Giáo án Ngữ văn 12 tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh

A. Kết quả cần đạt:

- Về kiến thức:

 + Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu.

 + Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, về xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ bài thơ.

- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ.

- Giáo dục tư tưởng: Biết trân trọng những khát vọng mãnh liệt, chân thành trong tình yêu.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.

 + Phương pháp: Phát vấn + Diễn giảng.

- Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà.

C. Nội dung, tiến trình giờ dạy:

 

doc 3 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2914Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:  Tieát: ..
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy: .
SÓNG
Xuân Quỳnh
A. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: 
 + Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc của người phụ nữ trong tình yêu.
 + Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, về xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngôn từ bài thơ.
- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ.
- Giáo dục tư tưởng: Biết trân trọng những khát vọng mãnh liệt, chân thành trong tình yêu.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.
 + Phương pháp: Phát vấn + Diễn giảng.
Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà.
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tập ghi bài của HS (3hs)
- Đọc và phân tích bất kỳ khổ thơ nào mà em thích trong 3 bài đọc thêm (“Tiếng hát con tàu”, “Đò Lèn”, “Dọn về làng”).
Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài.
- Đề tài “Tình yêu” à Nguồn cảm hứng vô tận trong văn thơ.
- Viết về tình yêu à hồn thơ đằm thắm, dịu dàng (“Tự hát”) à Khát khao mãnh liệt à “Sóng”.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu
- Hãy giới thiệu vài nét khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh?
- Giới thiệu những tác phẩm chính của Xuân Quỳnh.
- Hãy cho biết HCST và xuất xứ bài thơ “Sóng”?
Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản thơ.
- Nhận xét.
- Em có nhận xét gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ>
- Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
- Nhận xét, khắc sâu.
- Khi khai thát bài thơ “Sóng” ta cần làm nổi bật những giá trị nội dung nào?
- Nhận xét, giới thiệu nội dung trọng tâm.
- Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Hãy phân tích hình tượng này?
- Nhận xét, giảng.
- Chuyển ý.
- Giữa sóng và em có mối quan hệ như thế nào?
- Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn mình với những con sóng. Hãy chi ra sự tương đồng đó?
- “Làm sao sống  kẻ nào”
- Chuyển ý.
- Nghệ thuật tiêu biểu trong hai đoạn thơ? 
- Những CHTT trong hai khổ thơ diễn tả tâm trạng gì trong tình yêu?
Hoạt động 5: Củng cố
- Qua bài thơ “Sóng” em cảm nhận được gì về vẻ đẹp tâm hồn của người con gái đang yêu.
- Hãy đọc một đoạn thơ (bài thơ) so sánh tình yêu với sóng và biển.
Hoạt động 6: Dặn dò	
- Về học thuộc bài thơ và xem kĩ bài phân tích.
- Chuẩn bị bài, giờ sau học bài Tiếng Việt “Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận”
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS đọc thầm phần tiểu dẫn.
- Dựa vào tiểu dẫn SGK, HS giới thiệu.
- Dựa vào tiểu dẫn, HS trả lời.
- HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Bằng cảm nhận, HS trả lời.
- Dựa vào văn bản, vận dụng kiến thức luật thơ, phép tu từ, ngữ âm, HS trả lời.
- Dựa vào câu hỏi hướng dẫn (VB thơ) HS trả lời.
- Dựa vào VB + cảm nhận HS phân tích.
- Dựa vào khổ thơ, HS xác định.
- Từ bài phân tích, HS trả lời.
- HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK, tr.157.
- HS đọc dựxc vào vốn kiến thức văn học.
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả Xuân Quỳnh:
- Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988).
- Quê: Hà Tây.
- Là một nhà thơ tiêu biểu thời chống Mĩ.
- Hồn thơ Xuân Quỳnh vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.
- Năm 2001, được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.
* Tác phẩm tiêu biểu: “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng”, “Tự hát”,
 2. Bài thơ “Sóng”:
Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”.
II. Tìm hiểu bài thơ “Sóng”:
 1. Hình tượng sóng trong bài thơ:
- Ý nghĩa thực: Hình tượng sóng được miêu tả cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái mâu thuẫn, trái ngược nhau.
- Ý nghĩa biểu tượng: Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu.
 2. Tâm hồn của người phụ nữ đang yêu:
 a). Khổ 1, 2:
* “Dữ dội . tận bể”
- Nghệ thuật đối lập (dự dội - dịu êm, ồn ào – lặng lẽ): Hai trạng thái đối lặp nhưng thống nhất của sóng Š Trạng thái phức tạp của trái tim đang yêu.
- Phủ định: Lòng sông chật không đủ cho sóng vẫy vùng Š sóng phải “tìm ra tập bể” Š Trái tim người con gái đang yêu không chịu chấp nhận sự tầm thường nhỏ hẹp luôn vươn tới cái lớn lao.
* “Ôi con sóng  ngực trẻ”
- Từ ngàn xưa sóng đã tt 2 trạng thái, sóng phải ra tận bể để thể hiện tình yêu với đại dương.
- Tình yêu luôn là khát vọng muôn đời của nhân loại, nhất là tuổi trẻ.
à Khát vọng và những trạng thái trái ngược nhau.
 b). Khổ 3, 4, 5, 5, 7:
* “Trước muôn trùng  yêu nhau”:
CHTT: Những suy tư trăn trở muốn khám phá, nhận thức sự bí ẩn của tình yêu.
* “Con sóng dưới lòng sâu  cách trở”
- “Con sóng  còn thức”: Sóng nhớ bờ tìm đến bờ để được giao hòa.
à Nỗi nhớ thường trực bao trùm lên cả không gian, thời gian, thực tại trong ý thức, ăn sâu vào tiềm thức.
* “Dẫu xuôi  một phương” nghệ thuật đối lập + câu khẳng định: Lời thề son sắc, thủy chung khi yêu.
* “Ở ngoài kia  cách trở”: Khẳng định tất cả con sóng đều tìm về với bờ cát dù hành trình có gặp nhiều khó khăn, trắc trở.
à Tình yêu chân chính sẽ tạo sức mạnh để con người vượt qua thử thách, tìm thấy hạnh phúc.
à Niềm tin mãnh liệt vào hạnh phúc trong tương lai.
è Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.
 c). Khổ 8, 9:
* “Cuộc đời  về xa”: Triết lí về cái hữu hạn của đời người, cái vô hạn của cuộc đời, vũ trụ.
* “Làm sao  còn vỗ”
CHTT: Khát khao tột độ; được sống hết mình cho tình yêu, được hòa nhập với đời để bất diệt.
III. Tổng kết:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIẾT 37.doc