A. Kết quả cần đạt:
- Về kiến thức: Qua phân tích các yếu tố: tiếng vần, nhịp, hài thanh của một số đoạn thơ, thấy rõ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống.
- Về kĩ năng: Học sinh tự rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ.
- Giáo dục tư tưởng:
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.
+ Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy:
Ngày soạn: ... Ngày dạy: . LUẬT THƠ Tuần: 10 Tiết: 30 A. Kết quả cần đạt: Về kiến thức: Qua phân tích các yếu tố: tiếng vần, nhịp, hài thanh của một số đoạn thơ, thấy rõ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống. - Về kĩ năng: Học sinh tự rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ. - Giáo dục tư tưởng: B. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH. + Phương pháp: Thảo luận nhóm Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Dán ĐDDH bài thơ Đường luật “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng” , yêu cầu HS phân tích luật thơ. Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS phân tích luật thơ. - Phân thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một bài tập. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố - Thơ hiện đại có điểm khác với thơ truyền thống. - Khi phân tích luật thơ trong một bài thơ ta cần lưu ý những yếu tố nào? Hoạt động 5: Dặn dò - Về tìm, phân tích luật thơ một số bài thơ đã học (lớp 10, lớp 11). - Giờ sau học tiếng Việt “Thực hành một số phép tu từ ngữ âm” Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS đóng tập sách lại. - HS làm việc nhóm (4p) - HS đại diện nhóm lên dán kết quả làm việc. - HS đóng tập sách lại. - Từ bài tập, HS trả lời. Luyện tập: 1. Mặt trăng Sóng - Vần: 1 vần (độc vần), gieo vần cách (bên, đen, lên, hèn) - Nhịp: lẻ 2/3. - Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ hai và thứ tư. - Vần: - Nhịp: lẻ 3/2, 2/3, 4/1 - Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở tiếng thứ hai và thứ tư. 2. - Gieo vần: 1 vần (độc vận), gieo vần cách (sống, lòng, trong). - Ngắt nhịp: 2/5 (c1, c4), 4/3 (c2, c3). B T B 3. Mời trầu: T B T T B /T B (BV) T B T B B /T B (BV) B B T B T B /B T Đ,B /T B (BV) 4. - Vần: 1 vần (độc vận), gieo vần cách (song, dòng). - Nhịp: 4/3. - Hài thanh: các tiếng 2, 4, 6; đối xứng luân phiên B-T,
Tài liệu đính kèm: