Giáo án Ngữ văn 12 tiết 73 Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng. Một người Hà Nội – Nguyễn Khải

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 73 Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng. Một người Hà Nội – Nguyễn Khải

Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN- Ma Văn Kháng

MỘT NGƯỜI HÀ NỘI – Nguyễn Khải

I. MỤC TIU:

1. Kiến thức:

* Mùa lá rụng trong vườn:

- Cảm nhận được không khí ngày tết mang truyền thống văn hóa của dân tộc và những tác động của nền kinh tế thị trường đối với con người;

- Thấy được nghệ thuật kể chuyện, thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật.

* Một người Hà Nội

- Thấy được vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền;

- Cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện, giọng văn đượm chất triết lí.

2. Kĩ năng:Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- Rèn kĩ năng tự nhận thức

3. Thi độ: Bồi dưỡng tình cảm yu mến, tự ho về đất nước, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1931Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 73 Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng. Một người Hà Nội – Nguyễn Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết 73	 Ngày dạy: 01 -03 -2011	
Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN- Ma Văn Kháng
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI – Nguyễn Khải
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
* Mùa lá rụng trong vườn:
- Cảm nhận được không khí ngày tết mang truyền thống văn hóa của dân tộc và những tác động của nền kinh tế thị trường đối với con người;
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện, thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
* Một người Hà Nội
- Thấy được vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền;
- Cảm nhận được nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện, giọng văn đượm chất triết lí.
2. Kĩ năng:Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
- Rèn kĩ năng tự nhận thức
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
II. TRỌNG TÂM: 
1. Kiến thức: * Mùa lá rụng trong vườn:
-Không khí ngày tết cổ truyền thống trong gia đình ông Bằng.
- Những nét tính cách đối lập
-Thấy được nghệ thuật kể chuyện, thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
* Một người Hà Nội
- Nếp sống văn hóa và phẩm chất tốt đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền;
- Niềm tin vào con người và mảnh đất Hà Nội
- Nghệ thuật lựa chọn tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đượm chất triết lí.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Lời mời gọi -> mệnh lệnh của tác giả như thế nào? -Bài thơ mở đầu bằng lời mời gọi tha thiết gần như thúc giục “Về Tây Ninh, Về Tây Ninh”.
-Tiếp theo là lời giải thích: không phải về để viếng cảnh đẹp núi bà. Về Tây Ninh để nhớ, để nghĩ suy, về kỉ niệm 3 lần Tây Ninh đánh giặc Pháp, Mĩ, bọn Pôn pốt, bởi Tây Ninh là căn cứ địa của miền Nam.Tây Ninh là “cái nôi” sản sinh ra bao nhiêu con người, bao sự việc. Nhà thơ đã gọïi Tây Ninh là đất thánh “vì nơi đây ghi dấu bao chứng tích thần kì”
* Ýù nghĩa văn bản?Bài thơ là bản tổng kết về chặng đường anh hùng đã qua của Tây Ninh. vùng đất từng 3 lần đánh giặc, vùng đất có sức sống diệu kỳ.
- Giọng điệu trầm hùng, phảng phất phong cách sử thi, cảm xúc mang đậm trí tuệ.
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gv & hs
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu chung 
-GV:Nêu vài nét chính về tác giả?
HS ®äc SGK, tãm t¾t nÐt chÝnh.
-GV:Nêu những hiểu biết về tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vườn?
Ho¹t ®éng 2:Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
- GV: Tác giả tái hiện không khí ngày tết như thế nào?
- GV tỉ chøc cho HS ®äc, tãm t¾t vµ t×m hiĨu nh©n vËt chÞ Hoµi. Cã thĨ nªu c©u hái: 
Anh (chÞ) cã Ên t­ỵng g× vỊ nh©n vËt chÞ Hoµi? V× sao mäi ng­êi trong gia ®×nh ®Ịu yªu quÝ chÞ?
- GV: Trong tác phẩm có những tính cách đối lập như thế nào?
- GV: Nêu vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản?
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn t×m hiĨu chung
-GV: HS ®äc phÇn TiĨu dÉn vµ tãm t¾t tiĨu sư, qu¸ tr×nh s¸ng t¸c cïng c¸c ®Ị tµi chÝnh cđa NguyƠn Kh¶i?
GV gỵi dÉn: chĩ ý c¸c giai ®o¹n s¸ng t¸c, t¸c phÈm chÝnh.
Ho¹t ®éng 4:Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
GV: Em h·y suy nghÜ, ph¸t biĨu nhËn xÐt, bỉ sung ®Ĩ hoµn chØnh c¸c vÊn ®Ị sau: -TÝnh c¸ch c« HiỊn- nh©n vËt trung t©m cđa truyƯn như thế nào?
-GV: Suy nghÜ, c¸ch øng xư cđa c« trong tõng thêi ®o¹n cđa ®Êt n­íc như thế nào?
- GV: Qua nhân vật bà Hiền, nhà văn muốn thể hiện điều gì?
- GV: Nêu vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản?
I. Mùa lá rụng trong vườn :
1.Tìm hiểu chung :
a. Tác giả : (SGK)
b. Mïa l¸ rơng trong v­ên 
TiĨu thuyÕt ®­ỵc tỈng gi¶i th­ëng Héi nhµ v¨n ViƯt Nam n¨m 1986. Th«ng qua c©u chuyƯn x¶y ra trong gia ®×nh «ng B»ng, mét gia ®×nh nỊn nÕp, lu«n gi÷ gia ph¸p nay trë nªn chao ®¶o tr­íc nh÷ng c¬n ®Þa chÊn tinh thÇn tõ bªn ngoµi, nhµ v¨n bµy tá niỊm lo l¾ng s©u s¾c cho gi¸ trÞ truyỊn thèng tr­íc nh÷ng ®ỉi thay cđa thêi cuéc .
2. Đọc – hiểu văn bản :
a. Nội dung :
- Không khí ngày tết : khãi h­¬ng, m©m cç thÞnh so¹n “vµo c¸i thêi buỉi ®Êt n­íc cßn nhiỊu khã kh¨n sau h¬n ba m­¬i n¨m chiÕn tranh....”, mäi ng­êi trong gia ®×nh tỊ tùu, qu©y quÇn... TÊt c¶ chuÈn bÞ chu ®¸o cho kho¶nh kh¾c tri ©n tr­íc tỉ tiªn trong chiỊu 30 tÕt.
-> Nó đã tái hiện không khí Tết cổ truyền mang đậm bản sắc Việt Nam.
+ Chị Hoài – vốn là con dâu trưởng của cụ Bằng, nay đã lấy chồng, có con – vẫn nhớ lên chúc tết gia đình. 
+Đặc biệt, cử chỉ và lời khấn của ông Bằng cho thấy sự thiêng liêng của đời sống tâm linh, tình cảm con người.
- Những tính cách đối lập :
+ Lí đã từng chấp nhận hi sinh, nay lại rơi vào vòng xoáy của đồng tiền.
+ Đông đã từng là anh hùng thì bây giờ trở thành người thừa.
+ Cừ đã từng là bộ đội bây giờ bỏ trốn ra nước ngoài.
Kinh tế thị trường đã tác động đến mọi người, mọi ngõ ngách của cuộc sống.
b. Nghệ thuật :
Cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc.
c. Ý nghĩa văn bản :
Qua đoạn trích người đọc cảm nhận được những nét đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc , để không đánh mất chính mình trước sự tác động của nền kinh tế thị trường.
II. Một người Hà Nội :
1.Tìm hiểu chung :
a. Tác giả : SGK
b. T¸c phÈm :Mét ng­êi Hµ Néi in trong tËp truyƯn ng¾n cïng tªn cđa NguyƠn Kh¶i (1990). TruyƯn ®· thĨ hiƯn nh÷ng kh¸m ph¸, ph¸t hiƯn cđa NguyƠn Kh¶i vỊ vỴ ®Đp trong chiỊu s©u t©m hån, tÝnh c¸ch con ng­êi ViƯt Nam qua bao biÕn ®éng th¨ng trÇm cđa ®Êt n­íc.
2.Đọc – hiểu văn bản: 
a.Nội dung: Tư tưởng chủ đề của tác phẩm được thể hiện chủ yếu qua nhân vật bà Hiền, một người Hà Nội tiêu biểu.
- Tính cách, phẩm chất:
+Cơ Hiền cũng như những người Hà Nội khác, cơ đã cùng Hà Nội, cùng đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cốt cách người Hà Nội. 
+Cơ sống thẳng thắn, khơng giấu giếm quan điểm, thái độ với mọi hiện tượng xung quanh.
+ Việc hơn nhân: thời cịn trẻ, cơ giao thiệp với nhiều loại người, nhưng cơ chọn bạn trăm năm “là một ơng giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ”
+ Việc sinh con: Sinh năm đứa con, đến con gái út, cơ quyết định “chấm dứt chuyện sinh đẻ để sau này cĩ thể lo cho các con chu đáo.
+ Việc dạy con: Cơ dạy cho con cháu cách sống làm người Hà Nội lịch sự , tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị của người Hà Nội.
 - Chiêm nghiệm lẽ đời: Trước niềm vui thắng lợi, cơ Hiền nhận xét “vui hơi nhiều, nĩi cũng hơi nhiều”, “chính phủ can thiệp vào nhiều việc của dân quá” ....
- Cơ hồ mình cùng dân tộc, cùng đất nước: Cơ chỉ làm những việc gì cĩ lợi cho đất nước, cho lí tưởg xã hội; Cơ mở cửa hàng lưu niệm và tự mình làm ra sản phẩm; Khơng đồng ý việc mua máy in và thợ làm vì muốn thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Chính phủ.
- Cơ luơn đề cao lịng tự trọng: Kháng chiến chống Mĩ cứu nước: Cơ vơ cùng thương xĩt, lo lắng cho con nhưng sẵn sàng cho con ra trận như những bà mẹ, thanh niên Việt Nam khác: “Tao đau đớn mà bằng lịng, vì tao khơng muốn nĩ sống bám vào sự hi sinh của bạn. Nĩ dám đi cũng là biết tự trọng”...
 - Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước trong thời kì đổi mới, giữa khơng khí xơ bồ của thời kinh tế thị trường, cơ Hiền vẫn là “một người Hà nội của hơm nay, thuần tuý Hà Nội, khơng pha trộn”.
-> Qua nhân vật bà Hiền, nhà văn thể hiện niềm tin đối với con người và mảnh đất Hà Nội. Cây si đổ, người ta tìm mọi cách nâng dậy và làm cho cây si sống lại. Vẻ đẹp của Hà Nội còn đó, không thể mất – một Hà Nội với truyền thống văn hiến rạng rỡ ngàn năm. Đặc biệt, sự so sánh nhân vật bà Hiền với “những hạt bụi vàng” góp phần “ làm cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng” cho thấy sự trân trọng, ngợi ca của Nguyễn Khải đối với nhân vật này
b. Nghệ thuật:Ngôi kể theo kiểu nhân vật hóa, quan sát tinh tế, triết luận sâu sắc; cái nhìn đằm thắm, nhân hậu.
c.Ý nghĩa văn bản:Cuộc sống mỗi ngày một nâng cao về vật chất càng đòi hỏi con người phải có lòng tự trọng, biết giữ gìn nếp sống văn hóa tốt đẹp của ông cha. Mỗi người hãy góp phần phát huy, giữ gìn truyền thống, vẻ đẹp của văn hóa dân tộc.
4. Củng cố, luyện tập:* Vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản?
- Một người Hà Nội:
+Ngôi kể theo kiểu nhân vật hóa, quan sát tinh tế, triết luận sâu sắc; cái nhìn đằm thắm, nhân hậu.
+Ý nghĩa văn bản:Cuộc sống mỗi ngày một nâng cao về vật chất càng đòi hỏi con người phải có lòng tự trọng, biết giữ gìn nếp sống văn hóa tốt đẹp của ông cha. Mỗi người hãy góp phần phát huy, giữ gìn truyền thống, vẻ đẹp của văn hóa dân tộc.
- Mùa lá rụng trong vườn: +Cách kể chuyện tự nhiên, miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc.
+ Ý nghĩa văn bản :Qua đoạn trích người đọc cảm nhận được những nét đẹp của truyền thống văn hóa dân tộc , để không đánh mất chính mình trước sự tác động của nền kinh tế thị trường.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học này: :* Vài nét về nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
 Chuẩn bị bài: Đọc thêm: Thực hành hàm ý (tt). Đọc và trả lời câu hỏi SGK 
Oân kiến thức:Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm; Dàn ý phân tích bài thơ.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDoc them MAU LA RUNG TRONG VUON Ma Van Khang MOTNGUOI HA NOI Nguyen Khai.doc