Đề thi thử tốt nghiệp năm học 2008 – 2009 môn: Văn - Lớp 12

Đề thi thử tốt nghiệp năm học 2008 – 2009 môn: Văn - Lớp 12

Câu 1 (2 điểm):

Trình bày những nét chính về cuộc đời và sáng tác của nhà văn Kim Lân.

Câu 2 (3 điểm) (thí sinh trình bày trong khoảng 400 từ):

Ý kiến của anh (chị) về câu nói của nhà thơ Pháp La Phông-ten: Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn.

Câu 3 (5 điểm):

 Cảm nhận của anh (chị) về người đàn bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp năm học 2008 – 2009 môn: Văn - Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở gd - Đt quảng ninh
đề thi thử tốt nghiệp
trường thpt yên hưng
Năm học 2008 – 2009
Môn: Văn - Lớp 12
(Thời gian làm bài: 150 phút
Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm): 
Trình bày những nét chính về cuộc đời và sáng tác của nhà văn Kim Lân.
Câu 2 (3 điểm) (thí sinh trình bày trong khoảng 400 từ): 
ý kiến của anh (chị) về câu nói của nhà thơ Pháp La Phông-ten: Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn. 
Câu 3 (5 điểm): 
	Cảm nhận của anh (chị) về người đàn bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
Sở gd - Đt quảng ninh
đề thi thử tốt nghiệp
trường thpt yên hưng
Năm học 2008 – 2009
Môn: Văn - Lớp 12
(Thời gian làm bài: 150 phút
Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm): 
Trình bày những nét chính về cuộc đời và sáng tác của nhà văn Kim Lân.
Câu 2 (3 điểm) (thí sinh trình bày trong khoảng 400 từ): 
ý kiến của anh (chị) về câu nói của nhà thơ Pháp La Phông-ten: Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn. 
Câu 3 (5 điểm): 
	Cảm nhận của anh (chị) về người đàn bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
Sở gd - Đt quảng ninh
Hướng dẫn chấm thi thử Tốt Nghiệp
trường thpt yên hưng
Năm học 2008 – 2009
Môn: Văn - Lớp 12
Câu 1 (2 điểm):
* Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920 - 2007); quê: huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
* Cuộc đời: 
- Gia đình khó khăn, chỉ học hết tiểu học, sau đó vừa làm vừa viết văn.
- Năm 1944 tham gia Hội văn hóa cứu quốc, hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến.
* Sáng tác: 
- Kim Lân sở trường về truyện ngắn. Thế giới NT của ông thường là khung cảnh nông thôn, hình tượng người nông dân. Đặc biệt ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn quê. 
- Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).
* Năm 2001: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Câu 2 (3 điểm):
* Giới thiệu vấn đề (0,25 đ)
* Trình bày (2,5 đ):
+ Giải thích: Thế nào là tính ích kỉ? (0,5 đ)
+ Nêu những biểu hiện của tính ích kỉ trong tình bạn (Ví dụ: Làm điều gì cũng chỉ vì mình, không quan tâm đến bạn bè, tính toán hơn thiệt,...)
Yêu cầu: Lấy dẫn chứng và phân tích làm rõ những biểu hiện đó; đưa ra được quan điểm, sự đánh giá (đúng, sai) của bản thân (1,5 đ).
+ Bài học nhận thức và hành động: Quan tâm, nhường nhịn, biết sống vì bạn bè. (0,5 đ).
* Kết luận (0,25 đ):
+ Khẳng định sự đúng đắn của câu nói.
+ Vai trò và cách giữ gìn tình bạn.
Câu 3 (5 điểm): Đảm bảo những ý cơ bản sau:
* Mở bài (0,5 đ): 
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật người đàn bà hàng chài.
* Thân bài (4 đ):
+ Ngoại hình (0,5 đ): Gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng (thô kệch, mặt rỗ, xuất hiện với khuôn mặt mệt mỏi,)
+ Số phận (1 đ): Nhiều khốn khó với những nỗi đau cả về thể xác lẫn tinh thần.
Cuộc sống chật vật (lênh đênh sông nước, đông con, đói phải ăn xương rồng luộc,..)
Bị người chồng hành hạ, đánh đập thậm tệ; 
Phải chứng kiến cảnh cha con đối xử với nhau như kẻ thù.
+ Phẩm chất (2 đ):
- Nhẫn nhục, chịu đựng, chị coi việc mỡnh bị đỏnh đú như 1 phần đó rất quen thuộc của cuộc đời mỡnh, chị chấp nhận, khụng kờu van, khụng trốn chạy. Khi được đề nghị giỳp đỡ thỡ : "Quý tũa bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nú". Chị hiểu cơ cực của của cuộc sống mưu sinh trờn biển khụng cú người đàn ụng. 
- Yờu thương con tha thiết: Nguyờn nhõn sõu xa của sự cam chịu chớnh là tỡnh thương con vụ bờ bến của chị. Chị thấy cần thiết phải cú người đàn ụng làm chỗ dựa, để chốo chống khi phong ba bóo tỏp, cựng nuụi dạy cỏc con. “Đàn bà trờn thuyền chỳng tụi phải sống cho con, khụng thể sống cho mỡnh như trờn đất được". Với thằng Phỏc, trỏnh làm nú tổn thương, chị gửi nú lờn rừng đẻ khụng phải thấy cảnh bố nú đỏnh mẹ nú. Chị đau xút khi thấy nú vỡ thương mẹ mà hận bố,.... Trờn cỏi nền cuộc sống cơ cực, ngang trỏi ấy, tỡnh mẫu tử vẫn vỳt lờn, đầy đau đớn, xút xa.
- Giàu lũng vị tha và đức hi sinh: Trờn thuyền, chị cam chịu khi bị đỏnh. Ở phiờn tũa, chị kể bằng lời lẽ đầy cảm thụng mà khụng một lời trỏch cứ chồng. Chị hiểu cỏi vất vả của người chồng - người trụ cột gia đỡnh, người gỏnh vỏc những phần nặng nhọc nhất của nghề sụng nước. Hơn thế, chị chấp nhận vỡ những đứa con. Trong khổ đau triền miờn, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phỳc nhỏ nhoi ( "...nhỡn con được ăn no, cú khi vợ chồng, con cỏi sống vui vẻ, hoà thuận")
-Người đàn bà thất học nhưng lại rất sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời: Chị ý thức được thiờn chức của người phụ nữ ("ễng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con và nuụi con cho đến khi khụn lớn"). Chị nhận thức được hoàn cảnh: trong cuộc mưu sinh đầy cam go: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ụng khỏe mạnh, biết nghề. Trong cuộc đối thoại với Phựng và Đẩu, ta càng hiểu rừ, trõn trọng những suy nghĩ hợp tỡnh, hợp lớ, hợp hoàn cảnh của chị.
Nhận xét:(0,5 đ): 
- Đú là sự cam chịu, nhẫn nhục đỏng cảm thụng, chia sẻ. Bởi nếu hiểu sự việc một cỏch đơn giản chỉ cần yờu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nhỡn vấn đề một cỏch thấu suốt thỡ suy nghĩ và cỏch xử sự của người đàn bà là khụng thể khỏc được.
- Đằng sau sự nhẫn nhục ấy là bản năng sinh tồn mónh liệt và một tấm lũng yờu thương mờ muội, đỏng thương. Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phỏc, cú tỡnh thương con vụ bờ bến, vừa luụn mang nỗi đau, vừa cú cỏi thõm trầm trong việc thấu hiểu cỏc lẽ đời. Thấp thoỏng trong người đàn bà ấy là búng dỏng của biết bao phụ nữ Việt Nam nhõn hậu, bao dung, giàu lũng vị tha và đức hi sinh.
- Qua cõu chuyện của người đàn bà, ta càng thấy rừ: Khụng thể dễ dói, đơn giản trong việc nhỡn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc sống, khụng thể cú cỏi nhỡn một chiều, phiến diện với con người và cuộc sống. Đõy cũng là nột mới trong văn xuụi sau năm 1975 mà Nguyễn Minh Chõu là vị "khai quốc cụng thần của triều đại văn học mới.
* Kết bài (0,5 đ):
- Nhân vật thể hiện cái nhìn đa diện, mới mẻ của nhà văn về cuộc đời và con người, đánh dấu sự đổi mới tư duy nghệ thuật của nhà văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi thu TN 2009 co dap an.doc