Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1 - Trường THPT Lê Hồng Phong

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1 - Trường THPT Lê Hồng Phong

Tuần 1 / Tiết 1-2

đọc văn:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

đẾN HẾT THẾ KỈ XX

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

− Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc

điểm cơ bản của VHVN từ CM tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của

VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.

− Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về VHVN từ CM tháng

Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.

pdf 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1 - Trường THPT Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 1 
Tuần 1 / Tiết 1-2 
 ðọc văn: 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 
ðẾN HẾT THẾ KỈ XX 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giúp HS: 
− Nắm ñược một số nét tổng quát về các chặng ñường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những ñặc 
ñiểm cơ bản của VHVN từ CM tháng Tám năm 1945 ñến năm 1975 và những ñổi mới bước ñầu của 
VHVN giai ñoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 ñến hết thế kỉ XX. 
− Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức ñã học về VHVN từ CM tháng 
Tám năm 1945 ñến hết thế kỉ XX. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: không 
* Việc chuẩn bị bài mới: Kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV hỏi HS về các thời kì của VHVN từ ñó dẫn vào bài: ðây là thời kì thứ ba 
của VH viết VN (trước ñó là VH từ TK X ñến hết TK XIX, VH từ ñầu TK XX ñến CM tháng Tám 1945). 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 
 Hð 1: Tìm hiểu mục I 
- Mục 1: GV yêu cầu HS tự ñọc nhanh mục 1. 
H: Giai ñoạn 1945-1975 có những yếu tố nào về 
hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa và của những 
yếu tố ñối với Vh như thế nào ? 
- HS trả lời, GV nhận xét, củng cố, rút ra ba yếu 
tố. Chú ý so sánh với Vh trước 1945. 
- Mục 2: GV nêu v/ñ: Từ 1945 1975, ñất nước 
có những nhiệm vụ chính trị khác nhau, Vh có 
ba chặng ñường với những thành tựu riêng, cần 
tìm hiểu từng chặng ñường của Vh. 
- Mục a: GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu 
hỏi: 
H: Vh 1945-1954, ñã ñạt ñược những thành tựu 
như thế nào ? (nêu các thể loại, tác phẩm tiêu biểu, 
nội dung chính). 
- Một số HS trả lời, GV nhận xét, củng cố ý 
chính: 
- GV ñọc tư liệu một số dẫn chứng thơ Trần Mai 
Ninh, Tố Hữu, Xuân Diệu. 
I. Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám 
năm 1945 ñến năm 1975: 
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn 
hóa: 
- Sự lãnh ñạo của ðảng  Vh thống nhất về tư 
tưởng, tổ chức, quan niệm nhà văn. 
- Kháng chiến chống Pháp, xây dựng CNXH ở 
Miền Bắc, k/c chống Mĩ  ñề tài Vh phong phú. 
- Giao lưu Văn hóa hạn chế. 
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ 
yếu: 
a. Chặng ñường từ năm 1945 ñến năm 1954: 
∗ Khi ñất nước vừa ñộc lập: 
- Tác phẩm: (theo sgk) 
- ND: Thể hiện niềm vui khi ñất nước ñộc lập, ca 
ngợi Tổ quốc, quần chúng cách mạng, kêu gọi 
ñoàn kết, 
∗ Từ cuối 1946: 
- Văn xuôi: 
+ Truyện ngắn và kí phát triển mạnh, t/p (theo 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 2 
- GV tóm tắt một số t/p văn xuôi ñể minh họa ND. 
- GV ñọc một số dẫn chứng thơ yêu cầu HS phát 
hiện nội dung của Vh. 
- GV diễn giảng vài nét về hình thức nghệ thuật 
của thơ: Giàu chất hiện thực, nhiều thể thơ dân 
tộc, có xu hướng cách tân, khai thác cảm hứng 
lãng mạn. 
- GV y/c HS theo dõi sgk, tóm tắt nhanh về thể 
