Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 8: Đọc văn tuyên ngôn độc lập

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 8: Đọc văn tuyên ngôn độc lập

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

Giúp HS thấy rõ giá trị nhiều mặt của Tuyên ngôn độc lập (lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật) đồng thời cảm nhận được tấm long yêu nước nồng nàn và tự hào DT của Bác.

2. Về kĩ nămg:

- PT lập luận, luận điểm, lời lẽ và giọng văn.

3. Về tư tưởng, tình cảm:

- GDHS yêu mến trân trọng thơ văn cũng như con người Bác.Học tập những p/c cao đẹp cử Bác, đặc biệt cách viết văn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.

2.Trò: SGK, chuyển bị bài theo câu hỏi sgk

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 8: Đọc văn tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /8/2011 Ngày giảng: 12 G /8/2011
	12H /8/2011
	12I /8/2011
Tiết 8: Đọc văn
 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 HỒ CHÍ MINH
 PHẦN HAI: TÁC PHẨM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: 
Giúp HS thấy rõ giá trị nhiều mặt của Tuyên ngôn độc lập (lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật) đồng thời cảm nhận được tấm long yêu nước nồng nàn và tự hào DT của Bác.
2. Về kĩ nămg: 
- PT lập luận, luận điểm, lời lẽ và giọng văn.
3. Về tư tưởng, tình cảm: 
- GDHS yêu mến trân trọng thơ văn cũng như con người Bác.Học tập những p/c cao đẹp cử Bác, đặc biệt cách viết văn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.
2.Trò: SGK, chuyển bị bài theo câu hỏi sgk
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức lớp (1’) 12G: 12H: 12I:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi:
 ? MĐ sáng tác bản tuyên ngôn độc lập.
b. Đáp án:
 - Khẳng định quyền độc lập tự do của DT trước quốc dân đồng bào và 
 thế giới. Bác đại diện cho CM vô sản mở nước, khai sinh ra nước
 VNDCCH. (3đ’)
 - Bản tuyên ngôn thể hiện lập trường nhân đạo chính nghĩa, nguyện
 vọng hoà bình cũng như tinh thần quyết tâm bảo vệ độc lập tự do 
 của NDVN. (3đ’)
 - Bẩn tuyên ngôn thật sự là cuộc đấu lí, tranh luận ngầm với TDP’, 
 xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của TDP’ trên đất nước ta, mở ra 1 kỉ
 nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa XH. (4đ’)
2. Bài mới: 
 * Lời vào bài (1’) 
 Tiết trước các em đã tìm hiểu và nắm vững h/c, đối tượng, MĐ, vị trí và cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn. Tiết học này thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu tiếp phần còn lại. Mời các E . Tr 38
* ND bài:
 HĐ của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt
? Để vạch tội ác của TDP’ Bác đưa ra mấy luận điểm.
? Tội ác của giặc được Bác kể ra NTN.
? Qua những mặt nào, chi tiết nào.
? Em có nhận xét gì về lời văn, cách sử dụng câu.
? Để đập tan âm mưu XL và xoá bỏ những đặc quyền, đặc lợi của chúng ở VN Bác tập trung lí giải điều gì.
? Sau khi kể tôi pháp bản tuyên ngôn đè cập đến ND gì.
 Cho HS đọc
? Quyết tâm bảo vệ ĐL_TD được Bác thể hiên NTN.
? E có nhận xét gì về lời tuyên bố.
? Nêu những nét đặc sắc về NT, ND.
? KQ những ND chính qua bài học.
? Lí giải vì sao TNĐL từ khi ra đời đến nay là 1 áng văn chính luận có sức Lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim người VN,
I. Tìm hiểu chung.
1. Hoản cảnh , đối tượng, mục đích sáng tác, vị trí của Bản tuyên ngôn độc lập.
II. Đọc - Hiểu
1. Cơ sở pháp lí và chính nghĩa của bản tuyên ngôn. 
2. Bác vạch tôi ác (cũng là tranh luận ngầm) với TDP’. (28’)
- Bác đưa ra 2 luận điểm chính:
+ Luận điểm 1: Cơ sở khách quan.
+ Luận điểm 2: Cơ sở chủ quan.
a, Luận điểm 1: Khách quan.
- Pháp không thực hiện đúng thực chất của việc “khai hoá”. Không mở mang, phát triển mà trái lại đã thi hành những chính sách hết sức dã man:
+ Về chính trị: 
 “Chúng tuyệt đối không cho dân ta quyền tự do dân chủ nào. Chúng thi hành luật pháp dã man. Chúng .suy nhược”
+ Về kinh tế:
 Chúng cướp , vơ vét bóc lột gây ra nạn đói thảm hại năm 1945.
=> Đây là bản cáo trạng đanh thép, súc tích đầy đủ về tội ác hơn 80 năm thống trị tàn bạo của TDP’ ở nước ta.
- Giọng văn đanh thép, căm thù, câu văn ngắn gọn, từ ngữ giản dị nhưng giầu hình tượng và có sức truyền cảm lớn:
 VD: 
+ Nói về tội ác phảm bội: “Thế mà”: Hai từ ấy đã đảo ngược hoàn toàn, phủ nhận hoàn toàn thái độ của TDP’. Chúng đã phản bội lại lời lẽ của ông cha chúng.
+ Kể tội ác của chúng: Tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu..: Đó là những tội ác tầy trời của chúng.
- Pháp đã không bảo hộ (giúp đì, che trở, bảo vệ) mà trái lại trong 5 năm đã bán nước ta 2 lần cho Nhật:
+ Sự kiện ngày 9/3
+ Sự kiện ở Yên bái, Cao bằng.
+ Mùa thu năm 1940
--> Dẫn chưng và lí lẽ rất sáng tỏ, đúng, có thật, chính xác.
+ Đây là đỉnh cao về tội ác của P’.
+ Vạch trần thái độ đê hèn của chúng “Trong 5 năm TDP’ đã quì gối đầu hàng”
* TL: Những tội ác trên của P’ đã được Bác triển khai ngắn gọn, rõ ràng, súc tích và triệt để vừa lột tẩy được bộ mặt thật về tội ác của kẻ thù vừa làm cho NDVN và NDTG hiểu rõ về P’.
b, Luận điểm 2: Chủ quan.
- ND ta nổi dậy làm 1 cuộc CM dân tộc, dân chủ giành lại độc lập, lập nên nước VN dân chủ cộng hoà.
 “Sự thật.. cộng hoà” (cuối Tr40)
- Bác tuyên bố thoát li hẳn mọi quan hệ với TDP’.
- Xoá bỏ mọi hiệp ước mà pháp đã kí ở VN. Xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của P trên VN
- Thể hiện quyết tâm chống mọi âm mưu của TDP’.
- Bày tỏ niềm tin với đồng minh.
3. Quyết tâm bảo vệ ĐL – TD đã giành được
- Bac khẳng định: “ Nước VN có quyền” “và sự thật đã thành 1 nước tự do độc lập”
-- > Bác vừa khẳng định vừa công bố công khai.
Người đã bày tỏ quyết tâm: “Toàn thể dân tộc ĐL ấy” (cuối Tr41).
- Lí lẽ đanh thép, vững vàng, sau sắc.
- Ý chí mãnh liệt, lời tuyên bố dứt khoát triệt để.
- Đánh thức được ý chí đấu tranh để NDVN quyết tâm chống lại âm mưu của TDP’.
III. Tổng kết: (5’)
., NT:
- Đỉnh cao của văn chính luận: Ngắn gọn, giản dị, súc tích, trong sang, đanh thép
- Kết hợp hài hoà yếu tố chính luận và văn chương:
+ Chính luận: K/C chặt chẽ.
+ Văn chương: âm hưởng hào hung, từ ngữ chính sác, gợi cảm.
2. ND:
- TNĐL là áng văn kiện LS vô giá.là áng văn chính luận mẫu mực.
IV. Củng cố và luyện tập: (4’)
Hoàn cảnh, đối tượng, MĐ, vị trí của bản TNĐL.
Cơ sở pháp lí. Cơ sở thực tiễn, ýư chí quyêt tâm giữ vững nền ĐL – TD.
* Bài tập: Phần luyện tâp sgk
- Vì TNĐL chứa đựng 1 ND tư tưởng tình cảm lớn: Nói lên được khát vọng của hàng chục triệu người VN về ĐL-TD
- Về nghệ thuật: Văn chính luận nhưng giầu chất văn hệ thống lí lẽ trình bầy theo 1 trật tự lô gíc, chặt chẽ, hợp lí..
- VB có 1 sức sống lớn.
III. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (1’)
1. Bài cũ: - Học nắm vững giá trị ND, NT bản TNĐL.
 ? PT cách lập luận thể hiện ở đoạn 2 bản TNĐL.
2. Bài mới: - Làm BT về bài: Giữ gìn sự trong sáng của TV để tiết sau
 luyện tâp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 812cb.doc