Giáo án Ngữ văn 12 học kỳ 1

Giáo án Ngữ văn 12 học kỳ 1

Tiết1+2:

Đọc văn: Khái quát văn học Việt Nam Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:Giúp học sinh năm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975.

- Thấy được những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.

2.Kĩ năng: Đọc hiểu, tổng quát.

3.Giáo dục: Học sinh hiểu được sự phát triển văn học dân tộc.

 

doc 220 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết1+2: 
Đọc văn: Khái quát văn học Việt Nam Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:Giúp học sinh năm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975.
- Thấy được những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
2.Kĩ năng: Đọc hiểu, tổng quát.
3.Giáo dục: Học sinh hiểu được sự phát triển văn học dân tộc.
B.Tổ chức dạy học 
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Khởi động (3p)
- Kiểm tra đầu giờ:Không
- Giới thiệu bài:
Hoạt động2:Tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức (32p)
- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi:
? Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 có những điểm nổi bật nào về lịch sử, xã hội, văn hóa? Những điểm đó có ảnh gì đến sự phát triển văn học?
- GV nhận xét, chốt lại.
GV hướng dẫn đọc SGK và hoàn thiện thông tin theo phiếu học tập:
a.Chặng đường 1945 - 1975
Chủ đề bao trùm
Thành tựu
Truyện
Thơ
Kịch
Lí luận
b.Chặng đường 1955 - 1964
Chủ đề bao trùm
Truyện
Thơ
Kịch
Lí luận
c.Chặng đường 1965 - 1975
Chủ đề bao trùm
Truyện
Thơ
Kịch
Lí luận
?Em có nhận xét gì vè những thành tựu đó?
GV nhận xét, chốt lại
HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi:
? Tại sao nói nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước?
Củng cố - Tiết 1 (5p)
Tiết 2: 
Tìm hiểu các đặc điểm của VHVN (35p)
GV cho HS nhắc lại giai đoạn văn học1900-1945 hướng về ai, có gì khác với VH 1945-1975?
?Tại sao VH giai đoạn này lại hướng về đại chúng?
- HS nêu cách hiểu:
? "khuynh hướng sử thi" và "Cảm hứng lãng mạn"?
- GV nhận xét và bổ sung thêm bằng T/p: Rừng xà nu,Ngời mẹ cầm súng.
?Vậy đặc điểm cơ bản của nền văn học 1945-1975 có những đặc điểm nào?
?Từ những hiểu biết của em, cho biết hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa từ sau 1975 có gì thay đổi so với trớc 1975?
?Kể tên một số tác phẩm gây chú ý với bạn đọc về văn xuôi, thơ ca?
HS đọc SGK và trả lời:
?VHVN giai đoạn này có những thành tựu nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập(5p)
HS đọc đề bài suy nghĩ trả lời theo cá nhân
GV chốt lại ý cơ bản.
Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn học bài (5p)
- Học bài và trả lời theo 5 câu hỏi SGK-18
- Soạn bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
I. Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Nền văn học vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS => thống nhất về khuynh hướng, tổ chức, quan niệm nhà vă kiểu mới: nhà văn-chiến sĩ.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
a.Chặng đường 1945 - 1954
* Chủ đề bao trùm: Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng CM, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dươngnhững tấm gưươngvì nớc quên mình.
- Cuối những năm1946:Văn học gắn bó sâu săc đến đời sống CM và kháng chiến, hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng ND, niềm tự hào DT, niềm tin tươnglai tất thắng.
- Từ những năm 1950 có nhiều tác phẩm được giải thưởng có giá trị như Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung kích của Nguyễn Đình Thi Kí sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, Truyện Tây Bắc của Tô Hoài
b.Chặng đường 1955-1964 (Những năm xây dựng ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước)
*Nội dung:
*Thành tựu:
- Thể loại:(Truyện, Thơ ca, Kí, Lí luận)
- Đội ngũ sáng tác:
c.Chặng đường 1965-1975 (Văn học thời kì chống Mĩ)
*Chủ đề bao trùm:Ca ngợii tinh thần yêu nước và chủ nghiã anh hùng CM.