loại kịch và lí luận, nghiên cứu, phê bình Vh. 
- Mục b:GV y/c HS quan sát và trả lời câu hỏi: 
H: Hãy nhận xét về sự phát triển của văn xuôi của 
giai ñoạn 1955-1964 ? 
- Một số HS trả lời, GV củng cố, rút ra nhận xét. 
- GV tóm tắt một số t/p văn xuôi ñể minh họa ND 
H: Kể tên một số t/p thơ giai ñoạn 1955-1964 em 
ñã học ? Qua những bài thơ ấy, hãy tóm tắt ND 
chính của thơ giai ñoạn này ? 
- HS trả lời GV củng cố ý. 
- GV giới thiệu nhanh về thể loại kịch. 
- Mục c: GV yêu cầu HS quan sát sgk và trả lời 
câu hỏi: 
H: Kể tên một số t/p văn xuôi giai ñoạn 1965-
1975 ? Hãy khái quát nội ND của văn xuôi ? 
- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận, minh họa ví 
dụ. 
H: Hãy nhận xét về sự phát triển của thơ 1965-
1975 ? (số lượng, nội dung) 
- HS trả lời, GV tổng kết ý. 
- GV giới thiệu nhanh về thể loại kịch và phê bình 
Vh. 
sgk). 
+ ND: Phản ánh cuộc k/c Pháp, sức mạnh quần 
chúng nhân dân, niềm tự hào dân tộc, niềm tin 
thắng lợi. 
- Thơ ca: Nhiều thành tựu 
+ T/phẩm: (theo sgk) 
 + ND: Phản ánh tình yêu quê hương, ñất nước, 
lòng căm thù giặc, ca ngợi k/c và các tầng lớp 
nhân dân (theo sgk) 
- Kịch: Phản ánh hiện thực cách mạng và kháng 
chiến. Một số vở kịch ngắn gây ñược chú ý (theo 
sgk)  
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình Vh chưa phát triển 
nhưng có một số t/p quan trọng (theo sgk). 
b. Chặng ñường từ năm 1955 ñến năm 1964: 
- Văn xuôi: Mở rộng ñề tài 
+ Viết về cuộc sống mới ở miền Bắc: Phản ánh 
công cuộc xây dựng CNXH, sự thay ñổi số phận 
con người. T/p (theo sgk) 
+ Viết về cuộc kháng chiến chống Pháp: Phản ánh 
những hi sinh, mất mát, ca ngợi chủ nghĩa anh 
hùng. T/p (theo sgk) 
+ Viết về cuộc sống trước CM: Phản ánh hiện 
thực với khả năng phân tích, sức khái quát mới. 
T/p (theo sgk) 
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ 
+ Nhiều t/p có giá trị (theo Sgk) 
+ Ca ngợi cuộc sống mới, con người mới, nỗi nhớ 
thương miền Nam, nỗi ñau chia cắt ñất nước. 
- Kịch: Một số tác phẩm ñược chú ý (theo Sgk). 
c. Chặng ñường từ năm 1965 ñến năm 1975: 
- Văn xuôi: 
+ Viết về nhân dân miền Nam kiên cường bất 
khuất chống Mĩ và tay sai, t/p (theo sgk) 
+ Viết về cuộc sống chiến ñấu và lao ñộng của 
nhân dân miền Bắc, t/p (theo sgk) 
- Thơ: 
+ Nhiều t/p, ñặc biệt sự xuất hiện và ñóng góp 
của thế hệ nhà thơ trẻ (theo sgk) 
+ Ca ngợi Tổ quốc, dân tộc; vừa mang tính hiện 
thực, vừa ñậm chất suy tưởng, chính luận. 
- Kịch: Nhiều vở kịch tạo ñược tiếng vang 
(theo Sgk) 
- Lí luận phê bình Vh: Nhiều tác giả với những 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 3 
- Mục d: GV tóm tắt ý chính và y/c HS ñọc sgk. 
- Mục 3: GV y/c HS ñọc lên những ñặc ñiểm cơ 
bản của Vh 1945-1975 
- HS trả lời, GV kết luận Vh có ba ñặc ñiểm cơ 
bản. 
- Mục a: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trả 
lời câu hỏi: 
H: Tại sao lại nói Vh 1945-1975 chủ yếu vận 
ñộng theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc 
với vận mệnh chung của ñất nước ? 
- ðại diện các nhóm trả lời, GV củng cố ý. 
- Mục b: 
H: Em hiểu nền Vh hướng về ñại chúng nghĩa là 
như thế nào ? 
- HS trả lời GV nhận xét và kết luận. 
- Mục c: 
H: Tại sao Vh 45-75 lại mang khuynh hướng sử 
thi ? 
- GV gợi ý HS nhớ lại sử thi ðăm Săn. HS trả lời, 
GV củng cố ý, minh họa ví dụ. 
H: Nói Vh 45-75 có cảm hứng lãng mạn, vì sao ? 
- HS trả lời, GV diễn giảng, ví dụ minh họa. 
 Hð 2: Tìm hiểu Vh 1975 TK XX. 
- Y/c HS quan sát mục 1, GV tóm tắt nhanh một 
số nét hoàn cảnh lịch sử, XH, văn hóa. Chú ý: vì 
sao Vh lại ñổi mới. 
- Mục 2: GV lưu ý HS chia thành hai mục. 
- Mục a: 
H: Từ sau 1975, Vh phát triển như thế nào qua 
