn luyện mà chỉ ñể chơi bời, giải trí, chỉ ra 
nguyên nhân và nguy cơ,] 
b. Các thao tác: So sánh (thanh niên Trung 
Quốc), phân tích (còn chúng ta), bình luận 
(Người sẽ chết mất) 
c. Cách diễn ñạt: Dùng từ, nêu dẫn chứng chính 
xác, phân tích lí lẽ sâu sắc, kết hợp nhiều kiểu 
câu (trần thuật, câu hỏi, cảm thán). 
d. Bài học: Cần xác ñịnh lí tưởng, mục ñích, cách 
sống, thái ñộ học tập ñúng ñắn. 
B/ Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng 
ñời sống: 
- Bước 1: Tìm hiểu ñề 
- Bước 2: Lập dàn ý - Dàn ý chung: 
I/ MB: Giới thiệu dẫn vào, nêu hiện tượng ñời 
sống. 
II/ TB: 
1. Trình bày về hiện tượng. 
2. ðánh giá: 
- Nếu hiện tượng tốt: chỉ ra mặt ñúng, ý nghĩa của 
hiện tượng. 
- Nếu hiện tượng xấu: chỉ rõ tác hại. 
3. Bàn luận: 
- Nếu hiện tượng tốt: phê phán hiện tượng trái 
ngược. 
- Nếu hiện tượng xấu: phê phán và phân tích 
nguyên nhân. 
4. Rút ra bài học: phấn ñấu theo hiện tượng tốt 
hoăc cách khắc phục hiện tượng xấu. 
III/ KB: ðánh giá chung về hiện tượng, cảm nghĩ 
riêng. 
- Bước 3: Viết bài 
+ Kết hợp nhiều thao tác ñề làm rõ vấn ñề. 
+ Diễn ñạt (theo ghi nhớ). 
 Bước4: Kiểm tra bài làm, sửa chữa nhỏ. 
LUYỆN TẬP 
Bài 2 (tr.69): 
I. Mở bài: Giới thiệu dẫn vào hiện tượng 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 3 
bước 1 và 2. 
- HS thảo luận nhóm, ghi dàn ý vào bảng phụ. 
- Các nhóm treo bảng, GV nhận xét thống nhất 
dàn ý. 
- Kết thúc, GV nhắc lại cách làm bài, ra ñề cho 
HS làm dàn ý ở nhà: 
 Suy nghĩ về tầm quan trọng của môi trường 
tự nhiên ñối với ñời sống của con người. 
II. Thân bài: 
1. Giải thích (trình bày về hiện tượng) 
- “Nghiện”: thói quen, không thể dứt bỏ 
- “Nghiện” ka-ra-ô-kê:  
- “Nghiện” In-tơ-nét:  
2. Tác hại của hiện tượng (lí lẽ, dẫn chứng) 
- Tốn thời gian, tiền bạc; bê trễ công việc; ảnh 
hưởng người khác  
- Nảy sinh tệ nạn  
3. Chỉ ra nguyên nhân: 
- Chủ quan: do bản thân  
- Khách quan: gia ñình, xã hội  
4. Biện pháp khắc phục hiện tượng: 
- Bản thân mỗi người  
- Gia ñình và xã hội  
III. KB: ðánh giá chung tác hại của hiện tượng 
, cảm nghĩ riêng. 
4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: 
a. Học bài: 
− Nhớ các bước làm bài, nội dung từng bước. 
− Làm bài tập ñể củng cố kiến thức. 
b. Chuẩn bị bài mới: 
− Chuẩn bài học Phong cách ngôn ngữ khoa học: ðọc kĩ bài học, nắm ý chính các ñề mục, làm bài tập 
luyện tập ra vở nháp. 
   
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 4 
Tuần 5 / Tiết 14 
 Tiếng Việt: 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giúp HS: 
− Hiểu rõ khái niệm ngôn ngữ khoa học (phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ 
khoa học (các ñặc trưng ñể nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ). 
− Rèn luyện kĩ năng diễn ñạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận (một dạng văn bản khoa học) và kĩ 
năng nhận diện, phân tích ñặc ñiểm của văn bản khoa học. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: không 
* Việc chuẩn bị bài mới: Kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu vấn ñề rồi dẫn vào bài: Trong học tập và ñời sống thường tiếp xúc với 
nhiều loại văn bản, trong ñó có văn bản khoa học. ðể lĩnh hội và tạo lập ñược văn bản khoa học ñúng yêu 
cầu, cần có kiến thức về phong cách ngôn ngữ khoa học. 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 
 Hð 1: Tìm hiểu về văn bản khoa học và ngôn 
ngữ khoa học. 
- Mục 1: 
- GV gọi 1 HS ñọc các ví dụ: 
H: Các văn bản trên có nội dung là gì ? Thế nào là 
văn bản khoa học ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Hãy cho biết lĩnh vực khoa học ñược ñề cập 
trong các văn bản trên là gì ? Từ ñó cho biết: văn 
bản khoa học gồm mấy loại chính ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
- Mục 2: 
- GV gọi 1 HS ñọc mục 2. GV yêu cầu HS học 
theo sgk với ba nội dung: Thế nào là ngôn ngữ 
khoa học, dạng viết, dạng nói. 
 Hð 2: Tìm hiểu ñặc trưng của phong cách 
ngôn ngữ khoa học: 
- Mục 1: 
H: Quan sát sgk, cho biết: Tính khái quát , trừu 
tượng của phong cách ngôn ngữ khoa học biểu 
hiện chủ yếu trên phương diện nào ? Giải thích vì 
sao ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Cần chú ý ñiều gì khi sử dụng thuật ngữ khoa 
học ? 
I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học 
1. Văn bản khoa học; 
a. Ví dụ: Các văn bản a,b,c (sgk) 
b. Nhận xét: 
- Văn bản khoa học có nội dung bàn về khoa học. 
- Gồm ba loại chính: (theo sgk). 
2. Ngôn ngữ khoa học: 
- Ngôn ngữ khoa học: 
- Dạng viết: (theo sgk) 
- Dạng nói: 
II. ðặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa 
học: 
1. Tính khái quát, trừu tượng: 
- Biệu hiện chủ yếu ở các thuật ngữ khoa học 
(xem thuật ngữ khoa học trong sgk) Thuật ngữ 
khoa học luôn mang tính khái quát, trừu tượng 
vì nó là kết quả của quá trình khái quát hóa từ 
những biểu hiện cụ thể. Thuật ngữ khoa học 
ñược phân chia theo các ngành khoa học. Ví dụ 
(sgk). 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 5 
- HS trả lời, GV nhấn mạnh ñiều chú ý khi dùng 
thuật ngữ khoa học. 
- Mục 2: 
H: Tính lí trí, logic của phong cách ngôn ngữ 
khoa học biểu hiện ở phương diện nào ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Hãy nêu những yêu cầu khi dùng từ, viết câu, 
viết ñoạn và tạo văn bản trong phong cách ngôn 
ngữ khoa học ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý chính. 
- Mục 3: 
- GV yêu cầu HS quan sát mục 3 
H: Giải thích tính khách quan, phi cá thể nghĩa là 
thế nào ? Tại sai phong cách ngôn ngữ khoa học 
lại có ñặc trưng này ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
 Hð 3: Củng cố bài học. 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
H: ðịnh nghĩa về ngôn ngữ khoa học ? 
H: Những ñặc trưng của phong cách ngôn ngữ 
khoa học là gì ? Từ những ñặc trưng ấy hãy ñịnh 
nghĩa về phong cách ngôn ngữ khoa học ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
- GV lưu ý HS chú ý: Kết thúc phần lí thuyết, GV 
nhắc HS tham khảo phần ghi nhớ. 
Hoạt ñộng 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài 1: 
- GV gọi 1 HS ñọc và nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV hỏi các câu hỏi a, b, c và gời ý HS trả lời. 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
Bài 2: 
- GV gọi 1 HS ñọc và nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV gợi ý HS cách làm qua một số ví dụ, những 
từ còn lại cho HS về nhà tự làm. 
 cần phải dùng thuật ngữ ñúng với khái niệm 
khoa học mà nó biểu hiện. 
