Giáo án Ngữ Văn 12 nâng cao học kì 2

Giáo án Ngữ Văn 12 nâng cao học kì 2

BÀI VIẾT SỐ 4

(Bài thi chất lượng học kì I)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :

1. Kiến thức.

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.

- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn .

- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.

- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.

- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học

2. Kĩ năng.

- Phân tích thơ trữ tỡnh.

 

doc 171 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2708Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 12 nâng cao học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 70,71
Ngày soạn:
BàI VIếT Số 4
(Bài thi chất lượng học kì I)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn .
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
2. Kĩ năng.
- Phõn tớch thơ trữ tỡnh. 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV coi thi quản lớ HS.
Hs làm bài thi nghiờm tỳc.
I. Đề bài.
(Trang bờn)
 4. Củng cố và dặn dò:
- Xem kiến thức.
- Lập dàn ý bài viết 
Tiết 72
Ngày soạn: 
Trả BàI VIếT Số 4
(Bài thi chất lượng học kì I)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn .
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
2. Kĩ năng.
- Phõn tớch thơ trữ tỡnh. 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GV định hướng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.
- HS lập dàn ý.
- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét những ưu, khuyết điểm.
- HS tự sửa các lỗi bài viết .
- Gv nhận xét, sửa lỗi .
I. Đề và dàn bài (Trang sau)
II. Nhận xét bài làm của hs 
1. ưu điểm:
- Đa số học sinh hiểu yêu cầu của đề.
- Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận.
- Hệ thống luận điểm tương đối đủ . Sắp xếp hợp lí .
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề cần nghị luận.
 - Nhiều em có những lập luận sắc sảo
 - Một số em trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc.
2. nhược điểm:
 - mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rườm rà 
 - một số học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu của đề ra, nội dung sơ sài, không xác định rõ trọng tâm...
 - cách lập luận chưa thực sự thuyết phục.
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) thiếu chặt chẽ, không tiêu biểuvà không phù hợp với vấn đề.
III. Chữa lỗi
- Lỗi dùng từ, đặt câu.
- Lỗi chính tả
- Các lỗi về nội dung:
+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với từng ý.
+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.
+ Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,
 4. Củng cố và dặn dò:
- Sửa các lỗi bài viết của mình.
- Chuẩn bị bài mới. 
Tiết 73
Ngày soạn 7/11/2010
VỢ CHỒNG A PHỦ
 - Tụ Hoài -
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Hiểu được giỏ trị nhõn đạo sõu sắc và một số nột đặc sắc về nghệ thuật như tạo tỡnh huống truyện, xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, miờu tả tõm lớ nhõn vật. 
2. Kĩ năng.
- Phõn tớch truyện , chủ yếu là phõn tớch nhõn vật và cỏc chi tiết quan trọng. 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : KT việc viết đoạn văn nghị luận (BT về nhà)
 3. Bài mới. 
 Hoạt động của GV & HS
 Nội dung cần đạt
Tổ chức tìm hiểu chung
- Yờu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và chỳ ý tỡm hiểu nội dung theo định hướng ;
 + Cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của Tụ Hoài cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý.
 + Em biết gỡ về hoàn cảnh ra đời, xuấ xứ của tỏc phảm Vợ chồng A Phủ ? 
- Trên cơ sở đọc và chuẩn bị bài ở nhà, yờu cầu 1 số HS tóm tắt tác phẩm.
- HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét cách giới thiệu nhân vật Mị, cảnh ngộ của Mị, những đày đọa tủi cực khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến.
- HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét cách giới thiệu nhân vật Mị, cảnh ngộ của Mị, những đày đọa tủi cực khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- HS thảo luận và phát biểu tự do. 
- GV định hướng, nhận xét, nhấn mạnh những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến chưa chính xác.
- Lưu ý Hs : Cỏch vào truyện gõy ấn tượng nhờ tỏc giả đó tạo ra được những đối nghịch: Cụ gỏi lẻ loi, õm thầm như lẫn vào những vật vụ tri trongkhung cảnh đụng đỳc tấp nập của nhà thống lớ; Cụ gỏi ấy là dõu của nhà giàu >< mặt lỳc nào cũng cỳi
( Thủ phỏp tạo tỡnh huống cú vấn đề -> lụi cuốn người đọc cựng tham gia hành trỡnh tỡm hiểu số phận nhõn vật)
- GV tổ chức cho HS tìm những chi tiết cho thấy sức sống tiềm ẩn trong Mị và nhận xét.
- GV gợi ý: Hình ảnh một cô Mị khi còn ở nhà? Phản ứng của Mị khi về nhà Thống lí?
- HS thảo luận và phát biểu tự do. 
- GV tổ chức cho HS tìm những chi tiết cho thấy sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc của Mị và nhận xét.
- Chỳ ý phõn tớch cỏc chi tiết :
"Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sang màu tím man mác". 
- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà"
"Mị đã lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một". Mị vừa như uống cho hả giận vừa như uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn mạnh những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến chưa chính xác.
- GV tổ chức cho HS phát biểu cảm nhận về nghệ thuật miêu tả những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị, đặc biệt là tiếng sáo và diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
 Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen. Ông sinh năm 1920. Quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Tây) nhưng ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội)
Tô Hoài viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí. Tô Hoài là một nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại. Số lượng tác phẩm của Tô Hoài đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Năm 1996, Tô Hoài được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Lối trần thuật của Tô Hoài rất hóm hỉnh, sinh động. Ông rất có sở trường về loại truyện phong tục và hồi kí. Một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài như: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967),
2. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ 
- Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.
- Tóm tắt TP.
- Bố cục: 2 phần
+ Cuộc đời Mị và Aphủ ở Hồng Ngài.
+ Cuộc đời Mị và Aphủ ở Hồng Ngài
II. Đọc- hiểu đoạn trích
1. Nhân vật Mị
a) Mị - một số phận bi đỏt:
+ M ị- cách giới thiệu của tác giả 
"Ai ở xa về tảng đỏ " 
=> Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- một thân phận đau khổ, éo le.
+ Mị - Một số phận bi đỏt:
- Trước khi bị bắt về làm dõu nhà Pỏ Tra : Là một cụ gỏi xunh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, tự tin, khao khỏt hạnh phỳc> Bị bắt về làm dõu trừ nợ.
- Từ khi về làm dõu nhà Pỏ Tra : Mị bị búc lột sức lao động, bị ngược đói, bị cầm tự, bị ỏp chế tinh thần , tước đoạt mọi quyền sống, quyền hạnh phỳc
=> Thõn phận của Mị ở nhà thống lớ Pỏ Tra chỉ là thõn phận trõu ngựa, nụ lệ. Tiếng là làm dõu nhà giàu nhưng cuộc sống của Mị như ở chốn địa ngục trần gian
=> Số phận của Mị hay cũng chớnh là số phận của những người nghốo miền nỳi dưới ỏch ỏp bức búc lột dó man tàn bạo của bọn địa chủ phong kiến.
=> Tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thực sõu sắc, cú sức tố cỏo mónh liệt
b) Mị- một sức sống tiềm tàng:
+ Nhưng đâu đó trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa, một cô Mị trẻ đẹp như đóa hoa rừng đầy sức sống, một người con gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị gửi vào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo". 
+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt. Nếu không bị bắt làm con dâu gạt nợ, khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi "trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị". Mị đã từng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của người yêu. Mị đã bước theo khát vọng của tình yêu nhưng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.
+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng duy nhất của một con người có sức sống tiềm tàng mà không thể làm khác trong hoàn cảnh ấy. "Mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá ngón. Chính khát vọng được sống một cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến Mị không muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm than, tủi cực, bị đối xử bất công như một con vật. 
