Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 - Trường THPT Tông Lệnh

Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 - Trường THPT Tông Lệnh

KháI quát văn học việt nam

từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

I.Mục tiêu bài học.

 1. Kiến thức:

 * Giúp học sinh:

- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết 1975 .

- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỷ XX.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.

3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ :

- Hình thành ở HS có thái độ trân trọng với TP, TG .

 

doc 261 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 - Trường THPT Tông Lệnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Tiết 1,2: VHS. Soạn: 25/08/2009..Dạy: 27/08/2009 Lớp 12B2.
 Dạy:27/08/2009.Lớp 12B5.
 Dạy:27/08/2009.Lớp 12B5.
KháI quát văn học việt nam 
từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
I.Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức:
 * Giúp học sinh:
- Nắm được một số nột tổng quỏt về cỏc chặng đường phỏt triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến hết 1975 .
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỷ XX.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện năng lực tổng hợp, khỏi quỏt, hệ thống húa cỏc kiến thức đó học về văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
3. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ :
- Hình thành ở HS có thái độ trân trọng với TP, TG .
II. chuẩn bị của GV và HS.
 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 
 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK.
III. tiến trình dạy học.
 HĐ1
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 * Câu hỏi: 
 * Đáp án: 
 * Tên HS trả lời:
 1 / .....................................................Lớp..................Điểm..................
 2/ .....................................................Lớp.................Điểm...................
 3/ ..................................................... Lớp.................Điểm...................
 4/ .....................................................Lớp.................Điểm...................
 5/ .....................................................Lớp.................Điểm...................
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới: (1).
HĐ của GV
HĐ của HS
Nd ghi bảng
HĐ 2 (40 ph)
GV: Cho HS đọc SGK/ 3.
? Về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa từ năm 1945 đến năm 1975 nước ta có những sự kiện nào nổi bật tác động đến đời sống văn học?
? CMT8/1945 thành công đã khai sinh ra nền VH như thế nào?
? Nền VH từ năm 1945 đến năm 1975 được chia thành mấy chặng? Nêu nội dung của từng giai đoạn?
? Chặng đường từ 1945 – 1954 thể hiện những nội dung gì và có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
? Chặng đường từ 1955 – 1964 thể hiện những nội dung gì và có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
? Chặng đường từ 1965 – 1975 thể hiện những nội dung gì và có những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu?
GV: Thơ chặng đường này thể hiện rừ khuynh hướng mở rộng và đào sõu chất liệu hiện thực, đồng thời tăng cường sức khỏi quỏt, chất suy tưởng, chớnh luận.
Lịch sử thơ ca chặng đường này đặc biệt ghi nhận sự xuất hiện và những đúng gúp của thế hệ nhà thơ trẻ thời kỡ chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lờ Anh Xuõn, Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Nguyễn Mỹ, Xuõn Quỳnh, Thanh Thảo...
? VH vùng tạm chiếm có những nội dung gì mới mẻ?
GV: Dưới chế độ Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn, bờn cạnh xu hướng văn học tiờu cực vẫn tồn tại xu hướng văn học tiến bộ, yờu nước và cỏch mạng. 
? Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cỏch mạng húa, gắn bú sõu sắc với vận mệnh chung của đất nước được thể hiện như thế nào?
? Nền văn học hướng về đại chỳng của giai đoạn này có những đặc điểm gì?
? Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn có những nội dung nào cần lưu ý?
Hoạt động 3( 30ph).
? VHVN từ 1975 đến hết TK XX có 
hoàn cảnh LS, XH, VH như thế nào?
GV: Tuy nhiờn từ năm1975 đến năm1985, đất nước ta gặp những khú khăn, thử thỏch mới về mặt KT.
GV: Tất cả đó tạo điều kiện để văn học phỏt triển phự hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phỏt triển khỏch quan của nền văn học.
? VHVN từ 1975 đến hết TK XX có những thành tựu cơ bản nào ở bước đầu?
GV: 
Thơ sau năm 1975 khụng tạo được sức lụi cuốn, hấp dẫn như ở giai đoạn trước. Tuy nhiờn, vẫn cú những tỏc phẩm ớt nhiều tạo được sự chỳ ý của người đọc.
+ Chế Lan Viờn từ lõu vẫn õm thầm đổi mới thơ ca. Những cõy bỳt thời chống Mĩ cứu nước vẫn tiếp tục sỏng tỏc, sung sức hơn cả là Xuõn Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo...
 + Thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này là trường ca: Những người đi tới biển của Thanh Thảo, Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh. Một số tập thơ cú giỏ trị khi ra đời ớt nhiều tạo được sự chỳ ý: Tự hỏt của Xuõn Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan của í Nhi, Thư mựa đụng của Hữu Thỉnh. Những cõy bỳt thơ thuộc thế hệ sau năm 1975 xuất hiện nhiều, đang từng bước tự khẳng định mỡnh như: Một chấm xanh của Phựng Khắc Bắc, Tiếng hỏt thỏng giờng của Y Phương...
? Văn xuôi có những phát triển nào?
GV: Từ năm 1986, văn học chớnh thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn bú hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày.
? Vởy Lý luận, kịch, phóng sự giai đoạn này phát triển ra sao?
? VH giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX có những hạn chế cơ bản nào về mặt nội dung và hình thức biểu hiện?
 Hoạt động 4 (5 ph).
? Qua bài học, em hãy rút ra kết luận?
Hs đọc SGK/3 và trả lời các câu hỏi.
- Đường lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lónh đạo của Đảng đó gúp phần tạo nờn một nền văn học thống nhất trờn đất nước ta.
- Hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ kộo dài suốt 30 năm đó tỏc động sõu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần của dõn tộc, trong đú cú văn học nghệ thuật, tạo nờn ở văn học giai đoạn này những đặc điểm và tớnh chất riờng của một nền văn học hỡnh thành , phỏt triển trong hoàn cảnh chiến tranh lõu dài và vụ cựng ỏc liệt.
- Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới ở MB, sau đó là trên toàn đất nước.
- Năm 1975, giải phóng MN, thống nhất đất nước.
- Nền kinh tế nghốo nàn và chậm phỏt triển.
- Về văn húa, từ năm 1945 đến 1975, điều kiện giao lưu bị hạn chế ( chủ yếu tiếp xỳc và chịu ảnh hưởng của cỏc nước XHCN như Liờn Xụ, Trung Quốc).
Tác giả, tác phẩm.
+ Một số tỏc phẩm trong những năm 1945-1946 đó phản ỏnh được khụng khớ hồ hởi, vưi sướng đặc biệt của nhõn dõn ta khi đất nước vừa giành được độc lập( Ngọn Quốc kỡ, Hội nghị non sụng...).
 + Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ỏnh cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Văn học gắn bú sõu sắc với đời sống cỏch mạng và khỏng chiến ; tập trung khỏm phỏ sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chỳng nhõn dõn; thể hiện niềm tự hào dõn tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc khỏng chiến.
- Truyện ngắn và kớ là những thể loại mở đầu cho văn xuụi chặng đường khỏng chiến chống Phỏp . Những tỏc phẩm tiờu biểu: Một lần tới Thủ đụ và Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đụi mắt và rừng nhật kớ Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lõn...Từ 1950, đó xuất hiện những tập truyện kớ khỏ dày dặn: Vựng mỏ của Vừ Huy Tõm, Xung kớch của Nguyễn Đỡnh Thi, Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc...
- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. +Tiờu biểu là những tỏc phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm thỏng giờng của Hồ Chớ Minh, Bờn kia sụng Đuống của Hoàng Cầm, Tõy Tiến của Quang Dũng, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi...đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
 + Cảm hứng chớnh là tỡnh yờu quờ hương đất nước, lũng căm thự giặc, ca ngợi cuộc sống khỏng chiến và con người khỏng chiến.
- Kịch: một số vở kịch xuất hiện gõy sự chỳ ý lỳc bấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hũa của Học Phi
- Lớ luận, phờ bỡnh văn học chưa phỏt triển nhưng đó cú những tỏc phẩm cú ý nghĩa quan trọng như bản bỏo cỏo Chủ nghĩa Mỏc và vấn đề văn húa Việt Nam của Trường Chinh, bài tiểu luận Nhận đường và tập Mấy vấn đề nghệ thuật của Nguyễn Đỡnh Thi.
Tác giả, tác phẩm.
+ Văn xuụi mở rộng đề tài, bao quỏt được khỏ nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống như đề tài khỏng chiến chống Phỏp: Sống mói với Thủ đụ của Nguyễn Huy Tưởng ; đề tài hiện thực đời sống trước Cỏch mạng: Tranh tối tranh sỏng của Nguyễn Cụng Hoan, Mười năm của Tụ Hoài; đề tài cụng cuộc xõy dựng CNXH: Sụng Đà của Nguyễn Tuõn, Mựa lạc của Nguyễn Khải.
 + Thơ ca phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc tập thơ tập thơ xuất sắc ở chặng đường này gồm cú: Giú lộng của Tố Hữu, Anhs sỏng và phự sa của Chế Lan Viờn, Riờng chung của Xuõn Diệu, Đất nở hoa của Huy Cận , Tiếng súng của Tế Hanh...
 + Kịch núi cú phỏt triển . Tiờu biểu : Một đảng viờn của Học Phi, Chị Nhàn và Nổi giú của Đào Hồng Cẩm.
Chủ đề bao trựm là ngợi ca tinh thần yờu nước và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng.
Tác giả, tác phẩm.
+ Từ tiền tuyến lớn, những tỏc phẩm truyện kớ viết trong mỏu lửa của chiến tranh đó phản ỏnh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quõn dõn miền Nam anh dũng như tỏc phẩm Người mẹ cầm sỳng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng ...
+ Ở miền Bắc, truyện kớ cũng phỏt triển mạnh. Tiờu biểu là kớ chống Mĩ của Nguyễn Tuõn; truyện ngắn của Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiờn, Vũ Thị Hường...Tiểu thuyết cũng phỏt triển: Bóo biển của Chu Văn, Cửa sụng và Dấu chõn người lớnh của Nguyễn Minh Chõu...
-Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc, đỏnh dấu bước tiến lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Nhiều tập thơ cú tiếng vang , tạo được sự lụi cuốn, hấp dẫn như: Mỏu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường, chim bỏo bóo của Chế Lan Viờn, Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật, Giú lào cỏt trắng của Xuõn Quỳnh, Gúc sõn và khoảng trời của Trần Đăng Khoa...
+ Kịch cũng cú những thành tựu đỏng ghi nhận. Quờ hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai của Xuõn Trỡnh, Đại đội trưởng của tụi của Đào Hồng Cẩm là những vở kịch tạo được tiếng vang bấy giờ.
- Nội dung tư tưởng của xu hướng văn học này đều nhằm phủ định chế độ bất cụng và tàn bạo, lờn ỏn bọn cướp nước và bỏn nước, thức tỉnh lũng yờu nước và ý thức dõn tộc; kờu gọi, cổ vũ cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là thanh niờn, tập hợp lực lượng xuống đường đấu tranh.
- Hỡnh thức của những sỏng tỏc này thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phúng sự , bỳt kớ.
- Tỏc giả tiờu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đụng Trỡnh, Sơn Nam, Vừ Hồng, Lý Văn Sõm, Viễn Phương...
- Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo là tư tưởng CM, VH là vũ khí phục vụ sự nghiệp CM.
-Tập trung vào đề tài TQ: bảo vệ ĐN, ĐTGPMN, thống nhất ĐN.
- Nhân vật trung tâm là người chiến sĩ trên mặt trận.
- TQ & CNXH trở thành đề tài và là nguồn cảm hứng lớn cho các tác phẩm.
- Đề cao LĐ và ngợi cs những phẩm chất tốt đẹp của người LĐ - những con người mới.
- Một quan niệm mới, một cảm hứng chủ đạo được hình thành: ĐN của ND.
- Nói lên nỗi bất hạnh của những người dân LĐ nghèo khổ bị áp bức, bóc lột trong XH cũ.
- Tập trung xây dựng hình tượng quần chúng CM.
- Phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, có nội dung dễ hiểu với quần chúng ND, có chủ đề rõ ràng.
- Đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của toàn DT.
- Nhân vật lí tưởng là con người của cộng đồng, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cả cộng đồng.
- Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hững lãng mạn chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, ngợi ca CNAHCM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của DT.
- Chiến thắng mựa xuõn năm1975, lịch sử dõn tộc ta mở ra một thời kỡ mới: thời kỡ độc lập, tự do và thống nhất đất nước. 
-Từ năm 1986 với cụng cuộc đổi mới do Đảng đề xướng và lónh đạo, kinh tế nước ta cũng từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn húa cũng cú điều kiện tiếp xỳc rộng rói với nhiều nước tr ... vua chúa thời Nguyễn.
+ Con sông như đang khép mình bên “giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa”, được phong kín trong lòng “những rừng thông u tịch”.
-> Chảy bên những di sản văn hoá ấy, SH chính là dòng chảy của LS vẫn bền bỉ chảy qua những năm tháng và đang vọng về trong ngày hôm nay.
- Slow nghĩa là chậm và SH như một giai điệu trữ tình chậm rãi dành riêng cho Huế.
- SH chảy chậm, điệu chảy lững lờ vì nó quá yêu TP của mình, nó muốn được nhìn ngắm nhiều hơn nữa TP thân thương trước khi phải rời xa.
-> Đó chính là tình cảm của SH với Huế cũng chính là tình cảm của nhà văn với SH, với xứ Huế mộng mơ.
- Toàn bộ nền âm nhạc cung đình Huế “sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya”.
- Sắc điệu riêng trong cách trình diễn âm nhạc của người Huế là biểu diễn trên không gian sông nước.
-> Đó chính là văn hoá Huế nói chung và vẻ đẹp của SH nói riêng, vẻ đẹp hiếm thấy ở bất kì một dòng sông nào.
- Đóng kín tâm hồn sâu thẳm ở cửa rừng. “giấu kín cuộc hành trình gian truân giữa lòng Trường Sơn...ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
- Mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.
- Là người mẹ phù sa của vùng văn hoá đế đô.
-> Bằng thủ pháp so sánh, nhân hoá, nhà văn để khắc hoạ được vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông.
- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong mềm mại.
+ Từ ngã ba tuần theo hướng Nam Bắc qua Hòn Chén.
+ Chuyển hướng Tây Bắc qua Nguyệt Biều, Lương Quán.
+ Đột ngột rẽ một hình cánh cung thật tròn về phía Đông Bắc ôm lấy chân đồi Thiên Mụ “và những xóm làng trung du bát ngát những tiếng gà”, xuôi dần về Huế.
- Vẻ đẹp SH trở nên biến ảo:
+ Sắc nước biến ảo: Sáng xanh – trưa vàng – chiều tím.
+ Dòng sông mềm như tấm lụa.
+ Dòng sông có vẻ đẹp trầm mặc cổ kính mang màu sắc triết lí.
-> Bằng bút pháp lãng mạn, nhà văn đã khắc hoạ đợc 1Sông Hương thơ mộng để đi tới thành phố TY, thành phố duy nhất.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tiểu dẫn.
- HPNT sinh 1937, quê Triệu Phong- Quảng Trị.
- Là nhà văn uyên bác, tài hoa và có nhiều đóng góp cho văn học sau 1975, đặc biệt là thể kí.
- Văn nghiệp : 
2.Tác phẩm.
a. Cảm nhận chung.
- Xuất xứ: “Ai đã đặt cho dòng sông” được viết tại Huế 1981, in trong tập tùy bút cùng tên (1986), gồm 8 bài viết về nhiều đề tài.
b. Thể kí.
3. Đoạn trích.
a. Vị trí: 
b. Bố cục.
II. Đọc hiểu.
1. Thuỷ trình của Hương Giang.
a. Sông hương ở thượng lưu.
* SH – bản trường ca của Rừng già.
* SH – cô gái Digan phóng khoáng và man dại.
* SH – người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.
b. SH ở ngoài vi TH Huế.
- Trong cảm nghĩ của nhà văn, SH giống như “người con gái nằm ngủ mơ màng” giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại được người tình mong đợi đến đánh thức.
- Dưới ngòi bút của tác giả, SH như người con gái bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài.
 Cuộc tìm kiếm có ý thức để tơi nơi gặp TP Huế.
- Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong mềm mại.
- Vẻ đẹp sâu lắng và bí ẩn của SH: Đó là vẻ đẹp “trầm mặc”, như triết lí, như cổ thi.
c. Sông Hương giữa lòng thành phố.
* SH - điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế.
* SH – người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
* SH – người tình dịu dàng và chung thuỷ.
- Vẻ đẹp SH trở nên biến ảo:
c. Cuộc hội ngộ giữa Sông Hương và Huế.
Cuộc hội ngộ giữa Sông Hương và Huế.
Sông Hương
Huế
- Nằm giữa lòng thành phố.
- Uốn một cánh cung rất nhẹ như một tiếng “vâng” không nói lên lời.
- Những nhánh sông toả khắp TP.
- Chảy thật chậm, lững lờ như điệu Slow dành riêng cho Huế.
-> SH làm nên vẻ thơ mộng của Huế.
- Đô thị cổ trải hai bên bờ sông.
- Một cây cầu trắng như vành trăng non.
- Những cây cổ thụ toả vầng lá u sầm.
- Những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn xưa cũ.
-> Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của dòng SH.
=> Dưới ngòi bút tài hoa của HPNT, cuộc hội ngộ của Huế và SH như cuộc hội ngộ của TY: Say đắm, mãnh liệt.
- Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.
- Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông được thể hiện qua những so sánh : “Bản trường ca của rừng già”, những hình ảnh đầy ấn tượng : (“rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”)
- Vẻ dịu dàng, say đắm : những sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”).
- Dòng sông được nhân hoá : như một cô gái di gan phóng khoáng và man dại, rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Đó là sức mạnh bản năng của người con gái, sức mạnh ấy được chế ngự bởi cấu trúc địa lý lãnh thổ để đi ra khỏi rừng, nó “nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá sứ sở”.
- Ngay từ đầu trang viết, người đọc đã cảm nhận được sự tài hoa của ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường : liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm,... Tất tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống, kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn con sông (tâm hồn sâu thẳm của nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo sẽ miêu tả khuôn mặt kinh thành của dòng sông.
b) Sông Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố
- Lúc này, sông Hương được ví “như người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” được “người tình mong đợi” đến đánh thức. Kiến thức địa lý đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sông Hương với những khúc quanh và lưu vực của nó.
- Đoạn văn thể hiện năng lực quan sát tinh tế và sự phong phú về ngôn ngữ hình tượng giúp nhà văn viết được những câu văn đầy màu sắc tạo hình và ấn tượng : “Sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “ Sắc nước trở nên xanh thẳm”, “nó trôi đi giữa 2 dãy đồi sừng sững như thành quách, dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé bằng con thoi ”. Rồi “giữa đám quần sơn lô xô ấy là giấc ngủ nghìn thu của vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tầm đồ sộ toả lan khắp cả một vùng thượng lưu”.
- Vận dụng kiến thức về văn hoá, văn học, tác giả tạo cho người đọc ấn tượng về vẻ đẹp trầm mặc, như triết lý, như cổ thi gắn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa thuở trước.
c) Sông Hương khi chảy vào thành phố
- Nếu ở trên, người đọc cảm nhận phần nào tính chất vẻ đẹp man dại, dịu dàng, trầm mặc của con sông thì giờ đây con sông được khám phá, phát hiện ở sắc thái tâm trạng. Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tươi và đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại. Ngòi bút của tác giả đã thực sự thăng hoa khi vẽ nên những hình ảnh đầy ấn tượng, những cảm nhận tinh tế, những liên tưởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể hiện tình yêu say đắm với con sông. Đó là những nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối” ; “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như một vầng trăng non”, sông Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến”, đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”, “nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” làm dòng sông thêm lộng lẫy, con sông ngập ngừng như có : “những vấn vương của một nỗi lòng” không nỡ rời xa thành phố. (liên hệ câu thơ Thu Bồn : con sông dùng dằng, con sông không chảy / Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu)
- Qua thành phố, sông Hương trôi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ chỉ còn là một hồ yên tĩnh” Tác giả so sánh với dòng chảy tốc hành của sông Nê-va để thấy quý hơn điệu chảy lặng lờ của sông Hương khi ngang qua thành phố nhìn nó như là “vấn vương của một nỗi lòng”
- Liên hệ với thơ Hàn Mặc Tử, thơ Tố Hữu khi viết về sông Hương êm đềm thơ mộng.
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
 (Hàn Mặc Tử)
Hương Giang ơi, dòng sông êm
Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình
 (Tố Hữu)
-> Sông Hương mang vẻ đẹp lững lờ, êm đềm, trầm lắng, nó bình thản, chậm rãi như tâm tính người Huế vậy.
- Kiến thức âm nhạc được tác giả huy động với liên tưởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” của con sông khi ngang qua thành phố : “Đấy là điệu Solon tình cảm của Huế”. Câu thơ trong truyện Kiều tả tiếng đàn (trong như tiếng hạc bay qua) cũng gợi nhớ đến làn điệu nhạc cung đình Huế “Tứ đại cảnh”
- Phải rất hiểu sông Hương, tác giả mới cảm nhận thấm thía vẻ đẹp con sông lúc đêm sâu. Đó là lúc mà âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành. Khi đó, trong không khí chùng lại của dòng sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
2. Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
- Bài kí kết thúc bằng cách lý giải về cái tên của dòng sông, nhấn mạnh bằng một huyền thoại mĩ lệ, mang đến cho tác phẩm sắc màu lãng mạn.
 -> Đó là chuyện về cư dân hai bên bờ sông nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi. Huyền thoại về tên dòng sông đã nói lên khát vọng của con người ở đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hoá, lịch sử, địa lý quê hương mình. Việc đặt tên cho bài kí thống nhất với phần kết thúc chẳng những lưu ý người đọc về vẻ đẹp của dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất lại. Kết thúc bài kí đọc lại một niềm buâng khuâng trong tâm hồn người đọc :
Dòng sông ai đã đặt tên
Để người đi nhớ Huế không quên ?
3. Nét đặc sắc của văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Bút kí : Ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. Sức hấp dẫn và thuyết phục của bút kí tuỳ thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, khám phá, diễn đạt của tác giả đối với các sự kiện được đề cập đến (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Hà Nội 2004)
- Tuỳ bút ghi lại một cách tương đối tự do những cảm nghĩ của người viết, kết hợp với việc phản ánh thực tế khách quan.
- Điểm chung : Sự thành công của 2 thể loại đều tuỳ thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, khám phá, diễn đạt của người viết với đối tượng phản ánh, đều đòi hỏi sự thống nhất giữa chủ quan và khách quan, trí tuệ và cảm xúc.
- Điểm riêng : Bút kí mang tính chặt chẽ hơn, tuỳ bút mang tính tự do hơn, nó mang đậm dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ chân chính. Tùy bút mang đậm chất thơ
+ Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích
- Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống, như tâm hồn con người.
- Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân 
- Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,...
- Có sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan.
III. Tổng kết.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là “một thi sĩ của thiên nhiên” (Lê Thị Hướng). Với những trang viết mê đắm, tài hoa, súc tích, tác giả đã thực sự làm giàu thêm cho linh hồn bức tranh thiên nhiên xứ sở. Sông Hương thực sự trở thành “gấm vóc” của giang sơn tổ quốc.
- Bài kí góp phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương, đất nước

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 12 ki II.doc