2. Tính lí trí, logic: 
- Biểu hiện: chủ yếu ở từ ngữ, câu văn, ñoạn văn 
và cấu tạo văn bản. 
- Yêu cầu: 
a. Dùng từ: 
b. ðặt câu (học theo sgk) 
c. Viết ñoạn, tạo văn bản 
3. Tính khách quan, phi cá thể: Biểu hiện: 
- Từ ngữ, câu văn không mang dấu ấn cá nhân, ít 
biểu lộ sắc thái cảm xúc (khác với ngôn ngữ 
nghệ thuật, ngôn ngữ sinh hoạt). 
∗ ðọc ghi nhớ. Chú ý: Những hiểu biết về phong 
cách ngôn ngữ khoa học giúp chúng ta tạo lập 
các văn bản khoa học ñúng phong cách. ðặc 
biệt chú ý khi dùng các thuật ngữ khoa học 
phải hiểu rõ nội dung khái niệm. 
LUYỆN TẬP 
Bài 1: 
a. Nội dung: Là những kiến thức khoa học về 
Lịch sử văn học, một chuyên ngành trong khoa 
học nghiên cứu văn học. 
b. Loại văn bản: Khoa học giáo khoa. 
c. ðặc ñiểm: Có hệ thống ñề mục lớn, nhỏ rõ 
ràng, có một số thuật ngữ chuyên ngành: “chủ ñề”, 
“hình ảnh”, “tác phẩm”, “chất suy tưởng”,  
Bài 2: 
- Cùng một từ nhưng nghĩa trong cách dùng thông 
thường không hoàn toàn giống với nghĩa thuật 
ngữ khoa học. 
- VD1: “ñiểm” 
+ Nghĩa thuật ngữ: Một vị trí xác ñịnh 
+ Nghĩa thông thường: ðơn vị ñánh giá chất 
lượng (ñiềm 10)/ mức có thể xác ñịnh trong một 
quá trình (phong trào lên tới ñiểm cao)/ nổi lên, 
xuất hiện không ñồng ñều (tóc ñiểm bạc)/ Kiểm 
tra lại từng ñơn vị (ñiểm lại số người có mặt  
- VD2: “ñoạn thẳng” 
+ Nghĩa thuật ngữ: ñoạn ngắn nhất nối liền hai 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 6 
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS ñọc và nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV gọi 1 HS nêu các thuật ngữ. 
- GV gọi 1 HS phân tích tính lí trí, logic của ñoạn 
văn (gợi ý: thể hiện qua lập luận) 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
Bài 4: 
- GV gợi ý cho HS cách viết và cho HS về nhà 
làm. 
ñiểm với nhau. 
+ Nghĩa thông thường: ñoạn không cong queo, 
gấp khúc, không lệch về một bên. 
Bài 3: 
- ðoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo 
cổ, người vượn, hạch ñá, mảnh tước, rìu tay, di 
chỉ, công cụ ñá. 
- Tính lí trí, logic thể hiện rõ nhất trong lập luận: 
diễn dịch, câu ñầu nêu khái quát, các câu sau 
nêu luận cứ ñều là cứ liệu thực tế. 
Bài 4: ví dụ một ý 
- Nước rất cần thiết cho sự sống của con người, 
các loài ñộng vật và cây cối.  Nhưng ñó phải 
là nguồn nước sạch  Nếu nguồn nước bị ô 
nhiễm  
4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: 
c. Học bài: 
− GV yêu cầu HS nắm vững kiến thức của bài học. 
− Làm các bài tập về nhà. 
d. Chuẩn bị bài mới: 
− Chuẩn bị cho tiết trả bài làm văn số 1. 
− GV yêu cầu HS tìm hiểu ñề và lập dàn ý cho ñề văn ñã cho ở bài viết số 1. 
   
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 7 
Tuần 5 / Tiết 15 
 Làm văn: 
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2 
(bài làm ở nhà) 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Trả bài làm văn số 1, giúp HS: 
− Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, ñạo lí. 
− Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2. 
Viết bài làm văn số 2, giúp HS: 
− Củng cố các kĩ năng tìm hiểu ñề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài nghị luận xã 
hội. 
− Có ý thức và thái ñộ ñúng ñắn ñối với những hiện tượng ñời sống hiện nay. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: không 
* Việc chuẩn bị bài mới: Không 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu vấn ñề từ ñó dẫn vào bài.: Cần nắm vững tri thức và kĩ năng làm bài 
nghị luận về một tư tưởng, ñạo lí; rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho bài viết số 2. 
* Các hoạt ñộng: 
 Hð 1: GV nhận xét sơ bộ những ưu, khuyết ñiểm bài làm của HS. 
 Hð 2: GV trả bài cho HS 
 Hð 3: GV cùng HS tìm hiểu ñề, kết hợp nhận xét chi tiết những ưu, khuyết ñiểm của HS. GV nêu các 
y/c của ñề (theo ñáp án), hướng dẫn HS lập dàn ý: 
I. Mở bài: 
Giới thiệu ()  “Tôn sư trọng ñạo” là truyền thống tốt ñẹp  
II. Thân bài: 
1. Giải thích: 
- “Tôn sư”: Kính trọng, biết ơn, nghe lời thầy dạy. 
- “Trọng ñạo”: Coi trọng việc học. 
- Ý cả câu: “Tôn sư”, “Trọng ñạo” luôn gắn liền, ñi ñôi với nhau. 
2. Bàn luận: 
- Là ñạo lí tốt ñẹp của nhân dân ta thời xưa (lí lẽ, dẫn chứng) 
- Vẫn ñược giữ gìn, phát huy ñến ngày nay (lí lẽ, dẫn chứng) 
3. Phê phán: hiện tượng lười biếng, vô ơn 
4. Bàn về phương hướng hành ñộng: 
− “Tôn sư” phải làm gì ? 
− “Trọng ñạo” phải làm gì ? 
III. Kết bài: “Tôn sư trọng ñạo” là tư tưởng, ñạo lí tốt ñẹp cần ñược giữ gìn, phát huy. 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 8 
 Hð 4: GV củng cố cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, ñạo lí nói riêng, bài nghị luận xã hội nói 
chung. Rút kinh nghiệm cho bài làm văn số 2. 
 Hð 5: GV ra ñề bài làm văn số 2, cho HS làm bài ở nhà, y/c HS nộp bài ñúng hạn. 
ðỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 
 Viết bài văn nghị luận (không quá 400 từ) phát biểu suy nghĩ của anh/chị về vai trò của môi 
trường tự nhiên ñối với ñời sống con người. 
 Hð 6: GV gợi ý HS làm bài. Dặn chuẩn bị bài mới: ðọc, chia bố cục ba phần, tìm nội dung chính từng 
phần bài Thông ñiệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS. 
ðÁP ÁN BÀI LÀM VĂN SỐ 2 
1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng ñời sống; kết cấu chặt chẽ, 
diễn ñạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 
2. Yêu cầu về kiến thức: HS ñạt yêu cầu về kĩ năng, có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng lí lẽ và dẫn 
chứng phải thiết thực, hợp lí, thuyết phục; cần làm rõ các ý chính sau: 
- Nêu vấn ñề cần nghị luận (1,0 ñ). 
- Môi trường tự nhiên gồm nhiều yếu tố như nước, không khí, ñất, ... (1,0 ñ). 
- Môi trường tự nhiên rất quan trọng ñối với cuộc sống của con người: lí lẽ, dẫn chứng (4,0 ñ). 
- Hiện nay, môi trường ñã và ñang bị phá huỷ, ô nhiễm ở nhiều nơi, tác ñộng xấu ñến ñời sống cộng 
ñồng; có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do nhận thức và hành ñộng sai trái của con người. Cần 
phê phán hành ñộng phá hoại môi trường (1,0 ñ). 
- Mỗi người ñều phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường: nêu một số việc làm  (2,0 ñ). 
- Kết luận chung về tầm quan trọng của môi trường, cảm nghĩ cá nhân (1,0 ñ). 
   

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an Ngu van 12 Tuan 5.pdf