+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, là cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này. Nhà văn miêu tả những tố chất này ở Mị khiến cho câu chuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên, hợp lí. Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với tư tưởng thần quyền có thể giết chết mọi ước mơ, khát vọng, làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm xúc con người nhưng từ trong sâu thẳm, cái bản chất người vẫn luôn tiềm ẩn và chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thức dậy, bùng lên.
c) Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc 
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:
- Khụng khớ mựa xuõn : ( Chuẩn bị, chơi xuõn , uống rượu)
 - Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan trọng. 
- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi". "Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi khác". 
- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường", "Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo", 
- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo như một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị. Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên đốn lửa tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đường. Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo. 
+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mù ... ” vấn đề đó đặt ra ở phần mở bài và giải quyết ở phần thõn bài. Một kết bài hay cũn tiếp tục khơi gợi suy nghĩ, tỡnh cảm của người đọc.
- Yờu cầu : Kết bài vừa phải thõu túm lại nội dung cơ bản của thõn bài ( khỏi quat, nõng cao ); vừa phải khơi gợi suy nghĩ, tỡnh cảm của người đọc.
 - Một số cỏch kết bài:
+ Túm tắt và nhận xột về nội dung đó trỡnh bày trong cỏc phần trước
+ Khỏi quỏt nội dung và kờu gọi hành động
+ Khỏi quỏt nội dung và đặt ra cõu hỏi nhằm khơi gợi suy nghĩ, tỡnh cảm ở người đọc
+ Khỏi quỏt nội dung và mở rộng, nõng cao vấn đề đó được bàn ở cỏc phần trờn.
5. Diễn đạt trong văn nghị luận:
- Diễn đạt trong văn nghị luận cú vai trũ vụ cựng quan trọng. Nú khụng chỉ thể hiện rừ nội dung cần nghị luận mà cũn làm cho bài văn thờm sinh động, truyền cảm và giàu sức thuyết phục.
- Yờu cầu chung : Dựng từ, đặt cõu đỳng nghĩa, đỳng ngữ phỏp, hành văn trong sỏng, phự hợp với nội dung biểu đạt, thể hiện trug thành ý nghĩ và tỡnh cảm của bản thõn.
- Yờu cầu riờng : Cần đảm bảo tớnh chặt chẽ, chuẩn xỏc, nhưng cũng cần cú tớnh biểu cảm (Cõu văn giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc).
- Một số cỏch diễn đạt hay:
a) Dựng từ chớnh xỏc độc đỏo: 
b) Viết cõu linh hoạt : Sử dụng loại cõu dài ngắn khỏc nhau , hay cỏc kiểu cõutựy thuộc vào nội dung vấn đề, lớ lẽ và cảm xỳc của người viết
c) Viết văn cú hỡnh ảnh: Từ ngữ cú hỡnh ảnh làm tăng sức hấp dẫn lụi cuốn của bài văn nghị luận
d) Lập luận chặt chẽ, sắc sảo: Cần vận dụng tốt cỏch triển khai lập luận : Diễn dịch, quy nạp, tổng – phõn – hợp, tương phản, loại suy
đ) Giọng văn biểu cảm. 
6. Yờu cầu cần chỳ ý khi trỡnh bày một bài văn.
- Chữ viết đỳng và đẹp ( Đỳng chớnh tả tiếng Việt, khụng viết tắt, tẩy xúa tựy tiện)
- Lề và bố cục cỏc phần rừ ràng, mạch lạc ( Viết thẳng lề, ngắt đoạn)
- Trớch dẫn đỳng quy cỏch : ( Dẫn nguyờn văn , dẫn ý)
- Trỡnh bày dẫn chứng cõn đối hài hũa.
7. Văn bản tổng kết
- Văn bản tổng kết là dạng văn bản giỳp nhỡn lại toàn bộ kiến thức trong học tập nghiờn cứu hoặc những cụng việc đó làm trong một khoảng thời gian nhất định , từ đú đỏnh giỏ ưu điểm, hạn chế, rỳt ra bài học, nờu phương hướng tiếp theo
- Trong phạm vi nhà trường, tổng kết thường cú 2 loại :
+ Tổng kết tri thức: Nhỡn lại toàn bộ những kiến thức và kĩ năng đó tiếp nhận và rốn luyện trong một giai đoạn học tập nhất định hoặc những kiến thức và kĩ năng một chương, một phần nào đú của mụn học.
+ Tổng kết hoạt động thực tiễn: Nhỡn lại toàn bộ những cụng việc và kết quả đó làm trong thực tiễn; xem xột, đỏnh giỏ rỳt ra những kết luận, bài học và nờu phương hướng hoạt động trong thời gian tới.
- Trỡnh tự xõy dựng một văn bản tổng kết:
+ Xỏc định mục đớch và yờu cầu.
+ Lựa chọn cỏc nội dung, phương diện cần tổng kết.
+ Thu thập tư liệu, sắp xếp theo hệ thống.
+ Xõy dựng đề cương văn bản tổng kết.
+ Viết văn bản tổng kết.
4. Củng cố & dặn dũ:
- Thống kờ và phan loại cỏc đề văn từ Bài viết số 5 đến Bài viết số 7.
- Chuẩn bị ễn tập về tiếng Việt học kỡ II.
Tiết 103,104
Ngày soạn:
BÀI VIẾT SỐ 7
(Bài thi chất lượng học kỡ II)
A.MỤC TIấU BÀI HỌC: 
 Giỳp Hs:
- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 12.
- Kĩ năng: Rốn luyện cỏc thao tỏc nghị luận, cỏch viết bài nghị luận xó hội.
B. CHUẨN BỊ.
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng
- HS ụn tập
C.PHƯƠNG PHÁP 
 Phỏt vấn , thảo luận, thuyết trỡnh.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới.
 ( Đề bài trang bờn)
Tiết 105
Ngày soạn 5/5/2010
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7
(Bài thi chất lượng học kỡ II)
A.MỤC TIấU BÀI HỌC: 
 Giỳp Hs:
- Kiến thức: Nắm vững những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 12.
- Kĩ năng: Rốn luyện cỏc thao tỏc nghị luận, cỏch viết bài nghị luận xó hội.
B. CHUẨN BỊ.
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng
- HS soạn bài
C.PHƯƠNG PHÁP 
 Phỏt vấn , thảo luận, thuyết trỡnh.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
 Nội dung cần đạt
- Hs lập dàn ý.
- GV nhận xột bài làm của HS.
- HS sửa lỗi.
- GV nhận xột, hướng dẫn
A. Trả bài viết số 7.
I. Đề bài và hướng dẫn( trang sau)
II. Nhận xột bài làm của hs và trả bài.
1. Ưu điểm:
 - Đa số học sinh hiểu yờu cầu của đề.
- Đó vận dụng đỳng cỏc thao tỏc lập luận.
- Hệ thống luận điểm tương đối đủ . Sắp xếp hợp lớ .
- Cỏc luận cứ (lớ lẽ, dẫn chứng) cú chặt chẽ, tiờu biểu 
- Một số em trỡnh bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc.
- Văn viết cú cảm xỳc.
2. Nhược điểm:
 - mắc nhiều lỗi chớnh tả, diễn đạt rờm rà 
 - một số học sinh chưa phõn tớch sơ sài, khụng xỏc định rừ trọng tõm...
 - cỏch lập luận chưa thực sự thuyết phục.
- Cỏc luận cứ (lớ lẽ, dẫn chứng) thiếu chặt chẽ, khụng tiờu biểuvà khụng phự hợp với vấn đề.
III. Chữa lỗi
- Lỗi dựng từ, đặt cõu.
- Lỗi chớnh tả
4. Củng cố & dặn dò:
- Đọc thêm sách tham khảo.
- Chuẩn bị chương trình ôn thi TN Ngữ Văn 12. 
Tiết 99
Ngày soạn 20/3/2010
 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH
VÀ CÁC PHONG CÁCH NGễN NGỮ 
A. MỤC TIấU: 	
 Giỳp học sinh:
- Hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hỡnh và cỏc phong cỏch ngụn ngữ.
- Nõng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phự hợp với những đặc điểm loại hỡnh và từng phong cỏch ngụn ngữ.
B. CHUẨN BỊ 
 * Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK,SGV. 
 * Học sinh	: Soạn bài.
 C. PHƯƠNG PHÁP 
Thảo luận, thuyết trỡnh, phỏt vấn.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếp nhận VH là gỡ?
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
- Tổ chức tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phỏt triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thụng tin đó học.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
I. Tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phỏt triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.
- Tổ chức tổng kết về phong cỏch ngụn ngữ văn bản.
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thụng tin đó học.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
II. Tổng kết về phong cỏch ngụn ngữ văn bản
Bảng thứ nhất:
Tờn cỏc phong cỏch ngụn ngữ và cỏc thể loại văn bản tiờu biểu cho từng phong cỏch.
PCNG
sinh hoạt
PCNG
nghệ thuật
PCNG
bỏo chớ
PCNG
chớnh luận
PCNG
khoa học
PCNG
hành chớnh
Thể loại văn bản tiờu biểu
-Dạng núi (độc thoại, đối thoại)
-Dạng viết (nhật kớ, hồi ức cỏ nhõn, thư từ.
-Dạng lời núi tỏi hiện (trong tỏc phẩm văn học)
-Thơ ca, hũ vố,
-truyện, tiểu thuyết, kớ,
-Kịch bản,
- Thể loại chớnh: Bản tin, Phúng sự, Tiểu phẩm.
- Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cỏo, bỡnh luận thời sự,
-Cương lĩnh
- Tuyờn bố.
-Tuyờn ngụn, lời kờu gọi, hiệu triệu.
-Cỏc bài bỡnh luận, xó luận.
-Cỏc bỏo cỏo, tham luận, phỏt biểu trong cỏc hội thảo, hội nghị chớnh trị,
- Cỏc loại văn bản khoa học chuyờn sõu: chuyờn khảo, luận ỏn, luận văn, tiểu luận, bỏo cỏo khoa học,
- Cỏc văn bản dựng để giảng dạy cỏc mụn khoa học: giỏo trỡnh, giỏo khoa, thiết kế bài dạy,
- Cỏc văn bản phổ biến khoa học: sỏch phổ biến khoa học kĩ thuật, cỏc bài bỏo, phờ bỡnh, điểm sỏch,
-Nghị định, thụng tư, thụng cỏo, chỉ thị, quyết định, phỏp lệnh, nghị quyết,
-Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,
-Đơn, bản khai, bỏo cỏo, biờn bản,
Bảng thứ hai:
Tờn cỏc phong cỏch ngụn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cỏch
PCNG
sinh hoạt
PCNG
nghệ thuật
PCNG
bỏo chớ
PCNG
chớnh luận
PCNG
khoa học
PCNG
hành chớnh
Đặc trưng cơ bản
- Tớnh cụ thể
-Tớnh cảm xỳc.
- Tớnh cỏ thể
-Tớnh hỡnh tượng.
-Tớnh truyền cảm.
-Tớnh cỏ thể húa.
-Tớnh thụng tin thời sự.
-Tớnh ngắn gọn.
-Tớnh sinh động, hấp dẫn.
- Tớnh cụng khai về quan điểm chớnh trị.
- Tớnh chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
- Tớnh truyền cảm, thuyết phục.
-Tớnh trừu tượng, khỏi quỏt.
-Tớnh lớ trớ, lụgớc.
-Tớnh phi cỏ thể.
-Tớnh khuụn mẫu.
-Tớnh minh xỏc.
-Tớnh cụng vụ.
Bảng ôn tập
Nguồn gốc và lịch sử phát triển
Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập
a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc:
- Họ: ngôn ngữ Nam á.
- Dòng: Môn- Khmer.
- Nhánh: Tiếng Việt Mường chung.
b) Các thời kì trong lịch sử:
- Tiếng Việt trong thời kì dựng nước.
- Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
- Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ.
- Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.
- Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.
a) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
b) Từ không biến đổi hình thái.
c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
Bài tập 1: So sỏnh hai phần văn bản (mục 4- SGK), xỏc định phong cỏch ngụn ngữ và đặc điểm ngụn ngữ của hai văn bản.
- GV yờu cầu HS vận dụng kiến thức để xỏc định và phõn tớch.
- HS thảo luận theo nhúm học tập, cử đại diện trỡnh bày và tham gia tranh luận với cỏc nhúm khỏc.
Bài tập 2: Đọc văn bản lược trớch (mục 5- SGK) và thực hiện cỏc yờu cầu:
a) Xỏc định phong cỏch ngụn ngữ của văn bản.
b) Phõn tớch đặc điểm về từ ngữ, cõu văn, kết cấu văn bản.
c) Đúng vai một phúng viờn bỏo hàng ngày và giả định văn bản trờn vừa được kớ và ban hành một vài giờ trước, anh (chị) hóy viết một tin ngắn theo phong cỏch bỏo chớ (thể loại bản tin) để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu trờn.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày kết quả trước lớp để thảo luận.
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1: Hai phần văn bản đều cú chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cỏch ngụn ngữ khỏc nhau:
+ Phần văn bản (a) được viết theo phong cỏch ngụn ngữ khoa học nờn ngụn ngữ dựng thể hiện tớnh trừu tượng, khỏi quỏt, tớnh lớ trớ, lụgớc, tớnh phi cỏ thể.
+ Phần văn bản (b) được viết theo phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật nờn ngụn ngữ dựng thể hiện tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm, tớnh cỏ thể húa.
2. Bài tập 2: 
a) Văn bản được viết theo phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh.
b) Ngụn ngữ được sử dụng trong văn bản cú đặc điểm:
+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này,
+ Về cõu: văn bản sử dụng kiờểu cõu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chớnh): ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội căn cứ căn cứ xột đề nghị quyết định I II III IV V VI
+ Về kết cấu: văn bản cú kết cấu theo khuụn mẫu 3 phần: 
- Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thỏnh năm, tờn quyết định.
- Phần chớnh: nội dung quyết định.
- Phần cuối: chữ kớ, họ tờn (gúc phải), nơi nhận (gúc trỏi).
c) Tin ngắn:
Cỏch đõy chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tõm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đó kớ quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nờu rừ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phũng ban, cũn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và cỏc cỏ nhõn, tổ chức chịu trỏch nhiệm thi hành.
4.Củng cố - dặn dũ: Nắm được cỏc phong cỏch ngụn ngữ và cỏc thể loại và đặc trưng của từng phong cỏch.
- Chuẩn bị bài mới: ễn tập VH.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 12 nang cao HK II(2).doc