những thể loại cụ thể ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
công trình có giá trị (theo Sgk). 
d. Vùng tạm chiếm miền Nam: (ñọc sgk) 
3. Những ñặc ñiểm cơ bản của VHVN từ năm 
1945 ñến năm 1975: 
a. Nền Vh chủ yếu vận ñộng theo hướng cách 
mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh 
chung của ñất nước. Biểu hiện: 
- Khuynh hướng tư tưởng chủ ñạo của Vh là tư 
tưởng cách mạng. 
- ðề tài chủ yếu của Vh là Tổ quốc và CNXH. 
- Vh gắn bó và phản ánh những chặng ñường cách 
mạng của dân tộc. 
b. Nền Vh hướng về ñại chúng: 
- ðối tượng phản ánh và phục vụ của Vh là quần 
chúng nhân dân, xây dựng hình tượng các tầng 
lớp nhân dân, quan tâm tới ñời sống của nhân 
dân. 
- Vh có nội dung ngắn gọn, chủ ñề rõ ràng, hình 
thức trong sáng, dễ hiểu. 
c. Nền Vh chủ yếu mang khuynh hướng sử thi 
và cảm hứng lãng mạn: 
- Vh ñề cập ñến những vấn ñề có ý nghĩa lịch sử 
và có tính toàn dân tộc. Nhân vật tiêu biểu cho 
phẩm chất cộng ñồng. Lời văn trang trọng, hào 
hùng. 
- Vh thể hiện và khơi dậy niềm vui, niềm tin cho 
nhân dân trước những khó khăn, thử thách của 
ñất nước. Vh dự báo tương lai. 
II. Vài nét khái quát VHVN từ năm 1975 ñến 
hết TK XX: 
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa: 
- ðất nước thống nhất, có nhiều khó khăn. 
- Từ 1986: ðất nước ñổi mới  Vh ñổi mới 
2. Những chuyển biến và một số thành tựu 
ban ñầu: 
a. Tình hình phát triển: 
- Thơ sau 1975: Không lôi cuốn, hấp dẫn nhưng 
vẫn có t/p ñược chú ý (theo sgk). 
- Văn xuôi sau 1975: có xu hướng ñổi mới, t/p 
(theo sgk). 
- Từ 1986: Vh thực sự ñổi mới nhất là văn xuôi, 
t/p (theo sgk). 
- Kịch nói: phát triển mạnh, nhiều t/p ñược chú ý 
(theo sgk). 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 4 
- Chú ý so sánh với Vh 45-75 chủ yếu phản ánh 
cái chung, do hoàn cảnh ñất nước có chiến tranh, 
có sự chi phối của nhiệm vụ chính trị nên chưa 
ñi sâu vào ñời sống cá nhân, 
- GV nêu một số hạn chế của Vh. 
- Mục III: GV yêu cầu HS ñọc phần kết luận 
trong sgk. 
 Hð 3: Củng cố bài học 
H: Nhắc lại những nội dung của bài học, ñối chiếu 
Kết quả cần ñạt, cần chú ý nắm vững nội dung 
kiến thức nào ? 
- HS trả lời, GV nhấn mạnh: cần nắm vững các 
thành tựu, ñặc ñiểm của Vh 45-75 và sự ñổi mới 
của Vh 75 ñến hết TK XX. Nhắc HS ñọc Ghi 
nhớ. 
 Hð 4: GV hướng dẫn HS luyện tập. 
- GV yêu cầu HS ñọc và nêu yêu cầu của bài tập 
trong Sgk. 
- GV gợi ý HS: Nguyễn ðình Thi ñề cập ñến vấn 
ñề gì ? Vấn ñề ñó ñược ông nhận ñịnh thế nào ? 
Nghĩa là gì ? Có ñúng không ? 
- HS làm bài tại lớp nếu còn thời gian, nếu hết, 
cho HS về nhà làm. 
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình Vh: ñổi phương 
pháp tiếp cận ñối tượng. 
b. ðánh giá: 
- Sau 1975  1985: có sự chuyển mình. Từ 1986: 
thực sự ñổi mới. 
- Gắn bó với hiện thực, dân chủ hóa, mang tính 
nhân bản, nhân văn, quan tâm nhiều ñến số phận 
con người trong ñời sống phức tạp. 
- ðề cao cá tính sáng tạo của người viết, ñổi mới 
cách nhìn, khám phá con người. 
 III. Kết luận: (ñọc Sgk) 
 IV. Luyện tập: Bài tập sgk – ý chính: 
- Nguyễn ðình Thi ñề cập tới mối quan hệ giữa 
văn nghệ và k/c: Văn nghệ phục vụ k/c, ñó là 
mục ñích của văn nghệ trong ñiều kiện ñất nước 
có chiến tranh. 
- Chính hiện thực kháng chiến tạo nên nguồn ñề 
tài, cảm hứng vô tận cho văn nghệ, thúc ñẩy văn 
nghệ phát triển. 
4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: 
a. Học bài: 
− Cần học, nhớ: Thành tựu, ñặc ñiểm của Vh 45-75, sự ñổi mới của Vh từ 1975 ñến hết TK XX. 
b. Chuẩn bị bài mới: 
− ðọc bài Nghị luận về một tư tưởng ñạo lí, tìm hiểu ñề và lập dàn ý vào vở nháp cho ñề bài trong SGK 
tr.20. 
   
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 5 
TƯ LIỆU 
1. VH 1945-1946: 
• Ngọn Quốc kì (Xuân Diệu) 
“Việt Nam ! Việt nam ! Cờ ñỏ sao vàng ! 
Những ngực nén hít thở Ngày ðộc lập ! 
Nguồn lực mới bòn phương lên tới tấp 
Nếp cờ bay chen vỗ sóng bài ca ” 
- Tình sông núi (Trần Mai Ninh) 
“Tôi lim dim cặp mắt 
Không thấy nơi nào không ñẹp 
Không giàu 
Lúa xanh như biển rộng 
Mì vươn cao khắp các sườn ñèo 
Rẫy ñè lên rẫy 
Bắp và khoai liên tiếp bắp và khoai 
Mấy sông là mấy vạn chài 
Ngựa xe rào rạt ñổ người sang sông” 
- Huế tháng Tám (Tố Hữu) 
“Chừ ñây Huế, Huế ơi ! Xiềng gông xưa ñã gẫy 
Hãy bay lên ! Sông núi của ta rồi ! 
Nước mắt ta trào, húp mí, tràn môi 
Cổ ta ré trăm trận cười, trận khóc ! 
Ta ôm nhau, hôn nhau từng mái tóc  
Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh 
Thổi phồng lên. Tim bỗng hóa mặt trời.” 
2. KHUYNH HƯỚNG SỬ THI 
• Người con gái Việt Nam (Tố Hữu) 
“Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên 
Em có tuổi hay không có tuổi 
Mái tóc em ñây hay là mây là suối 
ðôi mắt em nhìn hay chớp lửa ñêm dông 
Thịt da em là sắt hay là ñồng ? 
. 
Ôi ñôi mắt của em nhìn rất ñẹp 
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép 
Như quê em Gò nổi, Kì lam 
Hỡi em, người con gái Việt Nam.” 
• Dáng ñứng Việt Nam (Lê Anh Xuân) 
“Không một tấm hình, không một dòng ñịa chỉ 
Anh chẳng ñể lại gì cho riêng Anh trước lúc lên 
ñường 
Chỉ ñể lại cái dáng ñứng Việt Nam tạc vào thế kỉ 
Anh là chiến sĩ Giải phóng quân. 
Tên Anh ñã thành tên ñất nước 
Ơi Anh Giải phóng quân ! 
Từ dáng ñứng của Anh giữa ñường băng TSN 
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” 
3. CẢM HỨNG LÃNG MẠN 
• ðất nước (Nguyễn ðình Thi) 
“Ngày nắng ñốt theo ñêm mưa dội 
Mỗi bước ñường mỗi bước hi sinh 
Trán cháy rực nghĩ trời ñất mới 
Lòng ta bát ngát ánh bình minh” 
• Việt Bắc (Tố Hữu) 
 “Ngày mai rộn rã sơn khê 
Ngược xuôi tàu chạy, bốn bề lưới giăng 
 Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng 
Phố phường như nấm như măng giữa trời 
 Mái trường ngói mới ñỏ tươi 
Chợ vui trăm nẻo về khơi luồng hàng ” 
• Mảnh trăng cuối rừng (Ng.Minh Châu) 
− Nhân vật Nguyệt, tình yêu Nguyệt – Lãm. 
4. VH SAU 1975 
ðổi mới của VH: Nhìn nhận khám phá con 
người trong những mối quan hệ ña dạng, phức 
tạp, không ñơn ñiệu. Tác phẩm: 
• Chiếc thuyền ngoài xa (Ng. Minh Châu) 
• Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang 
Vũ) 
• Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Nguyễn Duy) 
 “Bần thần hương huệ thơm ñêm 
Khói nhang về nẻo ñường lên niết bàn 
 Chân nhang lấm láp tro tàn 
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thủa nào 
 Mẹ ta không có yếm ñào 
Nón mê thay nón quai thao ñội ñầu 
 Rối ren tay bí tay bầu 
Váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa” 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 6 
Tuần 1 / Tiết 3 
 Làm văn: 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ðẠO LÍ 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giúp HS: 
− Nắm ñược cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, ñạo lí, trước hết là kĩ năng tìm hiểu ñề và lập dàn ý. 
− Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm ñúng ñắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư 
tưởng, ñạo lí. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: 
Câu hỏi 1: Trình bày ngắn gọn những ñặc ñiểm cơ bản của Vh 45-75. 
Câu hỏi 2: Vì sao Vh từ 1975 ñến hết TK XX lại phải ñổi mới ? Tóm tắt những thành tựu ban ñầu của Vh 
giai ñoạn này. 
* Việc chuẩn bị bài mới: kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu cấu trúc ñề thi tốt nghiệp từ ñó vào bài. 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 
 Hð 1: GV giới thiệu cấu trúc bài học có thay 
ñổi so với sgk. Hướng dẫn HS làm bài tập về 
tìm hiểu ñề, lập dàn ý, cách diễn ñạt trong bài 
nghị luận về tư tưởng ñạo lí. 
Bài tập 1: 
- Dựa theo câu hỏi gợi ý ở Sgk, GV hướng dẫn 
HS tìm hiểu ñề. 
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý: 
H: MB phải nêu ñược ấn ñề, tức là phải nêu ñược 
ñiều gì ? ðể nêu ñược v/ñ, có cần dẫn dắt không ? 
Nếu có thì dẫn dắt bằng cách nào ? 
H: Phần TB là giải quyết v/ñ, căn cứ y/c của ñề, 
cần có những luận ñiểm nào ? Ở mỗi luận ñiểm 
cần có những ý gì ? 
- ðịnh hướng : cần có 4 luận ñiểm, nêu các ý 
chính. 
- Phần giải thích nên từ ví dụ cụ thể ñể rút ra lí lẽ. 
A. Bài tập 
1. Bài 1: Tìm hiểu ñề và lập bàn ý cho ñề bài: 
Sgk tr.20 
∗ Tìm hiểu ñề: 
- Luận ñề: Hiểu thế nào là “sống ñẹp”, dẫn 
chứng. Ý nghĩa của sống ñẹp. Phê phán lối sống 
không ñẹp. Phương hướng rèn luyện lối sống 
ñẹp. 
- Thao tác: kết hợp các thao tác [giải thích, bình 
luận, phân tích, chứng minh, bác bỏ] 
- Phạm vi dẫn chứng: Chủ yếu từ thực tế, có thể 
trong văn học. 
∗ Lập dàn ý: 
I. Mở bài: 
 Giới thiệu về Tố Hữu  ghi câu thơ, nêu ñịnh 
hướng. 
II. Thân bài: 
1. Giải thích “sống ñẹp”: 
- Gương sống ñẹp: Hồ Chí Minh,Tố Hữu. 
 Có mục ñích, lí tưởng cao ñẹp, có tâm hồn tình 
cảm lành mạnh, nhân hậu, có kiến thức, văn hóa, 
có hành ñộng tích cực, lương thiện  
2. ðánh giá: 
- Sống ñẹp có ý nghĩa sâu sắc với gia ñình, xã hội. 
- Mỗi người cần phấn ñấu sống ñẹp. 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 7 
H: Nhiệm vụ của kết bài là gì ? Ở bài này, cần kết 
luận về ñiều gì ? 
- HS trả lời, GV ñịnh hướng nội dung kết bài. 
Bài tập 2: 
- GV gọi 1 HS ñọc bài tập 2. 
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài 
tập. 
- Từ ñó lưu ý khi viết bài: làm rõ vấn ñề cần kết 
hợp các thao tác và chú ý diễn ñạt. 
 Hð 2: GV hướng dẫn cách làm bài nghị luận 
về một tư tưởng , ñạo lí: 
