Giáo án Ngữ Văn 12 – Chương trình chuẩn - Tuần 2

Giáo án Ngữ Văn 12 – Chương trình chuẩn - Tuần 2

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

 -Hồ Chí Minh-

I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.

- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngôn độc lập.

II. Phương pháp, phương tiện:

 - Phần tác gia: Hướng dẫn học sinh ở nhà đọc kĩ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh khắc sâu những ý chính

- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng. Hoạt động song phương giữa GV và HS trong quá trình tiếp cận

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, sổ bài giảng,.

III. Tiến trình thực hiện:

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 12 – Chương trình chuẩn - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết PPCT : 4 
Ngày soạn : 22.08.2008
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 	-Hồ Chí Minh-
I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.
- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngôn độc lập.
II. Phương pháp, phương tiện:
 - Phần tác gia: Hướng dẫn học sinh ở nhà đọc kĩ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời và thảo luận; sau đó GV nhấn mạnh khắc sâu những ý chính
- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng. Hoạt động song phương giữa GV và HS trong quá trình tiếp cận
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, sổ bài giảng,...
III. Tiến trình thực hiện:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
 PHẦN 1: Tác giả
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chính về cuộc đời và quá trình hoạt động CM của NAQ - HCM.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự nghiệp văn học.
- Quan điểm sáng tác của HCM cĩ những nét nổi bật nào?
- Khái quát di sản văn học NAQ - HCM
Gv:Sáng tác của HCM gồm 3 bộ phận lớn, cho hs nêu lên những nét chính và xác định giá trị văn chương của từng bộ phận.
Hãy trình bày mđ ,nd của văn chính luận? 
Kể tên một số t/phẩm tiêu biểu?
GV giới thiệu kq 1 số t/phẩm.
Gv:Các truyện ngắn thường dựa trên một sự,câu chuyện cĩ cơ sở thật đẻ từ đĩ hư cấu tái tạo để thực hiện dụng ý nghệ thuật của mình
Hãy kể 1 số truyện, kí của NAQ-HCM.Nêu nội dung.
Nét nổi bật nghệ thuật của thể loại này là gì?
GV cho hs tìm hiếu trong sgk để nắm nội dung của ba tập thơ
*Hoạt động 3:Tìm hiểu phong cách NT của NAQ - HCM.
Gv dẫn chứng minh họa
Yêu cầu rút ra kết luận chung và đọc phần ghi nhớ 
Hs rút ra những ý chính về tiểu sử của HCM và gạch chân trong SGK.
Hs xem Sgk và đánh chéo ngoài lề 3 ý chính ,sau đó phát biểu
Hs đọc Sgk và gạch dưới 3 mục:mđ, nd,t/p tiêu biểu ,nhắc lại ý ngắn gọn
Hs đọc SGK và ghi nhớ 
I. Vài nét về tiểu sử: 
 ( Hs tham khảo SGK )
II. Sự nghiệp văn học:
 1.Quan điểm sáng tác:
 a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách 
 b. Hồ Chí Minh luơn chú trọng tích chân thực và tính dân tộc của văn học 
 c. Người luơn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm.
2. Di sản văn học
 * Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật.
 a. Văn chính luận:
 - Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến cơng trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM của dân tộc.
 -Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp và chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nơ lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung.
 - Một số t/phẩm tiêu biểu: 
 + Các bài báo đăng trên tờ báo: Người cùng khổ, Nhân đạo...
	+ Bản án chế độ thực dân Pháp: áng văn chính luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ của người dân bản xứ, tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, kêu gọi những người nơ lệ đứng lên chống áp bức.
	+ Tuyên ngơn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tuyên bố nền độc lập của dân tộc VN.
	+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khơng cĩ gì quý hơn độc lập, tự do.
 b. Truyện và kí:
 - Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xb tại Paris khoảng từ 1922-1925: Pari (1922), Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Con người biết mùi hun khĩi (1922), Vi hành (1923), Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925) ...
 + Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến ... đề cao những tấm lịng yêu nức và cách mạng.
 + Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo.
 - Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963)...
 c.Thơ ca: Cĩ giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đĩng gĩp quan trọng trong nền thơ ca VN.
	Nhật kí trong tù (133 bài).
	Thơ HCM (86 bài)
	Thơ chữ Hán HCM (36 bài) 
 3. Phong cách nghệ thuật:
 * Phong cách độc đáo, đa dạng 
 - Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép 
 - Truyện và kí: 
Nét đặc sắc: giàu tính sáng tạo, chất trí tuệ va tính hiện đại
 - Thơ ca: Kết hợp hài hịa giữa cổ điển và hiện đại.
III. Kêt luận: ( Xem sách )
4- Củng cố 
5-Dặn dò:
- Học bài
- Soạn bài
 IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 2, tiết 5,6
 Ngày soạn : 29/08/2009
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 	-Hồ Chí Minh-
I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh.
- Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngôn độc lập.
II. Phương pháp, phương tiện giảng dạy:
- Phần tác phẩm :Nêu vấn đề, gợi mở, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng. Hoạt động song phương giữa GV và HS trong quá trình tiếp cận
- SGK, SGV, Casset, tài liệu tham khảo, giáo án.
III. Tiến trình thực hiện:
	1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
PHẦN II: Tác phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Bổ sung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác và giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập.
