MỞ BÀI
A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
- Nắm đư¬ợc một số điểm lí thuyết khái quát về yêu cầu và cách mở bài.
- Có kĩ năng mở bài nhanh, đáp ứng đúng các yêu cầu của một mở bài.
B/.CHUẨN BỊ:
*GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
*HS: SGK, k/thức c/bản về “Mở bài”
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi tìm, thảo luận.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Luận cứ là gì? (I)
- Để làm bài văn NL tốt, người làm bài văn NL cần phải biết sử dụng những luận cứ thề nào? (II)
Ngày dạy: 6/3 Tiết : 102 MỞ BÀI ® A/. MỤC TIÊU: Giúp H: - Nắm được một số điểm lí thuyết khái quát về yêu cầu và cách mở bài. - Có kĩ năng mở bài nhanh, đáp ứng đúng các yêu cầu của một mở bài. B/.CHUẨN BỊ: *GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. *HS: SGK, k/thức c/bản về “Mở bài” C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi tìm, thảo luận. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Luận cứ là gì? (I) - Để làm bài văn NL tốt, người làm bài văn NL cần phải biết sử dụng những luận cứ thề nào? (II) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của phần mở bài HS đọc vấn đề . GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu (SGK) - Yêu cầu cần đạt khi mở bài? - Các vấn đề cần tránh khi mở bài? * Tìm hiểu cách mở bài. - Có mấy cách mở bài? - Đặc điểm của từng cách mở bài? * Hướng dẫn học sinh thảo luận các bài tập luyện tập. I. LÝ THUYẾT: 1. Đặc điểm và yêu cầu của phần mở bài: - Mở bài - đặt vấn đề, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với người viết, bài viết: tiền đề cho bài viết hay hoặc dở. - Yêu cầu cần đạt của mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề sẽ đề cập tới. - Mở bài thường có hai phần dẫn đề ( trực tiếp hoặc gián tiếp ) và nêu vấn đề trọng tâm của bài viết. Mở bài cần đạt Mở bài nên tránh - Dẫn dắt, trọng tâm, có giới hạn. - Gây được chú ý của người đọc. - Lời văn tự nhiên, chân thực, giản dị. - Dẫn ý không liên quan trọng tâm. - Dẫn dắt vòng vo, không thoát ý. - Sa vào chi tiết cụ thể của phần thân bài. 2. Cách mở bài: Có hai cách mở bài: - Trực tiếp: đi thẳng vào vấn đề cần bàn. - Gián tiếp: từ ý kiến hoặc đánh giá, nhận xét của người khác đưa người đọc đến vấn đề cần bàn. TD: SGK/120. II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1/121: - Mở bài 1: Gián tiếp: từ hình ảnh trong thơ cổ đến bài thơ Chiều của Hồ Dzếnh - Mở bài 2: Trực tiếp từ vấn đề đặt ra ngay trong bài thơ. 2. Bài tập 2/121: - Yêu cầu học sinh phân nhóm viết mở bài: + Tổ 1,2 viết mở đề bài số 5 + Tổ 3,4 viết mở đề bài số 6. - Các tổ cử đại diện trình bày. - GV nhận xét, chữa lại. 4/. Củng cố và luyện tập: - Tổng kết nội dung đã học. - Giới thiệu một số mở bài đặc sắc. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nha: ♦ Học bài. Chuẩn bị bài lý luận: Giá trị của văn học. + Đọc VB và cho biết: - Giá trị VH được thể hiện ở những phương diện nào? * Giá trị thẩm mĩ? Giá trị nghệ thuật? Giá trị nhận thức? Giá trị giáo dục? ♦ Xem lại các bài đọc văn từ đầu HKII đến bài Chiếc thuyền ngoài xaà chuẩn bị kiểm tra ở tiết sau. E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: