Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ

A. Mục tiêu bài học: Giúp h/s:

1. Kiến thức: Hiểu được diễn biến tõm lớ của cỏc nhõn vật, nhất là chị Hoài và ụng Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mươi Tết. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xó hội chuyển mỡnh.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tự đọc- hiểu văn bản văn xuụi.

3. Thái độ: Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống của dõn tộc.

B. TRANG BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP

 1. Trang bị:- GV: SGV, SGK, Giáo án, tài liệu tham khảo

 - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK.

2. Phương pháp: GV tổ chức HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần: Hướng dẫn học bài (ở nhà).

 

doc 27 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Trường THPT Đức Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/02/2010
Tiết: 73 - Đọc văn
Hướng dẫn đọc thờm: 
MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN
	 Ma Văn Khỏng
A. Mục tiêu bài học: Giúp h/s:
1. Kiến thức: Hiểu được diễn biến tõm lớ của cỏc nhõn vật, nhất là chị Hoài và ụng Bằng trong buổi cỳng tất niờn chiều ba mươi Tết. Từ đú thấy được sự quan sỏt tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tõm tớ con người Việt Nam giai đoạn xó hội chuyển mỡnh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tự đọc- hiểu văn bản văn xuụi.
3. Thái độ: Trõn trọng những giỏ trị của văn húa truyền thống của dõn tộc.
B. Trang bị và phương pháp
 1. Trang bị:- GV: SGV, SGK, Giáo án, tài liệu tham khảo
 - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK.
2. Phương pháp: GV tổ chức HS đọc và túm tắt truyện, trả lời những cõu hỏi phần: Hướng dẫn học bài (ở nhà).
C. tiến trình tổ chức các hoạt động
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. 
I. TèM HIỂU CHUNG
1. Tỏc giả
- Ma Văn Khỏng, tờn khai sinh là Đinh Trọng Đoàn, sinh năm 1936.
- Quờ gốc ở phường Kim Liờn, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Là người cú nhiều đúng gúp tớch cực cho sự vận động và phỏt triển nhiều mặt của văn học nghệ thuật. 
- ễng được tặng giải thưởng văn học ASEAN năm 1998 và giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
- Tỏc phẩm chớnh (SGK)
- Nột đặc sắc trong sỏng tỏc: + Vốn sống phong phỳ, đa dạng
 + Tạo được nhiều hỡnh tượng độc đỏo, giàu cỏ tớnh.
2. Tỏc phẩm:
- Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. 
- Thụng qua cõu chuyện xảy ra trong gia đỡnh ụng Bằng, một gia đỡnh nề nếp, luụn giữ gia phỏp, nay trở nờn chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bờn ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sõu sắc cho giỏ trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc .
- Đoạn trớch rỳt từ chương 2.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU
1. Nhõn vật chị Hoài 
- Dự hiện tại đó xú gia đỡnh riờng, cú một số phận khỏc, ớt cũn liờn quan đến gia đỡnh người chồng đầu tiờn đó hi sinh, nhưng chị vẫn quan tõm đến những biến động của họ.
-> Tỡnh nghĩa, thuỷ chung.
- Mọi người trong gia đỡnh đều yờu quý chi Hoài:
+ Chị cú một tấm lũng nhõn hậu:
đột ngột trở về sum họp cựng gia đỡnh người chồng cũ trong buổi chiều cuối năm
những mún quà quờ giản dị của chị chứa đựng những tỡnh cảm chõn thành.
Quan tõm cụ thể, mộc mạc và nồng hậu tất cả thành viờn trong gia đỡnh bố chồng.
+ Chị trở lại khi gia đỡnh ấy cú những thay đổi khụng vui, rạn vỡ trong quan hệ do biến động xó hội.
-> Sự cú mặt của chị gắn kết mọi người, đỏnh thức tỡnh cảm thiờng liờng về gia tộc, khiến cho bữa cơm tất niờn “sang trọng và hõn hoan khỏc thường” trong thời buổi khú khăn.
2. Diễn biến tõm trạng của ụng Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại:
- ễng Bằng: 
+ “nghe thấy xụn xao tin chị Hoài lờn”, 
+ "ụng sững lại khi nhỡn thấy Hoài, mặt thoỏng một chỳt ngơ ngẩn. Rồi mắt ụng chớp liờn hồi, mụi ụng bật bật khụng thành tiếng, cú cảm giỏc ụng sắp khúc oà”, 
+ “giọng ụng bỗng khờ đặc, khàn rố: Hoài đấy ư, con?". 
-> Nỗi vui mừng, xỳc động khụng dấu giếm của ụng khi gặp lại người đó từng là con dõu trưởng mà ụng rất mực quớ mến.
- Chị Hoài: 
+ “gần như khụng chủ động được mỡnh, lao về phớa ụng Bằng, quờn cả đụi dộp, đụi chõn to bản... kịp hóm lại khi cũn cỏch ụng già hai hàng gạch hoa”. 
+ Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ụng!”
-> Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thương đau buồn, lo lắng trước những biến động khụng vui của gia đỡnh.
-> Sự cú mặt của chị Hoài khiến nỗi cụ đơn của ụng Bằng được giải toả, như cú thờm niềm tin trong cuộc đấu tranh gỡn giữ những gỡ tốt đẹp trong truyền thống gia đỡnh.
3. í nghĩa của việc cỳng tổ tiờn trong ngày Tết:
- Gợi nhớ về cội nguồn, về cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc.
- Phải biết giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị tốt đẹp trong quỏ khứ. “Một dõn tộc khụng cú quỏ khứ là một dõn tộc bất hạnh”.
III. TỔNG KẾT
1. Giỏ trị nội dung tư tưởng.
 2. Giỏ trị nghệ thuật
D. CỦNG CỐ - DẶN Dề
- Nhõn vật chị Hoài để lại cho em những suy nghĩ gỡ?
- Tõm trạng của ụng Bằng và chị Hoài như thế nào trong cảnh gặp lại?
- Chuẩn bị bài mới: Đọc thờm: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI - Nguyễn Khải.
Ngày soạn: 20/02/2010
Tiết: 74 - Đọc văn
Hướng dẫn đọc thờm: 
MỘT NGƯỜI HÀ NỘI
 Nguyễn Khải
A. Mục tiêu bài học: Giúp h/s:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nột đẹp của văn hoỏ “kinh kỡ” qua cỏch sống của bà Hiền, một phụ nữ tiờu biểu cho “Người Hà Nội”.
- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cỏch văn xuụi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tự đọc- hiểu văn bản văn xuụi.
3. Thái độ: Trõn trọng những giỏ trị của văn húa truyền thống của người Hà Nội .
B. Trang bị và phương pháp
 1. Trang bị: - GV: SGV, SGK, Giáo án, tài liệu tham khảo
 - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK.
2. Phương pháp: GV tổ chức HS đọc và túm tắt truyện, trả lời những cõu hỏi phần hướng dẫn học bài.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhõn vật chị Hoài để lại cho em những suy nghĩ gỡ?
+ Tõm trạng của ụng Bằng và chị Hoài như thế nào trong cảnh gặp lại?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. 
I. TèM HIỂU CHUNG:
1. Tỏc giả:
- Nguyễn Khải (1930-2008), tờn khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại Hà Nội nhưng tuổi nhỏ sống ở nhiều nơi.
- Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu được chỳ ý từ tiểu thuyết Xung đột. 
- Trước cỏch mạng, sỏng tỏc của NK tập trung về đời sống nụng thụn trong quỏ trỡnh xõy dựng cuộc sống mới và hỡnh tượng người lớnh trong khỏng chiến chống Mĩ: (SGK)
- Sau năm 1975, sỏng tỏc của ụng đề cập đến nhiều vấn đề xó hội - chớnh trị cú tớnh thời sự và đặc biệt quan tõm đến tớnh cỏch, tư tưởng, tinh thần của con người hiện nay trước những biến động phức tạp của đời sống: Cha và con, và.. (1970),Gặp gỡ cuối năm (1982)..
2. Tỏc phẩm:
- Một người Hà Nội in trong tập truyện ngắn cựng tờn của Nguyễn Khải (1990). 
 - Truyện đó thể hiện những khỏm phỏ, phỏt hiện của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sõu tõm hồn, tớnh cỏch con người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm của đất nước.
II. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU 
1. Nhõn vật cụ Hiền:
a) Tớnh cỏch, phẩm chất:
- Cụ Hiền cũng như những người Hà Nội khỏc, cụ đó cựng Hà Nội, cựng đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm nhưng vẫn giữ được cốt cỏch người Hà Nội. 
- Cụ sống thẳng thắn, khụng giấu giếm quan điểm, thỏi độ với mọi hiện tượng xung quanh.
+ Việc hụn nhõn: thời cũn trẻ, cụ giao thiệp với nhiều loại người, nhưng cụ chọn bẳntm năm “là một ụng giỏo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ”
+ Việc sinh con: Sinh năm đứa con, đến con gỏi ỳt, cụ quyết định “chấm dứt chuyện sinh đẻ để sau này cú thể lo cho cỏc con chu đỏo.
+ Việc dạy con: Cụ dạy cho con chỏu cỏch sống làm người Hà Nội lịch sự , tế nhị, hào hoa, biết giữ gỡn phẩm chất, giỏ trị của người Hà Nội.
+ Chiờm nghiệm lẽ đời: Trước niềm vui thắng lợi, cụ Hiền nhận xột “vui hơi nhiều, núi cũng hơi nhiều”, “chớnh phủ can thiệp vào nhiều việc của dõn quỏ” .... 
+ Cụ hoà mỡnh cựng dõn tộc, cựng đất nước:
. Cụ chỉ làm những việc gỡ cú lợi cho đất nước, cho lớ tưởg xó hội.
. Cụ mở cửa hàng lưu niệm và tự mỡnh làm ra sản phẩm.
. Khụng đồng ý việc mua mỏy in và thợ làm vỡ muốn thực hiện đỳng chủ trương của Đảng và Chớnh phủ.
+ Cụ luụn đề cao lũng tự trọng: Khỏng chiến chống Mĩ cứu nước: Cụ vụ cựng thương xút, lo lắng cho con nhưng sẵn sàng cho con ra trận như những bà mẹ, thanh niờn Việt Nam khỏc: “Tao đau đớn mà bằng lũng, vỡ tao khụng muốn nú sống bỏm vào sự hi sinh của bạn. Nú dỏm đi cũng là biết tự trọng”...
+ Sau chiến thắng mựa xuõn 1975, đất nước trong thời kỡ đổi mới, giữa khụng khớ xụ bồ của thời kinh tế thị trường, cụ Hiền vẫn là “một người Hà nội của hụm nay, thuần tuý Hà Nội, khụng pha trộn”. 
b) Cụ Hiền- "một hạt bụi vàng của Hà Nội":
- Núi đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bộ, tầm thường. Nhưng là hạt bụi vàng thỡ dự nhỏ bộ nhưng cú giỏ trị quớ bỏu. Cụ Hiền là một người Hà Nội bỡnh thường nhưng cụ thấm sõu những cỏi tinh hoa trong bản chất người Hà Nội. 
- Bao nhiờu hạt bụi vàng, bao nhiờu người như cụ Hiền sẽ hợp lại thành những “ỏng vàng” chúi sỏng. Ánh vàng ấy là phẩm giỏ người HN, là cỏi truyền thống cốt cỏch người HN.
2. Cỏc nhõn vật khỏc trong truyện:
- Nhõn vật Dũng- con trai đầu của cụ Hiền:
+ Anh đó sống đỳng với những lời mẹ dạy về cỏch sống của người Hà Nội. Anh cựng với 660 thanh niờn ưu tỳ của HN lờn đường hiến dõng tuổi xuõn của mỡnh cho đất nước. 
+ Dũng, Tuất và tất cả những chàng trai Hà Nội ấy đó gúp phần tụ thắm thờm cốt cỏch tinh thần người Hà Nội.ội.
- Bờn cạnh đú, cũn cú những người tạo nờn “nhận xột khụng mấy vui vẻ” của nhõn vật “tụi” về Hà Nội.
+ Đú là “ụng bạn trẻ đạp xe như giú” đó làm xe người ta suýt đổ lại cũn phúng xe vượt qua rồi quay mặt lại chửi “Tiờn sư cỏi anh già”..., 
+ là những người mà nhõn vật tụi quờn đường phải hỏi thăm... 
-> Đú là những “hạt sạn”, làm mờ đi nột đẹp tế nhị, thanh lịch của người Tràng An. Cuộc sống của người Hà Nội nay cần phải làm nhiều điểm để giữ gỡn và phỏt huy cỏi đẹp trong tớnh cỏch người Hà Nội.
3. í nghĩa của cõu chuyện "cõy si cổ thụ":
- Hỡnh ảnh cõy si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bóo đỏnh bật rễ rồi lại hồi sinh
-> núi lờn qui luật khắc nghiệt của tự nhiờn, cũng là quy luật vận động của xó hội.
- Cõy si là một hỡnh ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: Hà Nội đẹp đẽ, thanh bỡnh, trải qua nhiều biến cố dữ dội trong lịch sử nhưng vẫn là một Hà Nội với truyền thống văn hoỏ đó được nuụi dưỡng và mói trường tồn.
4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật: 
a. Giọng điệu trần thuật: 
- Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiờn, dõn dó vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khỏi quỏt, triết lớ, vừa đậm tớnh đa thanh. 
+ Cỏi tự nhiờn, dõn dó khi kể lại những gỡ mỡnh đó chứng kiến, đó trải qua tạo nờn phong vị hài hước trong giọng kể của nhõn vật “tụi”; 
+ tớnh chất đa thanh thể hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào...) 
- Giọng điệu trần thuật đó làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự sự rất đời thường mà hiện đại.
b. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật
- Tạo tỡnh huống gặp gỡ giữa nhõn vật “tụi” và cỏc nhõn vật khỏc.
- Ngụn ngữ nhõn vật gúp phần khắc hoạ tớnh cỏch từng người:
+ ngụn ngữ nhõn vật “tụi”: đậm vẻ suy tư, chiờm nghiệm, lại pha chỳt hài hước, tự trào;
+ ngụn ngữ của cụ Hiền ngắn gọn, rừ ràng, dứt khoỏt ...
+ Dũng: đó từng vào sinh ra tử nờn cú những lời thật xút xa.
IV. TỔNG KẾT
Nguyễn Khải đó cú những khỏm phỏ sõu sắc về bản chất của nhõn vật trờn dũng lưu chuyển của hiện thực lịch sử: 
- Là một con người, bà Hiền luụn giữ gỡn phẩm giỏ người.
- Là một cụng dõn, bà Hiền chỉ làm những gỡ cú lợi cho đất nước. 
- Là một người HN, bà đó gúp phần làm rạng rỡ thờm cỏi cốt cỏch, cỏi truyền thống của một HN anh hựng và hào hoa- tụn thờm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “người Tràng An”.
V. CỦNG CỐ - DẶN Dề
 1. Củng cố: + Nhõn vật cụ Hiền được thể hiện với những nột tớnh cỏch gỡ?
 + Vỡ sao tỏc giả lại vớ cụ Hiền như “hạt bụi vàng” của Hà Nội?
 + Nhận xột về giọng kể của tỏc giả?
 2. Dặn dũ: - Xem lại cỏc nội dung đó tỡm hiểu.
 - Chuẩn bị bài mớ ...  mực: anh luụn tận tõm chăm súc đứa con một cỏch vụng về nhưng rất đỏng yờu
à Tỡnh thương bộc trực của người cha đau khổ và hạnh phỳc.
+ Cú bộ Va – ni – a, anh thấy mỡnh như được hồi sinh: anh thấy mọi thứ như bắt đầu “trở nờn ờm dịu hơn”
à Chớnh lũng nhõn ỏi đó giỳp anh vượt qua cụ đơn
- Bộ Va – ni – a: 
+ Khi được Xụ – cụ – lốp nhận làm con, Va – ni – a vụ cựng sung sướng và xỳc động:
o “nhảy chồm lờn cổ tụi, hụn vào mỏ, vào mụi, vào trỏn”
o “nú ỏp sỏt vào người tụi, toàn thõn cứ run lờn như ngọn cỏ trước giú”
+ Cậu vụ cựng vui vẻ, hồn nhiờn, gắn bú, quyến luyến chẳng rời người bố: ỏp sỏt vào người, ụm chặt lấy cổ, ỏp chặt mỏ, bố đi vắng thỡ “khúc suốt từ sỏng đến tối”
à Tỡnh cảm giữa họ là tỡnh cảm chõn thành thắm thiết của hai con người đều phải chịu nhiều mất mỏt lớn lao trong chiến tranh. Họ gặp nhau một cỏch ngẫu nhiờn nhưng khi gặp nhau rồi thỡ gắn bú khăng khớt với nhau, bự đắp cho nhau.
- Điểm nhỡn của tỏc giả và nhõn vật Xụ – lụ – cốp hoàn toàn trựng khớp nhau:
“Cỏi chớnh ở đõy là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cỏi chớnh ở đõy là đừng làm tổn thương em bộ, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đàn ụng hiếm hoi núng bỏng lăn trờn mỏ anh”
à Cần phải tổ chức cuộc sống như thế nào để trẻ em được sung sướng, hạnh phỳc; phải chăm súc cho bao đứa trẻ bất hạnh vỡ chiến tranh.
3. Xụ-cụ-lốp đó vượt lờn nỗi đau và sự cụ đơn:
- Sụ – lụ – khốp là nhà văn hiện thực nghiờm khắc, ụng khụng tụ hồng cuộc sống khú khăn mà Xụ-cụ-lốp phải vượt qua: 
Xe anh quột nhẹ phải con bũ nhưng anh bị tước bằng, bị mất việc, phải đi phiờu bạt để kiếm sống.
- Thể chất anh cũng dần yếu đi: “trỏi tim tụi đó suy kiệt, đó chai sạn vỡ đau khổ...”, “cú khi tự nhiờn nú nhúi lờn, thắt lại và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi...”
- Nỗi đau ỏm ảnh anh khụng dứt: “hầu như đờm nào ... cũng chiờm bao thấy nhưng người thõn quỏ cố”, đờm nào thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt”
à Anh đó và đang gỏnh chịu những nỗi đau khụng gỡ bự đắp nỗi, thời gian cũng khụng xoa dịu được vết thương lũng. Anh đó cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ để cho bộ Va – ni – a khụng phỉa khúc.
=> Cỏi nhỡn nhõn đạo của tỏc giả.
4. Thỏi độ của người kể chuyện:
- Truyện được xõy dựng theo lối truyện lồng trong truyện, cú hai người kể là Xụ – cụ – lốp và tỏc giả.
à Người kể chuyện phải tuõn theo cỏch núi năng, tõm tớnh, giọng điệu của nhõn vật Xụ – lụ – cốp và trực tiếp bộc lộ tõm trạng.
- Người kể chuyện cũn trực tiếp miờu tả bối cảnh và thời gian gặp gỡ nhõn vật chớnh, khung cảnh thiờn nhiờn, chõn dung cỏc nhõn vật, những ấn tượng và đỏnh giỏ về cỏc nhõn vật đú.
à Tỏc giả khụng che giấu tỡnh cảm, sự xỳc động trước số phận con người.
- Thỏi độ của người kể cũn bộc lộ ở đoạn trữ tỡnh ngoại đề cuối truyện:
+ Trữ tỡnh ngoại đề: là sự giói bày cảm xỳc, ấ tượng của nhà văn về những gỡ đó mụ tả, phơi bày trước bạn đọc.
+ “Hai con người ... kờu gọi”
à Tỏc giả bày tỏ lũng khõm phục và tin tưởng ở tớnh cỏch Nga kiờn cường.
à Đồng thời cũng xa lạ với lối kết thỳc cú hậu, tụ hồng hiện thực mà bỏo trước những khú khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trờn con đường vươn tới tương lai, hạnh phỳc.
à Quan điểm của tỏc giả: “Nghệ sĩ khụng thể lạnh lựng khi sỏng tạo ... khi viết, mỏu núng nhà văn phải sụi lờn...”
=> Trước số phận bi thảm, trớ trờu của con người, tỏc giả bộc lộ sự đồng cả và lũng nhõn hậu của mỡnh.
5. Suy nghĩ về thõn phận con người:
- Tỏc giả thể hiện nghị lực kiờn cường của Xụ – lụ – cốp trong cuộc đời thường đầy khú khăn sau chiến tranh.
- Hoàn cảnh đau khổ ghờ gớm về tinh thần càng làm nổi bật tấm lũng nhõn đạo của anh. Trỏi tim anh rực sỏng trong thế giới cũn đầy hận thự và đau khổ.
à Truyện khỏm phỏ và ca ngợi tớnh cỏch Nga “con người cú ý chớ kiờn cường” và lũng nhõn ỏi.
- Tỏc giả cũn miờu tả con người bỡnh thường với phẩm chất yờu nước tiềm tàng, thầm lặng.
- Khi chia tay với hai cha con Xụ – lụ- lốp, tỏc giả nghĩ ngay tới “hai con người cụi cỳt, hai hạt cỏt đó bị sức mạnh phũ phàng cuả bóo tố chiến tranh thổi bạt tới những mền xa lạ”
à Sụ – lụ – khốp nhắc nhở và kờu gọi sự quan tõm của xó hội đối với nhõn cỏch con người và gúp tiếng núi lờn ỏn chiến tranh phi nghĩa.
=> Tỏc giả dũng cảm núi lờn sự thật, khụng sợ màu sẫm và gai gúc
III. TỔNG KẾT:
1. Chủ đề:
- Số phận con người tập trung khỏm phỏ nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh.
- Nhưng tỏc giả vẫn giữ niềm tin ở tớnh cỏch Nga kiờn cường cũng như lũng tin ở cuộc sống bao dung.
2. Nghệ thuật:
- Cỏch kể chuyện giản dị nhưng chứa đựng sức khỏi quỏt rộng lớn và sõu sắc.
- Nhõn vật được miờu tả giàu cỏ tớnh và sinh động.
V. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
 1. Củng cố:
- Cuộc đời của Xụ – cụ – lốp cú những vất hạnh đau thương như thế nào?
- Tõm trạng của Xụ – cụ - lụp diễ biến như thế nào khi gặp lại.
- Suy nghĩ của em về tớnh cỏch con người.
 2. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài: Trả bài làm văn số 6.
- Yờu cầu: Lập lại dàn ý đại cương cho bài viết vừa qua.
Ngày soạn: 
Tiết: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGễN NGỮ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Giỳp HS:
A. Mục tiêu bài học: Giúp h/s:
1. Kiến thức: Hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hỡnh và cỏc phong cỏch ngụn ngữ.
2. Kĩ năng: Nõng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phự hợp với những đặc điểm loại hỡnh và từng phong cỏch ngụn ngữ
B. Trang bị và phương pháp
1. Trang bị: - GV: SGV, SGK, Giáo án, tài liệu tham khảo
 - HS: Soạn bài theo cõu hỏi SGK.
2. Phương pháp: Hệ thống hoỏ kiến thức, vấn đỏp, thảo luận .
C. tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1
 Tổ chức tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phỏt triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thụng tin đó học.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
I. TỔNG KẾT VỀ NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HèNH NGễN NGỮ ĐƠN LẬP.
Bảng ụn tập
Nguồn gốc và lịch sử phỏt triển
Đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập
a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc:
- Họ: ngụn ngữ Nam Á.
- Dũng: Mụn- Khmer.
- Nhỏnh: Tiếng Việt Mường chung.
b) Cỏc thời kỡ trong lịch sử:
- Tiếng Việt trong thời kỡ dựng nước.
- Tiếng Việt trong thời kỡ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
- Tiếng Việt trong thời kỡ độc lập tự chủ.
- Tiếng Việt trong thời kỡ Phỏp thuộc.
- Tiếng Việt trong thời kỡ từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm đến nay.
a) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phỏp. Về mặt ngữ õm, tiếng là õm tiết; về mặt sử dụng, tiếng cú thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
b) Từ khụng biến đổi hỡnh thỏi.
c) Biện phỏp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng cỏc hư từ.
 Hoạt động 2 
Tổ chức tổng kết về phong cỏch ngụn ngữ văn bản.
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thụng tin đó học.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
II. TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGễN NGỮ VĂN BẢN
Bảng thứ nhất:
Tờn cỏc phong cỏch ngụn ngữ và cỏc thể loại văn bản tiờu biểu cho từng phong cỏch.
PCNG
sinh hoạt
PCNG
nghệ thuật
PCNG
bỏo chớ
PCNG
chớnh luận
PCNG
khoa học
PCNG
hành chớnh
Thể loại văn bản tiờu biểu
-Dạng núi (độc thoại, đối thoại)
-Dạng viết (nhật kớ, hồi ức cỏ nhõn, thư từ.
-Dạng lời núi tỏi hiện (trong tỏc phẩm văn học)
-Thơ ca, hũ vố,
-truyện, tiểu thuyết, kớ,
-Kịch bản,
- Thể loại chớnh: Bản tin, Phúng sự, Tiểu phẩm.
- Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cỏo, bỡnh luận thời sự,
-Cương lĩnh
- Tuyờn bố.
-Tuyờn ngụn, lời kờu gọi, hiệu triệu.
-Cỏc bài bỡnh luận, xó luận.
-Cỏc bỏo cỏo, tham luận, phỏt biểu trong cỏc hội thảo, hội nghị chớnh trị,
- Cỏc loại văn bản khoa học chuyờn sõu: chuyờn khảo, luận ỏn, luận văn, tiểu luận, bỏo cỏo khoa học,
- Cỏc văn bản dựng để giảng dạy cỏc mụn khoa học: giỏo trỡnh, giỏo khoa, thiết kế bài dạy,
- Cỏc văn bản phổ biến khoa học: sỏch phổ biến khoa học kĩ thuật, cỏc bài bỏo, phờ bỡnh, điểm sỏch,
-Nghị định, thụng tư, thụng cỏo, chỉ thị, quyết định, phỏp lệnh, nghị quyết,
-Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,
-Đơn, bản khai, bỏo cỏo, biờn bản,
Bảng thứ hai:
Tờn cỏc phong cỏch ngụn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cỏch
PCNG
sinh hoạt
PCNG
nghệ thuật
PCNG
bỏo chớ
PCNG
chớnh luận
PCNG
khoa học
PCNG
hành chớnh
Đặc trưng cơ bản
- Tớnh cụ thể
-Tớnh cảm xỳc.
- Tớnh cỏ thể
-Tớnh hỡnh tượng.
-Tớnh truyền cảm.
-Tớnh cỏ thể húa.
-Tớnh thụng tin thời sự.
-Tớnh ngắn gọn.
-Tớnh sinh động, hấp dẫn.
- Tớnh cụng khai về quan điểm chớnh trị.
- Tớnh chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
- Tớnh truyền cảm, thuyết phục.
-Tớnh trừu tượng, khỏi quỏt.
-Tớnh lớ trớ, lụgớc.
-Tớnh phi cỏ thể.
-Tớnh khuụn mẫu.
-Tớnh minh xỏc.
-Tớnh cụng vụ.
 Hoạt động 3
 So sỏnh hai phần văn bản (mục 4- SGK), xỏc định phong cỏch ngụn ngữ và đặc điểm ngụn ngữ của hai văn bản.
- GV yờu cầu HS vận dụng kiến thức để xỏc định và phõn tớch.
- HS thảo luận theo nhúm học tập, cử đại diện trỡnh bày và tham gia tranh luận với cỏc nhúm khỏc
 Đọc văn bản lược trớch (mục 5- SGK) và thực hiện cỏc yờu cầu:
a) Xỏc định phong cỏch ngụn ngữ của văn bản.
b) Phõn tớch đặc điểm về từ ngữ, cõu văn, kết cấu văn bản.
c) Đúng vai một phúng viờn bỏo hàng ngày và giả định văn bản trờn vừa được kớ và ban hành một vài giờ trước, anh (chị) hóy viết một tin ngắn theo phong cỏch bỏo chớ (thể loại bản tin) để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cỏc yờu cầu trờn.
- HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày kết quả trước lớp để thảo luận.
III. LUY ỆN T ẬP
Bài tập 1: Hai phần văn bản đều cú chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cỏch ngụn ngữ khỏc nhau:
+ Phần văn bản (a) được viết theo phong cỏch ngụn ngữ khoa học nờn ngụn ngữ dựng thể hiện tớnh trừu tượng, khỏi quỏt, tớnh lớ trớ, lụgớc, tớnh phi cỏ thể.
+ Phần văn bản (b) được viết theo phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật nờn ngụn ngữ dựng thể hiện tớnh hỡnh tượng, tớnh truyền cảm, tớnh cỏ thể húa.
Bài tập 2: 
a) Văn bản được viết theo phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh.
b) Ngụn ngữ được sử dụng trong văn bản cú đặc điểm:
+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này,
+ Về cõu: văn bản sử dụng kiờểu cõu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chớnh): ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội căn cứ căn cứ xột đề nghị quyết định I II III IV V VI
+ Về kết cấu: văn bản cú kết cấu theo khuụn mẫu 3 phần: 
- Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thỏnh năm, tờn quyết định.
- Phần chớnh: nội dung quyết định.
- Phần cuối: chữ kớ, họ tờn (gúc phải), nơi nhận (gúc trỏi).
c) Tin ngắn:
Cỏch đõy chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tõm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đó kớ quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nờu rừ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phũng ban, cũn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và cỏc cỏ nhõn, tổ chức chịu trỏch nhiệm thi hành

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 12 giam tai 2.doc