Gv bổ sung thêm để hoàn chỉnh các ý .
Xác định & nhận xét bố cục của Bản Tuyên ngôn để định hướng phân tích
Cho hs nghe thu băng lời của Bác đọc bản TNĐL
*Hoạt động 2: Đọc hiểu đoạn 1.
- Tại sao mở đầu.. Bác lại trích dẫn 2 bản TN của Mĩ và Pháp? Việc trích dẫn ấy có ý nghĩa gì ?
- Lập luận của Bác sáng tạo ở điểm nào ? tập trung ở từ ngữ nào ?
- Với cách lập luận trên, HCM đã đập tan âm mưu gì của Pháp?
Gv bổ sung , sơ kết đoạn 1 
*Hoạt động 3:
Từ cơ sở pháp lí, bản TN tiếp tục đưa ra những vấn đề gì ,nhằm mục đích gì ?
 Trên thực tế Bác đã đưa ra luận cứ l/chứng nào để bác bỏ?
 (gợi ý tội ác trong hơn 80 năm đô hộ nước ta, trong 5 năm 40 - 45 )
Gv nhận xét giá trị đoạn trích
Y/c hs nhận xét thái độ của t/giả khi kể tội ác của th/dân Pháp
Hs nghe tiếp đoạn băng
Lập trường chính nghĩa của dân tộc ta thể hiện ntn ?
Từ cách trình bày của t/g, em nh/xét cách biện luận ?
*Hoạt động 4:Tìm hiểu lời tuyên bố độc lập
*Hoạt động 5:Tổng kết, củng cố.
- Hãy chỉ ra những cơ sở để chứng tỏ rằng dân tộc VN xứng đáng được hưởng tự do, độc lập?
Nhận xét lời tuyên bố chính thức về mặt l/luận
- Hướng dẫn HS tổng kết.
Hs xem phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
Đọc thầm sgk, trình bày .
Hs đọc phần I nhận xét lời mở đầucủa bản TN
Hs cần hiểu trích như thế để làm gì?
Suy nghĩ & trao đổi bạn cùng bàn ,trả lời
Học sinh đọc thêm 1 lần nữa để phát biểu,
Hs nghe đoạn2 của bảnTN ,trả lời
(hình thành các hệ thống ý về tội ác...)
Hs thảo luận nhóm, trả lời
Hs tập trung vào đoạn trích, phân ý trả lời
hs suy nghĩ ,trả lời
Hs đọc đoạn cuối,thảo luận trả lời.
Hs xem phần ghi nhớ.
I. Giới thiệu chung
 1. Hoàn cảnh ra đời
 (SGK)
 3. Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập của dân tộc.
- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nước thực dân, đế quốc. 
 4 .Giá trị của bản TNĐL
 a.Về lịch sử 
 Là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân ,phong kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự do dân tộc.
 b.Về văn học:
 TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn & đầy sức thuyết phục -áng văn bất hủ . 
5.Bố cục: gồm 3 đoạn .
- Đoạn 1:Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
- Đoạn 2: Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.
- Đoạn 3: Lời tuyên bố độc lập
---> Bố cục cân đối ,kết cấu chặt chẽ .
 II. Đọc -Hiểu văn bản:
 1.Cơ sở pháp lí &chính nghĩa của bản TN: 
Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc:
 - Trích dẫn 2 bản TN:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) 
 + Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
 -> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người .
* Ý nghĩa của viêc trích dẫn:
 - Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương.
 -Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc( đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN ngang tầm nhau.)
* Lập luận sáng tạo :" Suy rộng ra.." “ -> từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc. 
 * Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc. 
 2.Cơ sở thực tiễn của bản TN:
 a. Tội ác của Pháp:
*Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng..nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo& chính nghĩa.
 -Chứng cứ cụ thể :
 + Về chính trị: không có tự do, chia để trị , đầu độc , khủng bố.
 + Về kinh tế: bóc lột dã man 
 -Đoạn văn có giá trị của bản cáo trạng súc tích, đanh thép, đầy phẫn nộ đ/v tội ác tày trời của thực dân
 *Tội ác trong 5 năm(40-45)
 - Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
 - Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
 *Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù. vừa:
 ->vạch trần thái độ nhục nhã của P(quì gối , đầu hàng , bỏ chạy..)
 ->đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,...từ đó..)
 Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của th/d P đ/v nước ta ngót gần một thế kỉ.
 b. Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa)
 - Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm ...
 - Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
 - Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
 -Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ P .
 *PP biện luận ch/chẽ, lôgích, từ ngữ s/sảo. Cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ "sự thật " như chân lí không chối cãi được. Lời văn biền ngẫu.
 c.Phủ định chế độ thuộc địa thực dân P & k/định quyền độc lập, tự do của dân tộc
 -Phủ định dứt khoát, triệt để...(thoát ly hẳn, xóa bỏ hết.....) mọi đặc quyền , đặc lợi của th/d P đ/v đất nước VN.
 -Khẳng định m/mẽ quyền đl, td của dân tộc
 *Hành văn: hệ thống móc xích-> k/đ tuyệt đối
 3.Lời tuyên bố độc lập trước thế giới: 
 - Lời tuyên bố thể hiện lí lẽ đanh thép vững vàng của HCT về quyền dân tộc - tự do ( trên cơ sở l/luận pháp lí, thực tế , bằng ý chí mãnh liệt của d/tộc )
 -Tuyên bố dứt khoát triệt để .
III. Tổng kết:
	Với tư duy sâu sắc, cách lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ chính xác, dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục, thể hiện rõ phong cách chính luận của HCM, TNĐL đã khẳng định được quyền tự do, độc lập của dân tộc VN.
 TNĐL có giá trị lớn lao về mặt l/sử, đánh dấu một trong những trang vẻ vang bậc nhất trong l/sử đấu tranh k/cường, b/khuất giành độc lập tự do từ trước đến nay và là một áng văn bất hủ của nền v/học dân tộc. 
4. Củng cố và luyện tập 
- Nắm h/cảnh s/tác, đốitượng, mục đích s/tác ?
- Phong cách chính luận HCM thể hiện ntn qua TNĐL? 
5. Dặn dò : Soạn bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”- tiết 2 
IV. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc