Giáo án Ngữ văn 12 tiết 67: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 67: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

 TIẾT: 67

Những đứa con trong gia đình

 ( Nguyễn Thi )

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sửù gaộn boự saõu naởng giửừa tỡnh caỷm gia ủỡnh vaứ tỡnh yeõu nửụực, tỡnh caựch maùng, giửừa truyeàn thoỏng daõn toọc ủaừ taùo neõn sửực maùnh tinh thaàn to lụựn cuỷa con ngửụứi Vieọt Nam, daõn toọc Vieọt Nam trong khaựng chieỏn choỏng Mú .

 2- Kĩ năng. Naộm ủửụùc nhửừng ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt cuỷa thieõn truyeọn; ngheọ thuaọt traàn thuaọt ủaởc saộc; khaộc hoaù tớnh caựch, mieõu taỷ taõm lớ saộc saỷo; ngoõn ngửừ phong phuự, goực caùnh, giaứu giaự trũ taùo hỡnh vaứ ủaọm chaỏt Nam Boọ.

3- Thái độ. Bieỏt traõn troùng, yeõu thửụng vaứ caỷm phuùc nhửừng con ngửụứi bỡnh thửụứng maứ giaứu loứng trung haọu, voõ cuứng duừng caỷm ủaừ ủem xửụng maựu ủeồ giửừ gỡn, baỷo veọ ủaỏt nửụực

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 90555Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 67: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/02/2009
Ngày dạy:
Lớp dạy:
 tiết: 67
Những đứa con trong gia đình 
 ( Nguyễn Thi )
I- mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sửù gaộn boự saõu naởng giửừa tỡnh caỷm gia ủỡnh vaứ tỡnh yeõu nửụực, tỡnh caựch maùng, giửừa truyeàn thoỏng daõn toọc ủaừ taùo neõn sửực maùnh tinh thaàn to lụựn cuỷa con ngửụứi Vieọt Nam, daõn toọc Vieọt Nam trong khaựng chieỏn choỏng Mú .
 2- Kĩ năng. Naộm ủửụùc nhửừng ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt cuỷa thieõn truyeọn; ngheọ thuaọt traàn thuaọt ủaởc saộc; khaộc hoaù tớnh caựch, mieõu taỷ taõm lớ saộc saỷo; ngoõn ngửừ phong phuự, goực caùnh, giaứu giaự trũ taùo hỡnh vaứ ủaọm chaỏt Nam Boọ.
3- Thái độ. Bieỏt traõn troùng, yeõu thửụng vaứ caỷm phuùc nhửừng con ngửụứi bỡnh thửụứng maứ giaứu loứng trung haọu, voõ cuứng duừng caỷm ủaừ ủem xửụng maựu ủeồ giửừ gỡn, baỷo veọ ủaỏt nửụực
II- chuẩn bị của gv và hs.
- GV: Bài soạn ,SGK, SGV, SBT.
- HS: SGK, vở soạn , vở ghi, SBT.
III- tiến trình lên lớp:
1- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) và cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
2- Bài mới: Hi sinh trong cuoọc toồng tieỏn coõng Maọu thaõn 1968 ụỷ tuoồi 40 nhửng Nguyeón Thi ủaừ ủeồ laùi cho neàn vaờn hoùc Vieọt Nam nhửừng taực phaồm coự giaự trũ trong ủoự coự “Nhửừng ủửựa con trong gia ủỡnh”. Nguyeón Thi ủửụùc coi laứ nhaứ vaờn cuỷa ngửụứi noõng daõn Nam Boọ trong coõng cuoọc choỏng Mú cửựu nửụực vú ủaùi. ẹoùc“Nhửừng ủửựa con trong gia ủỡnh”, chuựng ta seừ hieồu saõu saộc theõm ủieàu ủoự.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn.
GV gọi HS đọc tiểu dẫn và nêu nôi dung chính.
	?H: Neõu nhửừng neựt tieõu bieồu veà tieồu sửỷ nhaứ vaờn Nguyeón Thi ?
?H: Đặc điểm phong cách, đặc biệt là thế giới nhân vật của nhà văn.
?H: Hoaứn caỷnh saựng taực taực phaồm “Nhửừng ủửựa con trong gia ủỡnh”
?H: Neõu yự nghúa nhan ủeà cuỷa taực phaồm?
?H: Thoõng qua nhan ủeà neõu chuỷ ủeà cuỷa taực phaồm.
GV hướng dẫn HS tóm tắt tác phẩm.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
GV gọi HS đọc văn bản.
?H: Tình huống truyện?
?H: Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và việc khắc họa tính cách nhân vật?
Thảo luận nhóm:
+ Hình thức: 4 nhóm.
+ Thời gian: 5 phút.
+ Câu hỏi:
Tác phẩm kể về một gia đình nông dân Nam Bộ. Truyền thống nào đã gắn bó những người con trong gia đình với nhau?
Các nhóm thảo luận, cử đại diện trả lời kết quả, nhận xét, bổ sung ý kiến cho các nhóm khác.
GV chuẩn kiến thức.
Gợi ý: Muốn làm rõ truyền thống phải nói được mối quan hệ giữa chị em Việt với ba má và chú Năm.
GV: ấn tượng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống và duy trì sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.
I- Tiểu dẫn.
1- Tác giả.
-Teõn khai sinh : Nguyeón Hoaứng Ca, buựt danh khaực Nguyeón Ngoùc Taỏn ( 1928-1968)
- Queõ quaựn: Nam ẹũnh 
- Cuộc đời: Moà coõi cha sụựm, meù ủi bửụực nửừa, soỏng nhụứ hoù haứng, vaỏt vaỷ, tuỷi cửùc tửứ nhoỷ ...
 - Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ.
- Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều có những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi". Đó là: Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao- những con người dường như sinh ra để đánh giặc.
- Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa. 
- Naờm 2000 ủửụùc taởng giaỷi thửụứng Hoà Chớ Minh veà Vaờn hoùc Ngheọ thuaọt.
- Taực phaồm tieõu bieồu : SGK.
2- Taực phaồm.
 a- Hoaứn caỷnh saựng taực:
 Vieỏt ngay trong nhửừng ngaứy chieỏn ủaỏu aực lieọt khi oõng ủang coõng taực ụỷ Taùp chớ Vaờn ngheọ Quaõn giaỷi phoựng.
 b- YÙ nghúa nhan ủeà:
Truyeọn vieỏt veà nhửừng ủửựa con cuỷa moọt gia ủỡnh coự truyeàn thoỏng caựch maùng, laứ hỡnh aỷnh thu nhoỷ cuỷa caỷ mieàn Nam ủau thửụng, anh duừng trong thụứi choỏng Mú, gaựnh chũu tang toực do ủeỏ quoỏc Mú gaõy ra, ủoàng thụứi cuừng laọp ủửụùc chieỏn tớch laóy lửứng . 
 Hỡnh aỷnh thu nhoỷ cuỷa caỷ daõn toọc Vieọt Nam, muoõn ngửụứi laứ moọt, ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu giaỷi phoựng queõ hửụng, xaõy dửùng ủaỏt nửụực.
c- Chuỷ ủeà:
 Qua nhaõn vaọt Vieọt vaứ Chieỏn noồi baọt leõn tỡnh yeõu ủoỏi vụựi queõ hửụng, ủaỏt nửụực . Thuứ nhaứ, nụù nửụực laứ ủoọng lửùc tinh thaàn vaứ tỡnh caỷm giuựp theỏ heọ treỷ Vieọt Nam tieỏp noỏi cha oõng ủửựng leõn anh duừng ủaựnh Mú.
d-Toựm taột taực phaồm : ( SGK)
II- Đọc hiểu văn bản:
1- Đọc.
2- Tìm hiểu văn bản.
2.1. Tình huống truyện.
ẹaõy laứ caõu chuyeọn cuỷa gia ủỡnh anh giaỷi phoựng quaõn teõn Vieọt. Nhaõn vaọt nay rụi vaứo moọt tỡnh huoỏng ủaởc bieọt: Trong moọt traọn ủaựnh, anh bũ thửụng naởng phaỷi naốm laùi giửừa chieỏn trửụứng, nhieàu laàn ngaỏt ủi tổnh laùi. Truyeọn ủửụùc keồ theo doứng noọi taõm cuỷa nhaõn vaọt khi ủửựt, khi noỏi (ngaỏt ủi, tổnh laùi).
2.2- Phương thức trần thuật của tác phẩm.
- Người trần thuật tự giấu mình nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật.
- Lối trần thuật này có hai tác dụng về mặt nghệ thuật:
+ Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính cách nhân vật cũng được khắc họa.
+ Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ, giọng điệu riêng của nhân vật.
-> Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này.
2.3- Truyền thống gia đình.
+ Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tinh thần chiến đấu cao đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau. 
+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là một con người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù sương nắng.
3- Củng cố: - Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
 - Nhắc lại nội dung chính của văn bản.
4- Dặn dò: Tóm tắt văn bản: Những đứa con trong gia đình.
 - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 - Soạn bài tiếp bài: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
Ngày soạn: 10/02/2009
Ngày dạy:
Lớp dạy:
 tiết: 68
Những đứa con trong gia đình 
 ( Nguyễn Thi )
I- mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sửù gaộn boự saõu naởng giửừa tỡnh caỷm gia ủỡnh vaứ tỡnh yeõu nửụực, tỡnh caựch maùng, giửừa truyeàn thoỏng daõn toọc ủaừ taùo neõn sửực maùnh tinh thaàn to lụựn cuỷa con ngửụứi Vieọt Nam, daõn toọc Vieọt Nam trong khaựng chieỏn choỏng Mú .
 2- Kĩ năng. Naộm ủửụùc nhửừng ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt cuỷa thieõn truyeọn; ngheọ thuaọt traàn thuaọt ủaởc saộc; khaộc hoaù tớnh caựch, mieõu taỷ taõm lớ saộc saỷo; ngoõn ngửừ phong phuự, goực caùnh, giaứu giaự trũ taùo hỡnh vaứ ủaọm chaỏt Nam Boọ.
3- Thái độ. Bieỏt traõn troùng, yeõu thửụng vaứ caỷm phuùc nhửừng con ngửụứi bỡnh thửụứng maứ giaứu loứng trung haọu, voõ cuứng duừng caỷm ủaừ ủem xửụng maựu ủeồ giửừ gỡn, baỷo veọ ủaỏt nửụực
II- chuẩn bị của gv và hs.
- GV: Bài soạn ,SGK, SGV, SBT.
- HS: SGK, vở soạn , vở ghi, SBT.
III- tiến trình lên lớp:
1- Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn bản "Nhưng đứa con trong gia đình" (Nguyễn Thi) và cho biết phương thức trần thuật của tác phẩm.
2- Bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp "Nhưng đứa con trong gia đình " (Nguyễn Thi) để thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV nhắc lại kiến thức tiết học trước.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp văn bản.
Thảo luận nhóm lớn (7 phút)
Câu hỏi:
?H: Nhửừng thaứnh vieõn trong gia ủỡnh Vieọt coự ủaởc ủieồm, neựt tớnh caựch nhử theỏ naứo?
?H: ễ Ûhoù coự nhửừng ủaởc ủieồm chung naứo?
 ?H: Nhaõn vaọt chuự Naờm laứ ngửụứi nhử theỏ naứo?
?H: Em nghú theỏ naứo veà maự Vieọt ?
?H: Nhaõn vaọt Chieỏn ụỷ ủaõy coự nhửừng neựt naứo ủaựng quớ? coõ mang nhửừng neựt tieõu bieồu naứo cuỷa ngửụứi meù?
?H: Neựt tớnh caựch cuỷa Vieọt ủuụùc bieồu hieọn nhử theỏ naứo qua ủoaùn trớch?
Các nhóm cử đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV chuẩn kiến thức.
* Yêu cầu: HS phải lấy được dẫn chứng cụ thể.
?H: Chất sử thi của thiên truyện được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Tổng kết.
?H: Neõu nội dung và nhửừng neựt ngheọ thuaọt tieõu bieồu ủuụùc sửỷ duùng trong ủoaùn trớch.
GV gọi 2 - 3 HS đọc ghi nhớ SGK- tr-64.
Hoạt động 3: Luyện tập.
 ?H: Nhân vật Chiến và Việt có những điểm giống nhau - khác nhau ? 
HS thảo luận theo nhóm cặp (4 phút):
?H: Phát biểu cảm nhận về hình ảnh chị em, Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm.
Các nhóm thảo luận, trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau.
GV chuẩn kiến thức. 
I- Tiểu dẫn.
II- Đọc hiểu văn bản.
1- Đọc.
2- Tìm hiểu văn bản.
2.1. Tình huống truyện.
2.2- Phương thức trần thuật của tác phẩm.
2.3- Truyền thống gia đình.
2.4- Nhửừng thaứnh vieõn trong gia ủỡnh.:
- Gan goực, duừng caỷm, khao khaựt ủửụùc chieỏn ủaỏu gieỏt giaởc.
- Caờm thuứ giaởc saõu saộc.
- Giaứu tỡnh nghúa, raỏt mửùc thuyỷ chung, son saột vụựi queõ hửụng vaứ caựch maùng .
à Moói nhaõn vaọt coự moọt neựt ủoọc ủaựo rieõng bieọt .
a/ Nhaõn vaọt chuự Naờm:
- Ghi laùi taỏt caỷ nhửừng sửù kieọn dieón ra trong gia ủỡnh.
à keỏt tinh ủaày ủuỷ truyeàn thoỏng cuỷa gia ủỡnh.
- Laứ ngửụứi lao ủoọng chaỏt phaực nhửng raỏt ủoói giaứu tỡnh caỷm, cuừng daùt daứo caỷm xuực khi caỏt leõn ủieọu hoứ vaứ Vieọt chớnh laứ hieọn thaõn, laứ nụi gụỷi gaộm nhửừng caõu hoứ cuỷa chuự Naờm.
- Chuự Naờm chớnh laứ khuực thửụùng nguoàn trong “ doứng soõng truyeàn thoỏng” cuỷa gia ủỡnh Vieọt .
 b/ Nhaõn vaọt maự Vieọt :
- Cuừng laứ hieọn thaõn cuỷa truyeàn thoỏng, nhaõn vaọt phuù nửừ mang ủaọm tớnh caựch cuỷa Nguyeón Thi.
- Raỏt gan goực, caờm thuứ giaởc saõu saộc .
- Raỏt mửùc thửụng choàng, thửụng con, ủaỷm ủang, thaựo vaựt, neựn chaởt noói ủau thửụng ủeồ nuoõi con, ủaựnh giaởc.
à Moọt ngửụứi meù suoỏt ủụứi vaỏt va, lam luừ nhửng raỏt ủoói kieõn cửụứng, cao caỷ.
 c/ Nhaõn vaọt Chieỏn:
- Traỷi qua hoaứn caỷnh bi thửụng, sụựm trửụỷng thaứnh, giaứ daởn trửụực tuoồi.
- Mang nhửừng neựt ủepù cuỷa meù :gan goự, ủaỷm ủang, thaựo vaựt, caờm thuứ giaởc saõu saộc 
- Coự moọt tớnh caựch raỏt ủa daùng : laứ coõ gaựi mụựi lụựn, tớnh khớ coứn treỷ con, bieỏt nhửụứng nhũn e, trửứ vieọc ủi “ boọ ủoọi”, thửùc hieọn lụứi theà nhử “dao cheựm ủaự” : Neỏu giaởc coứn thỡ tao maỏt .
à Chieỏn mang neựt tieõu bieồu cuỷa phuù nửừ thụứi chieỏn, ủửụng ủaàu vụựi hoaứn caỷnh bi thửụng, vửụn leõn maùnh meừ ủeồ chieỏn ủaỏu anh duừng .
 d/ Nhaõn vaọt Vieọt :
- ẹửựa con tieõu bieồu trong gia ủỡnh .
- Tớnh tỡnh deó meỏn, treỷ con, hieỏu ủoọng, hay giaứnh phaàn hụn vụựi chũ.
-Voõ tử, trong saựng, moùi vieọc ủeàu phoự thaực cho chũ “laờn keành ra vaựn cửụứi khỡ khỡ  chuùp con ủom ủoựm uựp trong loứng tay” 
- Chửừng chaùc trong tử theỏ chieỏn sú treỷ, duừng caỷm, kieõn cửụứng, gan goực, quaỷ caỷm, khoõng khuaỏt phuùc truụực quaõn thuứ.
- Luoõn trong tử theỏ chieỏn ủaỏu vụựi giaởc .
* Nhaõn vaọt Vieọt tieõu bieồu mang ủaày ủuỷ phaồm chaỏt cuỷa ngửụứi Vieọt Nam: kieõn cửụứng, baỏt khuaỏt, khoõng sụù hi sinh
2.5- Chất sử thi của thiên truyện
- Chất sử thi của thiên truyện được thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu ước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương.
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ. 
+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
+ Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. 
III- Toồng keỏt :
 Ghi nhớ : SGK-tr.64.
IV. Luyện tập.
1- Nhân vật Chiến và Việt có những điểm giống nhau: 
* Giống nhau:
- Hai chị em sinh ra trong một gia đình có thù sâu với đế quốc và phong kiến, có truyền thống cách mạng.
- Đều có chung một ý nguyện trả thù cho ba, má.
- Sống hoà thuận vui vẻ, biết bảo ban nhau vâng lời chú Năm. Cả hai chị em đều có cách sống tự lập không phiền hà người khác.
* Khác nhau: 
- Giới tính, tuổi tác.
- Việt hay tranh với chị ( soi ếch cũng soi được nhiều hơn, bắn thằng Mĩ trên dòng sông Định Thuỷ cũng là của Việt).
- Chị Chiến với tư cách người chị nên nhường nhịn em, chăm sóc em. Tuy hay giành, tranh phần hơn nhưng Việt biết nghe lời chị không bướng bỉnh, đầu bò đầu bướu. 
2- Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm.
- Chỗ hay nhất của đoạn văn là không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con người.
- Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai).
- Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành và có thể đi xa hơn.
3- Củng cố: Tóm tắt văn bản; Giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm.
4- Dặn dò: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK, SBT; Đọc thật kĩ tác phẩm và ttắt.
 Soạn tiếp bài: Trả bài làm văn số 5; Ra đề bài viết số 6 (ở nhà)

Tài liệu đính kèm:

  • docNhung dua con trong gia dinh(1).doc