I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Giúp học sinh: nhận biết được sự kết hợp các phương thức biểu đạt và vai trò, tác dụng của chúng trong một bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong khi viết bài văn nghị luận
3. Thái độ: Ý thức viết một bài văn nghị luận, yêu thích viết văn
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo- Thiết kế bài dạy
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, diễn giảng, bài tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
Tiết 43, Làm văn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp học sinh: nhận biết được sự kết hợp các phương thức biểu đạt và vai trò, tác dụng của chúng trong một bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong khi viết bài văn nghị luận 3. Thái độ: Ý thức viết một bài văn nghị luận, yêu thích viết văn II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo- Thiết kế bài dạy III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Kết hợp các phương pháp phát vấn, diễn giảng, bài tập IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài Mới: GV dẫn lời vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1. GV hướng dẫn HS nhắc lại các phương thức biểu đạt đã học + Từ cấp 2 đến nay chúng ta đã học những phương thức biểu đạt nào ? ( Phương thức nghị luận # phương thức biểu đạt ) - Ngoài ra còn hai phương thức trong văn bản NLuận và văn bản điều hành . *HĐ2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu các phương thức biểu đạt kết hợp trong đoạn trích. - HS đọc đoạn trích, và thực hiện các yêu cầu. + Đoạn văn bàn về vấn đề gì ? Để làm nổi bật vấn đề đó, tác giả đã sử dụng các thao tác nghị luận nào ? + Ngoài ra tác giả bài viết còn sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? + Biểu hiện cụ thể của mỗi phương thức ? + Nếu không nêu những số liệu cụ thể thì sự thuyết phục sẽ như thế nào ? + Sự kết hợp các phương thức biểu đạt ấy mang lại hiệu quả như thế nào ? *HĐ3. GV hướng dẫn HS luyện tập. GV yêu cầu HS viết đoạn văn. I. Các phương thức đã học. - Tự sự -trong văn bản tự sự ; (trình bày các sự vật sự kiện-VB báo chí, lịch sử.....) - Miêu tả-trong văn bản miêu tả; ( tái hiện các chi tiết, thuộc tính sự vật-VB tả cảnh, người, tả vật; đoạn văn miêu tả trong văn bản tự sự ) - Biểu cảm-trong văn bản biểu cảm; ( bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp tình cảm cảm xúc..VB văn tế, điếu văntác phẩm văn học) - Thuyết minh- trình bày thuộc, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả ( VB trình bày tri thức, lời thuyết minh..) II. Sự kết hợp các phương thức biểu đạt. * Đoạn trích a. - Đoạn trích bàn về vấn đề môi trường và sự phát triển. Cụ thể tác giả trình bày sự phát triển ảnh hưởng tới môi trường như thế nào. - Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ +Các phương thức nghị luận thể hiện ở các thao tác: phân tích,chứng minh,bình luận,bác bỏ về tình trạng môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề ở nông thôn và thành thị - Tác giả còn kết hợp phương thức nghị luận với phương thức thuyết minh, và phương thức biểu cảm. b. Biểu hiện cụ thể của các phương thức biểu đạt. + Phương thức thuyết minh: dùng nhiều số liệu và sự kiện có thật một cách khác quan, khoa học. Ví dụ: “sông Cầu tiếp nhận thêm ít nhất 180000 tấn phân hóa học, 1500 tấn thuốc trừ sâu.nước sông đang bốc mùi thuốc” ) + Phương thức biểu cảm: thể hiện ở giọng văn, cách dùng từ, hình ảnh, các dẫn liệu thơ văn và các lời bình phẩm trong đoạn trích. Ví dụ: “hậu quả sẽ ra saoAi kia ở chốn phồn hoa đô hội ồn ào; soi tóc những hàng tra..” - Tác dụng của sự kết hợp: đem đến hiệu quả, người đọc nhận thấy rõ ràng, sinh động và thấm thía những tác hại khủng khiếp của việc phát triển bừa bãi đối với môi trường của con người. III. Luyện tập. - HS viết một đoạn văn kết hợp các phương thức biểu đạt phù hợp. 3. Củng cố và dặn dò: - Kết hợp giữa các thao tác lập luận; kết hợp giữa các phương thức biểu đạtà cần kết hợp hai cấp độ đó. - Bản chất, vai trò và tác dụng của sự kết hợp ấy. - Soạn: Nguyễn Tuân.
Tài liệu đính kèm: