Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 22 đến tiết 30

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 22 đến tiết 30

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 Giúp học sinh:

 - Nắm được những đặc điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị.

 - Nắm được con đường sáng tác của Tố Hữu qua 5 chặng đường với các tập thơ, vị trí và nội dung cơ bản của mỗi tập thơ.

 - Hiểu những nét phong cách thơ Tố Hữu.

B. PHƯƠNG TIỆN - PP THỰC HIỆN.

 - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .

 - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.

 

doc 19 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1423Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 22 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/10/2010
	Tiết 22	 
 	 việt bắc
 	- Tố Hữu - 
	A. Phần một: Tác giả.
A. Mục tiêu bài học.
	Giúp học sinh:
	- Nắm được những đặc điểm cơ bản để hiểu và đánh giá đúng thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị.
	- Nắm được con đường sáng tác của Tố Hữu qua 5 chặng đường với các tập thơ, vị trí và nội dung cơ bản của mỗi tập thơ.
	- Hiểu những nét phong cách thơ Tố Hữu.
B. Phương tiện - pp thực hiện.
	- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
	- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
	1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: (lược)
 	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu Vài nột về tiểu sử tỏc giả.
- GV: Giới thiệu những nột chớnh về đường đời của Tố Hữu?
- GV: Những yếu tố nào trong phần cuộc đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu Đường cỏch mạng, đường thơ Tố Hữu
- GV: Giới thiệu những nột chớnh về đường cỏch mạng, đường thơ của Tố Hữu? Nhận xột?
- GV: Trỡnh bày nội dung chớnh (Ba phần)của tập thơ Từ ấy ?
- GV: Trỡnh bày nội dung chớnh của tập thơ Việt Bắc?
- GV: Trỡnh bày nội dung chớnh của tập thơ Giú lộng?
- GV: Trỡnh bày nội dung chớnh của 2 tập thơ “Ra trận” (1962 - 1971), “Mỏu và hoa” (1972 – 1977)?
- GV: Trỡnh bày nội dung chớnh của hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999)?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu phong cỏch nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Thao tỏc 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nội dung thơ Tố Hữu
+ GV: Tại sao núi thơ Tố Hữu là thơ trữ tỡnh - chớnh trị?
+ GV: Lớ giải cỏc luận điểm
 o Tỡnh cảm lớn
 o Niềm vui lớn
+ GV: Thế nào là tớnh chất sử thi ?
+ GV: Thơ Tố Hữu mang tớnh sử thi như thế nào?
+ GV: Thơ Tố Hữu cũn thể hiện tớnh trữ tỡnh chớnh trị ở phương diện nào?
- Thao tỏc 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu về nghệ thuật thơ Tố Hữu 
+ GV: Thơ Tố Hữu đậm đà tớnh dõn tộc được biểu hiện ở những phương diện nào?
+ GV: Phõn tớch cỏc vớ dụ. 
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ:
I. Vài nột về tiểu sử :
 - Tố Hữu (1920 - 2002), tờn thật là Nguyễn Kim Thành.
 - Quờ ở làng Phự Lai, xó Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiờn - Huế 
 - Cuộc đời chia làm ba giai đoạn:
 + Thời thơ ấu:
 o Xuất thõn trong một gia đỡnh nhà nho nghốo.
 o Cha và mẹ sớm đó truyền cho ụng tỡnh yờu với văn học
 o Biết làm thơ Đường từ lỳc 10 tuổi.
à Chớnh gia đỡnh và quờ hương đó gúp phần hỡnh thành hồn thơ Tố Hữu.
 + Thời thanh niờn:
 o Năm 1938, ụng được kết nạp Đảng và từ đú dõng đời mỡnh cho CM. 
 o Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tự ở miền Trung và Tõy Nguyờn. 
 o Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh Hoỏ, tiếp tục hoạt động
 o Cỏch mạng thỏng Tỏm: lónh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền ở Huế.
 + Thời kỡ giữ nhưng cương vị trọng yếu:
 o Trong chiến chống Phỏp: đặc trỏch văn hoỏ văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng.
 o Khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ: Tố Hữu liờn tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ mỏy lónh đạo của Đảng và Nhà nước.
- ễng được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996.
II. Đường cỏch mạng, đường thơ: 
 1. Từ ấy (1937-1946):
 - Là chặng đường 10 năm làm thơ và hoạt động sụi nổi từ giỏc ngộ qua thử thỏch đến trưởng thành của người thanh niờn CM. 
- “Từ ấy” gồm 3 phần :
 a. Mỏu lửa (1937 - 1939):
- Sỏng tỏc trong thời kỡ Mặt trận dõn chủ.
- Nội dung:
 + Cảm thụng với thõn phận những người nghốo khổ 
 + Khơi dậy ở họ lũng căm thự, ý chớ đấu tranh và niềm tin vào tương lai. 
 b. Xiềng xớch (1939-1942):
 - Sỏng tỏc trong cỏc nhà lao ở Trung Bộ và Tõy Nguyờn.
- Nội dung:
+ Tõm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yờu đời và khỏt khao tự do và hành động. 
+ í chớ kiờn cường đấu tranh của người chiến sĩ CM ngay trong nhà tự thực dõn. 
c. Giải phúng (1942 - 1946):
- Sỏng tỏc từ khi vượt ngục cho đến thời kỡ giải phúng dõn tộc
- Nội dung:
+ Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự do của đất nước .
+ Khẳng định niềm tin vào chế độ mới
à Những bài thơ tiờu biểu: Từ ấy, Tõm tư trong tự, Bà mỏ Hậu Giang,
2. Việt Bắc (1947 - 1954): 
- Là chặng đường thơ trong khỏng chiến chống Phỏp. 
- Nội dung:
+ Là bản hựng ca về cuộc khỏng chiến chống Phỏp gian khổ mà anh hựng. 
+ Ca ngợi những con người khỏng chiến: Đảng và Bỏc Hồ, anh vệ quốc quõn, bà mẹ nụng dõn, chị phụ nữ, em liờn lạc 
+ Nhiều tỡnh cảm sõu đậm được thể hiện: tỡnh quõn dõn, miền xuụi và miền ngược, tỡnh yờu đất nước, tỡnh cảm quốc tế vụ sản,. 
- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của VH khỏng chiến chống Phỏp. 
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Việt Bắc, Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, Phỏ đường,.
3. Giú lộng (1955 - 1961): 
- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc. 
- Nội dung:
+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN
+ Tỡnh cảm thiết tha, sõu nặng với miền Nam và quốc tế vụ sản.
- Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lóng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nột. 
- Tỏc phẩm tiờu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuõn 61, Ba mươi năm đời ta cú Đảng,
 4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Mỏu và hoa” (1972 – 1977):
- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm khỏng chiến chống Mỹ. 
- Nội dung:
 + Ra trận: bản hựng ca về miền Nam, những hỡnh ảnh tiờu biểu cho dũng khớ kiờn cường của dõn tộc (anh giải phúng quõn, ngươờithợ điện, em thơ hoỏ anh hựng, anh cụng nhõn, cụ dõn quõn) 
 + Mỏu và hoa: 
 o Ghi lại chặng đường cỏch mạng đầy gian khổ
 o Niềm tin sõu sắc vào sức mạnh của quờ hương, con người Việt Nam.
- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tớnh thời sự.
- Tỏc phẩm tiờu biểu: Bài ca Xuõn 68, Kớnh gởi cụ Nguyễn Du, Theo chõn Bỏc, Nước non ngàn dặm,
 5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999):
 - Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiờm nghiệm về cuộc đời và con người.
 - Niềm tin vào lớ tưởng và con đường cỏch mạng, tin vào chữ nhõn luụn toả sỏng ở mỗi hồn người.
III. Phong cỏch thơ Tố Hữu:
 1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tỡnh - chớnh trị: 
- Trong việc biểu hiện tõm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cỏi ta chung với những lẽ sống lớn, tỡnh cảm lớn, niềm vui lớn của con người cỏch mạng, của cả dõn tộc.
+ Tỡnh cảm lớn: tỡnh yờu lớ tưởng (Từ ấy), tỡnh cảm kớnh yờu lónh tụ (Sỏng thỏng năm), tỡnh cảm đồng bào đồng chớ, tỡnh quõn dõn (Cỏ nước), tỡnh cảm quốc tế vụ sản (Em bộ Triều Tiờn).
+ Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dõn tộc (Huế thỏng Tỏm, Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn, Toàn thắng về ta)
- Trong việc miờu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tớnh sử thi :
 + Luụn đề cập đến những vấn đề cú ý nghĩa lịch sử và cú tớnh chất toàn dõn:
 o Cụng cuộc xõy dựng đất nước (Bài ca mựa xuõn 1961)
 o Cả nước ra trận đỏnh Mĩ (Chào xuõn 67)
 + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dõn tộc chứ khụng phải là cảm hứng thế sự - đời tư: nờn con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất tiờu biểu cho cả dõn tục, mang tầm vúc lịch sử và thời đại: anh vệ quốc quõn (Lờn Tõy Bắc), anh giải phúng quõn (Tiếng hỏt sang xuõn), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hóy nhớ lấy lời tụi), chị Trần Thị Lý (Người con gỏi Việt Nam)
- Giọng thơ mang chất tõm tỡnh, rất tự nhiờn, đằm thắm, chõn thành:
 + Xuất phỏt từ tõm hồn của người xứ Huế 
 + Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu”
2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tớnh dõn tộc:
 - Về thể thơ: đặc biệt thành cụng khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dõn tộc: 
 + Lục bỏt ca dao và lục bỏt cổ điển 
(Khi con tu hỳ, Việc Bắc, Bầm ơi, Kớnh gửi cụ Nguyễn Du), 
 + Thể thất ngụn (Quờ mẹ, Mẹ Tơm, Bỏc ơi, Theo chõn Bỏc) dạt dào õm hưởng, nghĩa tỡnh của hồn thơ dõn tộc 
 - Về ngụn ngữ: 
 + Thường sử dụng những từ ngữ, những cỏch núi quen thuộc với dõn tộc. 
 + Phỏt huy cao độ tớnh nhạc, sử dụng tài tỡnh cỏc từ lỏy, cỏc thanh điệu, cỏc vần thơ,.
Em ơi Ba Lan mựa tuyết tan,
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Thỏc, bao nhiờu thỏc cũng qua,
Thờnh thờnh là chiếc thuyền ta trờn đời.
V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 
 Ngày soạn:3/10/2010
Tiết 23	
Luật thơ
A. Mục tiêu bài học.
	- Nắm được một số quy tắc về số câu, số tiếng,vần ,...của 1 số thể thơ truyền thống,từ đó hiểu thêm về những đổi mới sáng tạo của thơ hiện đại
	- Biết lĩnh hội và phân tích thơ theo những quy tắc của luật thơ
B. Phương tiện - PP thực hiện.
	- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
	- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
	1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: (lược)
	3. Nội dung bài mới:
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc phần I trong SGK.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thông qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em cho biết khái niệm về luật thơ?
CH: ở Việt Nam có thể chia ra mấy nhóm thơ?
CH: Tiếng có vai trò như thế nào trong luật thơ?
CH: Tiếng gồm có mấy phần?
CH: Như vậy, những yếu tố gì quy định luật thơ?
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Gồm mấy thể chính?
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Gồm mấy thể chính?
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Em chỉ ra số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
 I. Khái quát về luật thơ.
 1. Luật thơ.
- Là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
 - Các thể thơ Việt Nam có thể chia ra thành 3 nhóm chính:
 + Các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát và hát nói.
 + Các thể thơ Đường luật gồm: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt hay bát cú).
 + Các thể thơ hiện đại gồm năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi...
 2. Tiếng quy định luật thơ.
 - Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu của dòng thơ, bài thơ. Tên gọi các thể thơ cũng phải căn cứ vào số tiếng.
 - Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu.
 + Vần thơ là phần được lặp lại để liên kết dòng thơ trước với dòng thơ sau.
 + Mỗi tiếng có thanh (B) hoặc (T) riêng.
 - Số tiếng và các đặc điểm của tiếng về cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp...là các nhân tố cấu thành luật thơ.
 II. Một số thể thơ truyền thống.
 1. Thể lục bát.
 VD: Đầu lòng hai ả Tố Nga
 Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
 Mai cốt cách tuyết tinh thần
 Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
 - Số tiếng: 6-8.
 - Vần: + Vần lưng: tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát.
	 + Vần chân: tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thư 6 của câu lục.
 - Nhịp: nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4.
 - Hài thanh: âm tiết thứ 2,6 là thanh B, âm tiết thứ 4 là thanh T.
 2. Thể song thất lục bát.
 VD:
 Ai chẳng biết chán đời là phải
 Vội vàng chi đã mải lên tiên
Rượu ngon không có bạn hiền
 Không mua không phải không tiền không mua.
 - Số tiếng: + Cặp song thất: 7/7.
 + Cặp lục bát: 6/8.
 - Vần: + Cặp song thất có vần T.
	+ Cặp lục bát có vần B.
	+ Giữa hai cặp có vần liền.
 - Nhịp: + 3/4 ở cặp thất.
	+ 2/2/2 ở cặp lục bát.
 - Hài thanh: 
 + Cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn (nếu tiếng thứ 3 là B thì đó là câu thất B, nếu tiếng thứ 3 là T thì đó là c ... trong SGK.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thông qua hệ thống câu hỏi.
CH: Em nêu những nét chính về tiểu sử của tác giả?
CH: Về phong cách của Nguyễn Khoa Điềm có điều gì đáng chú ý?
CH: Em nêu xuất xứ của đoạn trích ?
CH: Em cho biết chủ đề của đoạn trích ?
CH: Theo Nguyễn Khoa Điềm thì đất nước có từ bao giờ ?
CH: Vậy đất nước ra đời gắn liền với gì ?
CH: Tiếp theo là sự cảm nhận đất nước từ các phương diện nào ?
CH: Về không gian địa lí thì đất nước là gì?
CH: Nhận xét của em về nghệ thuật của tác giả dùng trong đoạn này ?
CH: Đoạn thơ kết thúc nói lên điều gì ?
CH: Tư tưởng cơ bản trong phần này là gì?
CH: Em nhận xét gì về cách nhìn của tác giả đối với những thắng cảnh?
CH: Tiếp theo tác giả miêu tả gì?
CH: Khi nghĩ về 4000 năm đất nước, tác giả đã nói gì?
CH: Những người vô danh đã truyền lại cho con cháu những gì?
CH: Tư tưởng cốt lõi của phần này là gì?
CH: Ba phương diện đó là gì ?
 I. Tác giả.
- Về tiểu sử: Nguyễn Khoa Điềm sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng, học tập và trường thành trên miền Bắc những năm xây dựng CNXH, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.
 - Về phong cách: Thơ Nguyễn Khoa Điều giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.
 II. Tác phẩm.
 1. Xuất xứ.
 "Đất nước" trích phần đầu chương V của trường ca "Mặt đường khát vọng" (1971-1974).
 2. Chủ đề.
 Đoạn trích nói về đất nước theo chiều sâu văn hoá lịch sử và trong sự gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày của con người, với sự sống của mỗi người.
 III. Đọc- hiểu văn bản.
 1. Đất nước- cội nguồn dân tộc.
 Khái niệm đất nước được tác giả soi sáng từ nhiều góc độ, dưới dạng lần lượt đặt ra và giải đáp các vấn đề: Đất nước có từ bao giờ ? Đất nước là gì ? Đất nước do ai làm ra và làm ra như thế nào ?
 - Nói về sự ra đời của đất nước, tác giả không nêu lên sự kiện lịch sử, những niên đại cụ thể, mà bằng cách nói hình ảnh có ngụ ý đã khẳng định đất nước có từ "ngày xửa ngày xưa . . ." trong truyện cổ tích, từ phong tục ăn trầu và tập quán bới tóc sau đầu của phụ nữ, từ lối sống chung thuỷ, nghĩa tình và biết nuôi chí bền để đánh giặc cho đến cách ở (làm nhà bằng tre có cái kèo, cái cột), cách ăn (nấu cơm bằng hạt gạo . . .) của người Việt.
 Tức là đất nước ra đời gắn liền với sự hình thành văn hoá, lối sống, phong tục, tập quán của người Việt Nam. Tất cả đất nước đã trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị trong cuộc sống hàng ngày của con người.
 - Tiếp theo là sự cảm nhận đất nước từ các phương diện đại lí, lịch sử không gian và thời gian (Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông).
Từ huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ "Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng", truyền thuyết Hùng Vương và ngày giỗ tổ đã nói lên chiều sâu lịch sử của đất nước Việt Nam.
\ Về mặt không gian địa lí: đất nước không chỉ là núi, sông ,rừng, bể (Con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc- Con cá ngư ông ngóng nước biển khơi), mà còn là cái không gian rất gần gũi với cuộc sống của mỗi người:
 "Đất là nơi anh đến trường
 Nước là nơi em tắm"
 Với tình yêu đôi lứa "Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm" và cũng là không gian sinh tồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ:
 "Những ai đã khuất
 .............................
 Dặn dò con cháu chuyện mai sau"
 Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian. Có lúc láy lại toàn phần của câu ca dao, nhưng phần nhiều là sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tượng thơ mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ.
 - ở trên, chiều rộng của không gian địa lí và chiều dài của thời gian lịch sử, đất nước được cảm nhận như sự thống nhất của các phương diện văn hoá, truyền thống, phong tục, cái hàng ngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống mỗi cá nhân và cả cộng động. Đến đây ý thơ dẫn đến điểm tập trung những suy nghĩ, cảm xúc về đất nước, cũng là điểm mấu chốt về tư tưởng trong phần một của đoạn thơ. 
"Trong anh và em........ đất nước".
 Đoạn thơ kết thúc bằng lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đất nước, tuy là đoạn thơ chính luận, nhưng người đọc không cảm thấy là những lời "giáo huấn" mà chỉ như là một lời tự nhủ, tự dặn mình, chân tình tha thiết.
"Em ơi em . . . đất nước muôn đời"
2. Đất nước của nhân dân- Đất nước của ca dao, thần thoại.
 Tư tưởng cơ bản của phần này là tư tưởng "Đất nước của nhân dân". Đây cũng là điểm quy tụ mọi cách nhìn về đất nước trong phần này, cũng là đóng góp của tác giả làm sâu sắc thêm ý niệm về đất nước của thơ kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 - Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về đạo lí là cách nhìn có chiều sâu và là một phát hiện mới mẻ. Những cảnh quan thiên nhiên kì thú gắn liền với đời sống dân tộc, nó chỉ trở thành thắng cảnh khi đã gắn liền với con người, được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn và qua lịch sử của dân tộc. Những cảnh quan thiên nhiên gắn liền với những đức tính quý báu, những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: là sự thuỷ chung trong tình yêu. Nếu không có những người vợ mỏi mòn nhớ chồng qua những cuộc chiến tranh và li tán thì làm sao có sự cảm nhận về núi Vọng Phu. Nếu không có tình yêu thuỷ chung thì đâu có hòn Trống Mái.
 -Truyền thống anh hùng bất khuất, tinh thần đoàn kết, tình nghĩa.
 -Đức tính cần mẫn, sum vầy, chí khí tự lập, tự cường.
 -Khát vọng bay bổng, tinh thần hiếu học.
 Đoạn thơ bằng cách quy nạp một loạt hình tượng để đưa đến một khái quát sâu sắc: "Và ở đâu trên khắp. . . núi sông ta".
 - Khi nghĩ về 4000 năm của đất nước, nhà thơ không điểm lại các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô danh, bình dị: 
"Trong bốn nghìn . . . đất nước"
 Tiếp theo tác giả triển khai thêm ý: những con người vô danh, bình dị ấy đã giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau mọi giá trị văn hoá, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước, của dân tộc: hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, cả tên xã, tên làng . . . họ cũng là những con người khi "Có giặc ngoại xâm thì chống giặc ngoại xâm- Có nội thù thì vùng lên đánh bại".
 - Mạch suy nghĩ của đoạn thơ dẫn đến tư tưởng cốt lõi, điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình ở cuối đoạn: "Đất nước này là đất nước của nhân dân". Vẻ đẹp tinh thần của nhân dân, hơn đâu hết có thể tìm thấy ở đó trong ca dao, dân ca, truyện cổ tích: "Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại".
 Trong kho tàng ca dao dân ca ở đây, tác giả chỉ chọn lọc 3 câu để nói về 3 phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân, dân tộc:
 + Thật say đắm trong tình yêu: "Yêu em từ thuở trong nôi".
 + Quý trọng tình nghĩa: "Quý công cầm vàng những ngày lặn lội".
 + Thật quyết liệt trong căm thù và chiến đấu: "Trồng tre đợi ngày thành gậy- Đi trả thù mà không sợ dài lâu".
 Chúng ta bắt gặp một cách vận dụng vốn ca dao dân ca sáng tạo, không lặp lại nguyên văn mà chỉ sử dụng ý, hình ảnh của câu ca dao nhưng vẫn gợi nhớ đến câu ca dao và trở thành một câu, một ý thơ gắn bó trong mạch thơ của bài.
 IV. Tổng kết.
 "Đất nước" là đoạn thơ trữ tình, chính luận. Chất chính luận ở đây là nằm trong ý đồ tư tưởng của tác giả: thức tỉnh tinh thần của dân tộc, của thế hệ trẻ thành thị miền Nam, để dứt khoát trong sự lựa chọn đứng về phía nhân dân và cách mạng, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra hết sức quyết liệt. Đoạn thơ thể hiện được điểm mạnh của thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp cảm xúc và suy nghĩ, chính luận và trữ tình.
Hướng dẫn đọc thêm:
đất nước
	- Nguyễn Đình Thi -
	GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS trả lời:
	1. Bài thơ chia làm 2 phần.
	a. Phần 1: Hoài niệm của nhà thơ về hình ảnh mùa thu ở Hà Nội và mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc.
	- Hình ảnh mùa thu trong hoài niệm của nhà thơ:
	+ Cảm giác được nảy sinh trong một buổi sáng mùa thu.
	+ Mùa thu được hiện ra với những cảnh vật và con người cụ thể và sinh động.
	- Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc:
	+ Mùa thu hiện ra với những bức tranh cụ thể: hình ảnh, chi tiết bình dị, dân dã, khoẻ khoắn và tươi vui.
	+ Không gian rộng lớn bao la, không còn vắng lặng, hiu hắt nữa mà rộn ràng, nhộn nhịp những hoạt động.
	+ Tâm trạng chủ thể trữ tình biến đổi rõ nét.
	b. Phần 2: Đất nước trong đau thương căm hờn đã đứng lên chiến đấu.
	- Sự khốc liệt của chiến tranh.
	- Hình ảnh đất nước trong dau thương đã đướng lên chiến đấu.
	=> Đất nước là bài thơ hay nhất của đời thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ này cũng rất tiêu biểu cho cái nhìn nghệ thuật của ông về đất nước. Ông là nhà thơ của đất nước trong đau thương. Đất nước soi bóng vào tâm hồn ông, bộc lộ rõ nhất vẻ đẹp trong khổ đau, trong gian nan, vất vả, nhọc nhằn.
	***********************
Ngày soạn: 18/10/2010
Tiết 30
	Luật thơ (tiếp)
	A. Mục tiêu bài học.
	Giúp học sinh :
	Qua việc phân tích các yếu tố : tiếng , vần , nhịp ,...của 1 số đoạn thơ thấy rõ sự giống và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống
	B. Phơng tiện- PP thực hiện.
	- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
	- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
	C. Tiến trình bài dạy.
	1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài tập 1 :
- GV: Những nột giống nhau và khỏc nhau về cỏch gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong hai bài Mặt trăng và bài Súng?
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài tập 2 :
- GV: Sự đổi mới, sỏng tạo của bài thơ trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngụn truyền thống?
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài tập 3 :
- GV: Đỏnh dấu mụ hỡnh õm luật bài thơ Mời trầu?
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài tập 4 :
- GV: Ảnh hưởng của thơ thất ngụn Đường luật đối với thơ mới trong bài thơ?
 1. Bài tập 1:
Những nột giống nhau và khỏc nhau về cỏch gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài Mặt trăng và bài Súng):
* Giống nhau: gieo vần cỏch
* Khỏc nhau:
Ngũ ngụn truyền thống
 ( Mặt trăng) 
 Thơ hiện đại:
 năm chữ (Súng)
- Vần: độc vận (bờn, đen, lờn, hốn)
- Ngắt nhịp lẻ: 2/3
- Hài thanh: Luõn phiờn ở tiếng 2 và 4
- Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lờn)
- Nhịp chẵn: 3/2
- Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt
2. Bài tập 2: 
Sự đổi mới, sỏng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngụn truyền thống:
* Gieo vần:
 - Vần chõn, vần cỏch: lũng - trong (giống thơ truyền thống)
 - Vần lưng: lũng - khụng (sỏng tạo)
 - Nhiều vần ở cỏc vị trớ khỏc nhau: sụng- súng- trong lũng – khụng (3)- khụng (5)- trong (5)-trong (7)
→ sỏng tạo
* Ngắt nhịp: 
- Cõu 1 : 2/5 → sỏng tạo
- Cõu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống
3. Bài tập 3:
Mụ hỡnh õm luật bài thơ Mời trầu:
 Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hụi
 Đ B T B
 Này của Xuõn Hương / mới quệt rồi
 T B T Bv
 Cú phải duyờn nhau / thỡ thắm lại
 Đ T B T
 Đừng xanh như lỏ / bạc như vụi
 B T B Bv
4. Bài tập 4:
Ảnh hưởng của thơ thất ngụn Đường luật đối với thơ mới:
* Gieo vần: sụng - dũng: vần cỏch
* Nhịp: 4/3
* Hài thanh: 
 - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T 
 - Tiếng 4: giang, mỏi, lại, khụ: B –T – T – B 
 - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T 
à Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngụn tứ tuyệt 
V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 122230.doc