- GV lưu ý HS bốn bước làm bài. 
- Bước 1: Tìm hiểu ñề cần ñặc biệt chú ý xác ñịnh 
y/c nội dung. 
- Bước 2: Lập dàn ý, cần nắn vững dàn ý chung 
ñể vận dụng cho các ñề bài. 
H: Từ bài tập 1, hãy cho biết dàn ý chung cho bài 
nghị luận về một tư tưởng, ñạo lí ? 
- HS trả lời, GV hướng dẫn HS dàn ý chung. 
- Lưu ý MB: Nếu ñề bài có trích dẫn thì phải ghi 
lại nguyên văn và nêu ñịnh hướng. Nếu không 
có trích dẫn thì lặp lại ý và ñịnh hướng. 
H: Từ bài tập 2, hãy nêu những yêu cầu về cách 
diễn ñạt trong bài nghị luận về một tư tưởng, ñạo 
lí ? 
- Lưu ý HS: Kiểm tra bài làm chỉ sửa chữa nhỏ, 
muốn vậy tìm hiểu nội dung ñề phải chính xác, 
3. Phê phán: 
- Lối sống: thực dụng, ích kỉ, dửng dưng, 
4. Rút bài học: 
- Con người muốn sống ñẹp phải rèn luyện (xác 
ñịnh mục ñích, ñấu tranh với chính mình, ñấu 
tranh với hiện tượng xấu, ) 
- ðối với HS:  
III. Kết bài: 
 Khẳng ñịnh chung ý nghĩa của “sống ñẹp”. 
2. Bài 2: Bài 1 phần luyện tập 
- Vấn ñề nghị luận: phẩm chất văn hóa trong 
nhân cách của con người. Có thể ñặt tên: “Thế 
nào là con người có văn hóa”, “Một trí tuệ có 
văn hóa”,  
- Các thao tác: Giải thích (ñoạn 1), phân tích 
(ñoạn 2), bình luận (ñoạn 3) 
- Cách diễn ñạt: 
+ Từ ngữ chuẩn xác, ý mạch lạc. 
+ Hỏi rồi trả lời, nối tiếp nhau. 
+ ðối thoại với người ñọc. 
+ Trích thơ. 
B. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng 
ñạo lí: 
∗ Bước 1: Tìm hiểu ñề 
∗ Bước 2: Lập dàn ý - Dàn ý chung: 
I. Mở bài: Giới thiệu  nêu tư tưởng ñạo lí, ñịnh 
hướng. 
II. Thân bài: 4 luận ñiểm 
1. Làm rõ nội dung tư tưởng, ñạo lí (có thể 
kèm theo dẫn chứng). 
2. ðánh giá: Phân tích mặt ñúng của tư tưởng, 
ñạo lí. 
3. Phê phán: bác bỏ những biểu hiện sai lệch. 
4. Rút ra bài học: nhận thức và hành ñộng. 
III. Kết bài: Khái quát ý nghĩa của vấn ñề. 
∗ Bước 3: Viết bài, chú ý: 
- Kết hợp các thao tác ñể làm rõ vấn ñề. 
- Yêu cầu diễn ñạt (theo ghi nhớ) 
∗ Bước 4: Kiểm tra bài làm. 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 8 
phải có dàn ý trước khi viết bài, khi viết phải 
chú ý lựa chọn từ, viết câu, ñặc biệt chú ý các 
luận ñiểm và các ñoạn văn. 
 Hð 3: Củng cố bài học 
- GV y/c HS nắm vững 4 bước làm bài. ðặc biệt 
bước 1 và 2. 
 Hð 4: Hướng dẫn HS luyện tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 phần luyện tập: 
Theo gợi ý trong sgk, hãy tìm hiểu ñề và lập dàn 
ý. 
C. Luyện tập: 
Bài tập 2 tr.22 (về nhà) 
4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: 
c. Học bài: 
− Nắm vững các bước làm bài, nhất ñịnh phải nhớ dàn ý chung, biết vận dụng vào một ñề bài cụ thể. 
− Làm bài luyện tập ra vở nháp. 
d. Chuẩn bị bài mới: 
− ðọc bài Tuyên ngôn ðộc lập, phần tác giả: Tóm tắt vào vở nháp các nội dung chính trong mục II. 
   

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an Ngu van 12 Tuan 1.pdf