Giáo án Ngữ văn 11 tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Tiết: 81 ------------------------------------

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: giúp học sinh :

-Hiểu được mục đích yêu cầu và biết cách bác bỏ trong bài văn ghị luận.

-Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.

B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức: sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

Quan niệm sống của Xuân Diệu: Hãy biết quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1462Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 01/2009 Thao tác lập luận Bác bỏ 
Tiết: 81 ------------------------------------
A. MụC đích yêu cầu: giúp học sinh :
-Hiểu được mục đích yêu cầu và biết cách bác bỏ trong bài văn ghị luận.
-Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.
B.Các bước lên lớp:
ổn định tổ chức: sĩ số
Kiểm tra bài cũ: 
Quan niệm sống của Xuân Diệu: Hãy biết quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ.
Bài mới:
 Giới thiệu bài mới : Thao tác lập luận bac bỏ là kiểu tư duy thông thường trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người.
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
(HS đọc SGK)
- Thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? Lấy ví dụ minh hoạ.
- Yêu cầu khi thực hành thao tác lập luận bác bỏ.
- Theo em có những yêu cầu gì?.
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- Luận điểm nào bị bác bỏ?
-Bác bỏ bằng cách nào?
( Đoan 1) 
- Bác bỏ bằng cách nào?
( Đoạn 2)
Bác bỏ bằng cách nào?
( Đoạn 3)
Kết luận
- Em rút ra kết luận gì qua các đoạn văn vừa đọc?
Câu 1: SGK
Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét gì khác nhau.
Câu 2 SGK
Hãy bác bỏ quan niệm 
“ Không kết bạn với những ngưòi học yếu”
1.Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:
-Thao tác lập luận bác bỏ là dùng các lý lẽ dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai làm, lệch lạc thiếu khoa học của một quan điểm ý kiến nào đó.
 -Ví dụ: Trương Tửu (Nguyễn Bách Khoa) trong tập tiểu luận ( Nguyễn Du và truyện Kiều cho rằng :
“Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”. Căn cứ vào chứng ngôn của người đồng thời với Nguyễn Du hay vào những di bút của thi sĩ
Một ví dụ khác:
Trả lời chất vấn của Tổng thanh tra Chính phủ về khoản tiền lương Cao Khải đưa cho vị này 3 lần.
Đây là câu hỏi bị lập đi lập lại quá nhiều cả người hỏi và người trả lời đều không trúng đích cần làm rõ. Qua rả lời cho thấy, Tổng thanh tra Chính Phủ chưa nắm vững quy tắc và thể thức hành chính. Là tư lệnh của một cơ quan ngành bảo vệ trật tự hành chính nhưng lại không ứng xử quy tác hành chính như vậy trách nhiệm thuộc về ông chứ không do cấp trên . Điều này Chủ tịch Quốc hội đã chấn chỉnh tại phiên chất vấn. Là một Uỷ viên Trung ương ông càng phải gương mẫu chấp hành luật pháp. Ông có thể minh bạch trong sáng trước Đảng nhưng ông chưa làm đúng luật pháp Nhà nước. Các đại biểu Quốc hội lẽ ra chất vấn điểm này.
+Tại sao ông không gương mẫu chấp hành luật pháp Nhà nước.
+Một em học sinh lớp 1 ra đường nhặt được của rơi, nhà trường hướng dẫn em nộp cho cơ quan Công an. +Đáng lẽ số tiền ông phải nộp cho ban chuyên án vì vụ án đã được khởi tố.
+Ông nộp tiền cho cơ quan Đảng cấp trên vừa làm cho cơ quan này mang tiếng làm thay Nhà nước, như vậy việc này cũng lại vi phạm nguyên tắc Đảng..
( chất lượng chất vấn , trả lời chất ván diễn đàn Quốc hội Phạm Văn Đào) – ( báo văn nghệ trẻ ngày 25/6/ 2006). 
Phải phát hiện cái sai sự thiếu khoa học của một việc làm hoặc một quan điểm, một lý lẽ nào đó.
Người thực hiện phản bác phải có hiểu biết sâu sắc, lý giải rõ ràng.
- Trong khi phản bác giọng văn rắn rỏi rứt khoát đầy tự tin.
II.Cách bác bỏ:
Đoạn 1: Luận điểm bác bỏ là “ Nguyễn Du là con bênh thần kinh”.
- Đoạn 2: Luận điểm bác bỏ là : “ Nhiều đồng bào chúng ta để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn”.
- Đoạn 3: “ Tôi hút thuốc, tôI bị bệnh mặc tôI”
Đoạn 1: Tác giả Đình Gia Trinh đã đưă ra lý lẽ vạch rõ luận điểm chính xác, không có căn cứ khoa học của Trương Tửu khi cho rằng .
+ “Nguyễn Du là con bệnh thần kinh”
+ Căn cứ vào đâu?
+ vào chứng ngôn của những người cùng thưòi hay bút tích”.
+ Mấy bài thơ “ Mạn hứng” . “ U cư” Nguyễn Du nói mình mắc bệnh chứ đâu mắc bệnh thần kinh.
+ Thiết tưởng mọt con người bangnà nhìn thấy ma, ban đêm nhìn thấy oan hồn tất phải là người có bộ thần kinh rối loạn và khủng hoảng tới cực độ và người ấy không tài nào có được cái nghệ thuật minh mẫn của kẻ tạo ra Truyện Kiều .
Phần bác: ( bác bỏ) bằng cách đưa ra.
+ Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam có thể dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình mà lại không thể viết tác phẩm tương tự.?
+ Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn ngôn ngữ hay sự bất tài của con người.
+ Hút thuốc là quyền của anh nhưng anh không có quyền đầu độc những người xung quanh ( anh uống rượu say mềm anh chịu.
Nhưng hút thuốc người gần anh hít luồng khối độc)
+ Hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ.
+ Vợ con, những ngựời làm việc cùng phòng với người nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc ,cũng đau tim mạch, ung thư.
+ Tội nghiệp thay những cái thai vì có người hút thuốc ngồi cạnh mẹ mà thai bị nhiễm độc. Hút thuốc bên người đàn bà có thai quả là một tội ác.
+ Bố anh , chú bá hút thuốc không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu.
- Cả hai đều thể hiện quan điểm sai lầm. Ví dụ 1 và 3 người viết và nói không có căn cứ khoa học chỉ là nói liều. Làm khoa học mà không nêu được cơ sở khoa học thì đó là sai lầm, cần chỉ ra và bác bỏ.
- Ví dụ 2 những người học tập họ hoặc có vốn liếng ít nhiều tiếng nước ngoài đã quen và bỏ rơi tinh thần dân tộc. Thậm chí họ thiếu hiểu biết vè ngôn ngữ dân tộc.
Phần Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập
- Quan điểm mà Nguyễn Dữ bác bỏ là:
+ Kẻ sĩ không nên cứng cỏi mà phảI mềm
- Quan điểm mà Nguyễn Đình Thi bác bỏ lfa: 
+ Thơ là những lời và đề tài đẹp.
-Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có sự khác nhau.
+ Nguyễn Dữ dùng phương pháp so sánh “ người ta thường nói” sau đó dũng dẫn chứng để phản biện lại. Lấy ngay nhân vật chính của truyện.
+ Nguyễn Đình Thi sử dụng phương pháp chứng minh làm rõ thơ không phải là lời và để tài đẹp ( Phân tích chứng minh để phản bác lại).
-Quả là sự sai lầm lớn nếu bạn cho rằng.
“ Không kết bạn với những ngược học yếu”
+ Nếu chỉ kết bạn với những người học giỏi thì những người học yếu sẽ bị bỏ rơi ư ?
+ Cả một tập thể lớp muốn mạnh, muốn tốt phải có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Đừng tự cho mình là giỏi vì mình giỏi nhưng còn nhiều người giỏi hơn minh.
+ ở đời không ai biết hết tất csả và cũng chẳng ai là dốt tất cả không biết gì.
+ Hãy từ bỏ quan điểm của bạn đi. Vì như thế sẽ có ngày bạn tự cô lập mình và trở lên dốt nát đấy.
Củng cố: ghi nhớ
Hướng dẫn học bài: 
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • doc81.Thao t¸c LL bac bo.doc