*Thành tựu
- Thể loại:(Truyện, Thơ ca, Kí, Lí luận)
- Đội ngũ sáng tác:
* Văn học vùng tạm chiếm: SGK
Nhận xét:Văn học Việt Nam 1945-1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài hơn suốt ba mơi năm, chia ra làm ba chặng, mỗi chặng có những đóng góp giá trị cho nền Văn học dân tộc.
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1945-1975.
a.Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc.
- Văn học phục vụ cách mạng, hiện thực kháng chiến CM đem đến cho văn học một nguồn cảm hứng lớn và phẩm chất mới.
- Văn học tập rung vào hai đề tài lớn:
+ Tổ quốc
+ Chủ nghĩa xã hội
b.Nền văn học hướng về đại chúng
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng cho VH.
- Nền VH tập trung XD hình tượng quần chúng CMđem đến cho VH nội dung nhân đạo mới
- Nền VH có những giá trị NT và ND phù hợp với đại chúng.
c.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Khuynh hướng sử thi được thể hiện những phương diện:Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc. 
+Nhân vật là những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách phẩm chất và ý chí cho dân tộc
+Con người được khám phá ở bổn phận,trách nhiệm nghĩa vụ công dân
+Lời văn mang giọng điệu ca ngợi trang trọng, tráng lệ hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn khẳng định cái tôi đầy cá tính, cảm xúc hớng tới lí tưởng, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và vào tươnglai tươi sáng của dân tộc.
=>Nền vă học kết hợp khuynh hướng sử thi với cảm hứng lãng mạn thấm nhuần tinh thần lạc quan và đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực CM.
II.Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm1975 đến hết thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa.
- Từ sau 1975 đất nước ta được thống nhất-> gặp nhiều khó khăn và thách thức mới.
- Từ sau 1986 với công cuộc đổi mới, nước ta từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường ->Xã hội, văn hóa phát triển mạnh mẽ =>Nền VH cần đổi mới phù hợp nguyện vọng nhà văn và người đọc với quy luật phát triển khách quan.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
- Từ sau 1975 thơ tạo được lôi cuốn hấp dẫn đã có một số tác phẩm gây chú ý.
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. Cách tiếp cận hiện thực đời thường.
- Từ sau 1986 văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới. VH bàn đến những vấn đề bức xúc của đời sống
+ Văn xuôi có truyện ngắn: Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu; Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp; Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng của Dương Hướng; Bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường
+ Kịch nói: phát triển mạnh mẽ nh Hồn TrươngBa, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
Nhận xét:Văn học 1975 hết TK XX Từng bước đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu săc; phát triển đa dạng hơn về đề tài, chủ đề, phong phú mới mẻ hơn vè thủ pháp nghệ thuật, khám phá con người ở nhiều phươngdiện, đặc biệt ở tính chất hướng nội, số phận con ngời ở những hoàn cảnh đời thường
III. Kết luận
Ghi nhớ - SGK (19)
IV.Luyện tập
Gợi ý: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập tới mqh giữa văn nghệ và kháng chiến.
- Một mặt,văn nghệ phụng sự kháng chiến - đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh.
- Mặt khác, chính hiện thực CM và kháng chiến đã đem lại cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng mới cho văn nghệ.
Nhận xét sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: 
Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
2.Kĩ năng: Trình bày, lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn nghị luận xã hội.
3.Thái độ: Học sinh có ý thức tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm về một tư tưởng đạo lí.
B.Tổ chức dạy học
Hoạt động 1: Khởi động(2p)
- ổn định: :
- Kiểm tra đầu giờ: ?Muốn làm bài văn em cần thực hiện những công việc nào? 
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề và lập dàn ý
- HS thảo luận nhóm 2HS thời gian (5p)
- Đồ dùng : GSK, giấy nháp, bút chì
- Thực hiện phần gợi ý trong SGK và trả lời câu hỏi phần a) Tìm hiểu đề 
Câu hỏi chốt:? Khi tìm hiểu đề là cần đạt những yêu cầu nào?
- GV gọi các nhóm phát biểu, nhận xét và chốt lại.
* Phần lập dàn ý (25p)
Phương pháp : Thảo luận nhóm 6 hs riêng
- Đồ dùng : SGK, bảng phụ, bút phooc 
- HS tiếp tục trả lời các câu hỏi trong SGK.
Mở bài : Nhóm 1,2 (5p)
VD: +Nêu vấn đề: Để sống đẹp, mỗi người cần xác định lí tưởng(mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ, kiến thức mỗi ngày thêm mở rộng; hành động tích cực, lương thiện. Đặc biệt với thanh niên, điều đó cần thiết hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, nhà thơ Tố Hữu đã viết: Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
Câu hỏi chốt: 
? Phần mở bài trong một bài văn nghị luận xã hội cần phải đạt những yêu cầu nào?
Thân bài: Nhóm 3,4 (10p)
- Giải thích khái niệm "Sống đẹp"
-Phân tích các khía cạnh của biểu hiện sống đẹp: (mục đích sống đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ, kiến thức mỗi ngày thêm mở rộng; hành động tích cực, lương thiện)
(Mỗi khía cạnh ta có thể giới thiệu gương mặt có lối sống đẹp)
- Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp.
- Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để sống đẹp.
Câu hỏi chốt: 
?Vậy phần thân bài của một bài văn nghị luận xã hội phải giải quyết những vấn nào?
- Ba vấn đề.
Kết bài: Nhóm 5,6 
 Câu hỏi chốt: 
? Phần kết bài cần giải quyết điều gì?
* Thảo luận chéo
- Đồ dùng : GSK, giấy nháp, bút chì
? Vậy cách làm bài văn về một tư tưởng đạo lí như thế nào?(Những yêu cầu về nội dung và cách diễn đạt, trình bày)
- HS trao đổi phát biểu, GV nhận xét và chốt lại bằng nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (10p)
1. Bài tập 1: (5p)
Thảo luận, trả lời và phản biện
- Đồ dùng : GSK, giấy nháp, bút chì
2. Bài tập 2
- Hs thảo luận nhóm 6 hs(6p)
- Đồ dùng: Bảng phụ, bút phooc
- Hs lập dàn ý sơ lược.
Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Trong cuộc sống rất cần có lí tởng sống. Đó là vấn đề không thể thiếu của mỗi con ngời, bởi nếu không có lí tưởng sống thì cuộc sống trở nên vô vị.
- Nêu vấn đề: Chính vì thế nhà văn Nga L. Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng..". Câu nói thật có ý nghĩa.
- GV yêu cầu viết một đoạn văn ngắn của một ý phần thân bài.( lớp khá)
Hoạt động4: (3p)
Hướng dẫn học bài ở nhà
? Nêu những yêu cầu của một bài văn nghị luận xã hội?
? Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài phần ngữ liệu.
I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý
*Ngữ liệu
Đề bài: Anh(chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:
Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
1) Tìm hiểu đề
- Vấn đề: Sống đẹp trong đời sống hiện nay.
- Thao tác cần vận dụng: Bình luận là chính (So sánh, phân tích, chứng minh)
- Tư liệu: Những tư liệu tực tế là chính(tư liệu văn học là phụ)
2)Lập dàn ý
a.Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề (Dẫn dắt vấn đề).
- Nêu luận đề (Nêu vấn đề cần làm sáng tỏ)
b.Thân bài:
1. Giải thích khái niệm
2.Bình luận vấn đề
- Phân tích các khía cạnh biểu hiện của vấn đề.
- Phê phán những quan niệm và những điều không tích cực của vấn đề.
- Xác định phương hướng cho những điều tích cực để có biện pháp phù hợp với quan niệm đúng đã phân tích.
c.Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của vấn ... 
Bài 2: Tác gia Tố Hữu
Câu 1: Con đường thơ của Tố Hữu
 *Con đường thơ của Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM và song hành cùng cuộc đấu tranh ấy. 
Con đờng thơ
Nội dung
Từ ấy (1937-1946)
Là tiếng hát say mê lí tởng, khát khao chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc CM, của ngời thanh niên quyết tâm theo ngọn cờ của Đảng
- Bố cục: Máu lửa- Xiềng xích- Giải phóng.
Việt Bắc:(1947-1954)
Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp. Tập thơ là kết tinh những tình cảm lớn của con ngời VN: Tình quân dân cá nớc, tình đồng chí đồng đội,lòng căn thù giặc, quyết tm vợt qua gian khổ. 
Gió lộng:(1955-1961)
niềm vui, niềm tin tởng vào công cuộc xây dựng XHCN miền Bắc, ý chí thống nhất nớc nhà, tình bè bạn Quốc tế vô sản.
Ra trận:(1962-1971)
Máu và Hoa:(1972-1977)
Khúc ca ra trận với khí thế quyết liệt và niềm vui toàn thắng.
Một tiếng đờn- 
1992
Đi vào vấn đề thời sự
Vậy con đường thơ TH có sự vận động trong tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của một nhà thơ CM.
Câu 2 . Phong cách thơ Tố Hữu
1. Thơ Tố Hữu đậm chất trữ tình chính trị
- Cuộc đời của TH gắn liền vơid lí tởng cộng sản, làm thơ phục vụ cho lí tưởng ấy. Lí tưởng là ngọn nguồn của mọi cảm hứng nghệ thuật ấy.
- Mọi sự kiện, mọi vấn đề lớn đều trở thành đề tài, cảm hứng nghệ thuật của nhà thơ.
2. Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi
- Nhân vật trữ tình đều mang tầm vóc lịch sử và thời đại.
3. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
- NT: Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, thể thơ dân gian, nhạc điệu
- ND: Phản ánh được hiện thực CM của đất nước, vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, truyền thống, đạo lí dân tộc
Bài 3: Tác gia Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
Câu 1. Quan điểm sáng tác nghệ thuật HCM
- Hồ Chí Minh coi VH là một vũ khí chiến đấu cho sự nhiệp CM.
- Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.
- Khi sáng tác, Hồ Chí Minh cũng xuất phát từ mục đích sáng tác, đối tợng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm
Câu 2. Sự nghiệp văn học của HCM
a. Văn chính luận
- Mục đích: Đấu tranh chính trị, tiến công kẻ thù, nhiệm vụ cách mạng đề ra
+ Bản án chế độ thực dân Pháp lên án chế độ thực dân Pháp và chính sách tàn bạo của chính phủ Pháp đối với các nớc thuộc địa, kêu gọi đấu tranh.
- Tác dụng: Rung động trái tim hàng triệu ngời trong nớc và trên thế giới, khơi dậy lòng yêu nớc trong mỗi ngời dân, đoàn kết để xây dựng Tổ quốc để đấu tranh thống nhất nớc nhà.
Nguyên nhân: Kết hợp lí và tình, lời văn chặt chẽ, luôn đứng trên lập trờng chính nghĩa để tuyên truyền hoặc tố cáo.
b. Truyện và kí
- Các tác phẩm: SGK
- Nội dung: Tố cáo thực dân và phong kiến, đề cao những tấm gươngyêu nớc.
- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hình tợng sinh động, nghệ thuật trần thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn thâm thúy.
c.Thơ ca
- Tập Nhật kí trong tù
+ Nội dung: Tái hiện bộ mặt tàn bạo của nhà tù đen tối xã hội Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch; Bức chân dung tự họa con ngời tinh thần Hồ Chí Minh
+ Nghệ thuật: Đa dạng về bút pháp hồn thơ tinh tế, vừa cổ điển vừ hiện đại, hình tợng thơ luôn vận động hớng về sự sống tươnglai và ánh sáng.
- Những bài thơ giải trí
- Những bài thơ tuyên truyền
=> Những bài thơ này là hình ảnh của Bác mang nặng nỗi nước nhà
Câu 3. Phong cách nghệ thuật HCM
 Thơ văn HCM đa dạng nhiều thể loại và ở lĩnh vực nào cũng có những thành công nổi trội. Thơ văn của Người kết hợp sâu sắc, nhuần nhuyễn quan hệ giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Nhưng mỗi thể loại có nét riêng biệt:
- Văn chính luận: Lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy tính thuyết phục, giàu hình ảnh, giọng văn đa dạng.
- Truyện và kí: Thể hiện một nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh mang đậm nét á Đông, giàu trí tuệ và rất hiện đại.
- Thơ ca: Hàm súc, uyên thâm, giàu tính nghệ thuật và nét bao trùm là cổ điển mà hiện đại.
 Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và tuyên truyền và xây dựng. Thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Người. Bác thực có nhiều tài năng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
Ôn tập các bài theo cấu trúc đề thi
5
Phiếu học tập - Tiết 102
Bài 1. Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX
Câu 1: Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
a.Chặng đường 1945 - 1954
* Chủ đề bao trùm: Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng CM, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dươngnhững tấm gươngvì nớc quên mình.
- Cuối những năm1946:Văn học gắn bó sâu săc đến đời sống CM và kháng chiến, hớng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng ND, niềm tự hào DT, niềm tin tưươnglai tất thắng.
b.Chặng đường 1955-1964 (Những năm xây dựng ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước)
*Nội dung: tập trung vào hình ảnh con người mới, cuộc sống mới
*Thành tựu: Văn xuôi phát triển thành ba nhánh chính: ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, tinh thần bất khuất và những guan khổ, hi sinh của những con người trong chiến tranh và khai thác hiện thực đời sống...; thơ ca thấm đượm cảm hướng quê hưươngđất nước...
c.Chặng đường 1965-1975 (Văn học thời kì chống Mĩ)
*Chủ đề bao trùm:Ca ngời tinh thần yêu nớc và chủ nghiã anh hùng CM.
*Thành tựu: Tập trung vào cuộc kháng chiến chống Mĩ, trên tất các thể loại văn học.
Nhận xét:Văn học Việt Nam 1945-1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài hơn suốt ba mơi năm, chia ra làm ba chặng, mỗi chặng có những đóng góp giá trị cho nền Văn học dân tộc.
Câu 2 :. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1945-1975.
*.Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc.
*.Nền văn học hướng về đại chúng
*.Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
---------------------------------------------------------------------
Bài 2: 
Tác gia Tố Hữu
A Kiến thức cơ bản
Câu 1: Con đường thơ của Tố Hữu
 *Con đường thơ của Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM và song hành cùng cuộc đấu tranh ấy. 
Con đường thơ
Nội dung
Từ ấy (1937-1946)
Là tiếng hát say mê lí tởng, khát khao chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc CM, của ngời thanh niên quyết tâm theo ngọn cờ của Đảng
- Bố cục: Máu lửa- Xiềng xích- Giải phóng.
Việt Bắc:(1947-1954)
Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp. Tập thơ là kết tinh những tình cảm lớn của con ngời VN: Tình quân dân cá nớc, tình đồng chí đồng đội,lòng căn thù giặc, quyết tm vợt qua gian khổ. 
Gió lộng:(1955-1961)
niềm vui, niềm tin tởng vào công cuộc xây dựng XHCN miền Bắc, ý chí thống nhất nớc nhà, tình bè bạn Quốc tế vô sản.
Ra trận:(1962-1971)
Máu và Hoa:(1972-1977)
Khúc ca ra trận với khí thế quyết liệt và niềm vui toàn thắng.
Một tiếng đờn- 
1992
Đi vào vấn đề thời sự
 Vậy con đường thơ TH có sự vận động trong tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của một nhà thơ CM.
Câu 2 . Trình bày những nét cơ bản về phong cáchnghệ thuật thơ Tố Hữu?
1. Thơ Tố Hữu đậm chất trữ tình chính trị
- Cuộc đời của TH gắn liền vơid lí tởng cộng sản, làm thơ phục vụ cho lí tưởng ấy. Lí tưởng là ngọn nguồn của mọi cảm hứng nghệ thuật ấy.
- Mọi sự kiện, mọi vấn đề lớn đều trở thành đề tài, cảm hứng nghệ thuật của nhà thơ.
2. Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi
- Nhân vật trữ tình đều mang tầm vóc lịch sử và thời đại.
3. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc
- NT: Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, thể thơ dân gian, nhạc điệu
- ND: Phản ánh được hiện thực CM của đất nước, vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, truyền thống, đạo lí dân tộc
----------------------------------------------------------------
Bài 3: Tác gia Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
Câu 1. Quan điểm sáng tác nghệ thuật HCM
- Hồ Chí Minh coi VH là một vũ khí chiến đấu cho sự nhiệp CM.
- Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.
- Khi sáng tác, Hồ Chí Minh cũng xuất phát từ mục đích sáng tác, đối tợng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm
Câu 2. Sự nghiệp văn học của HCM
a. Văn chính luận
- Mục đích: Đấu tranh chính trị, tiến công kẻ thù, nhiệm vụ cách mạng đề ra
+ Bản án chế độ thực dân Pháp lên án chế độ thực dân Pháp và chính sách tàn bạo của chính phủ Pháp đối với các nớc thuộc địa, kêu gọi đấu tranh.
- Tác dụng: Rung động trái tim hàng triệu ngời trong nớc và trên thế giới, khơi dậy lòng yêu nớc trong mỗi ngời dân, đoàn kết để xây dựng Tổ quốc để đấu tranh thống nhất nớc nhà.
Nguyên nhân: Kết hợp lí và tình, lời văn chặt chẽ, luôn đứng trên lập trờng chính nghĩa để tuyên truyền hoặc tố cáo.
b. Truyện và kí
- Các tác phẩm: SGK
- Nội dung: Tố cáo thực dân và phong kiến, đề cao những tấm gươngyêu nớc.
- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hình tợng sinh động, nghệ thuật trần thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn thâm thúy.
c.Thơ ca
- Tập Nhật kí trong tù
+ Nội dung: Tái hiện bộ mặt tàn bạo của nhà tù đen tối xã hội Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch; Bức chân dung tự họa con ngời tinh thần Hồ Chí Minh
+ Nghệ thuật: Đa dạng về bút pháp hồn thơ tinh tế, vừa cổ điển vừ hiện đại, hình tợng thơ luôn vận động hớng về sự sống tươnglai và ánh sáng.
- Những bài thơ giải trí
- Những bài thơ tuyên truyền
=> Những bài thơ này là hình ảnh của Bác mang nặng nỗi nước nhà
Câu 3. Phong cách nghệ thuật HCM
 Thơ văn HCM đa dạng nhiều thể loại và ở lĩnh vực nào cũng có những thành công nổi trội. Thơ văn của Người kết hợp sâu sắc, nhuần nhuyễn quan hệ giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Nhưng mỗi thể loại có nét riêng biệt:
- Văn chính luận: Lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy tính thuyết phục, giàu hình ảnh, giọng văn đa dạng.
- Truyện và kí: Thể hiện một nghệ thuật trào phúng sắc bén, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh mang đậm nét á Đông, giàu trí tuệ và rất hiện đại.
- Thơ ca: Hàm súc, uyên thâm, giàu tính nghệ thuật và nét bao trùm là cổ điển mà hiện đại.
 Thơ văn của Bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và tuyên truyền và xây dựng. Thể hiện sâu sắc tư tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Người. Bác thực có nhiều tài năng trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật.
----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 94: Tiếng Việt
 tổng kết phần tiếng việt
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếng Việt) đã được học trong trưươngtrình Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12.
 - Nâng cao thêm năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt ở 2 dạng nói và viết, và ở 2 quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản.
B. Chuẩn bị
1. Phưươngpháp: Hệ thống hoá kiến thức, vấn đáp, thảo luận.
2. Phưươngtiện: : - SGK, SGV, Thiết kế bài học
 C Tổ chức dạy học
 *ổn định:
Hoạt động của GV - HS
Tg
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra:
- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 12 ki 1.doc