Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 19: Tây tiến

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 19: Tây tiến

I, MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1, Về kiến thức: Giúp HS thâý được

- Cảm nhận được vẻ đẹp hung vĩ mĩ lệ của núi rừng Miền tây bắc Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa dũng cảm.

- Nắm được nhũng nét đặc sắc về NT: Bút pháp lãng mạn, những sang tạo về hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu.

2, Về kĩ năng:

- RLKN phân tích, KQ, tổng hợp.

- Tích hợp giáo dục KNS:

+ Tư duy sang tạo: phan tích bình luận về hình tượng người lính

+ Tự nhận thức về ý chí vượt khó tinh thần yêu nước của người lính, tự rút ra bài học cho bản thân

3, Về thái độ:

- GDHSLòng yêu mến, cảm phục, trân trọng tài năng thơ văn cũng như con người Quang Dũng.

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 19: Tây tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/ 10/ 2011 Ngày giảng: Lớp12G: / 10/ 2011
	 Lớp12H: / 10/ 2011
 Lớp12I: / 10/ 2011
Tiêt 19: Đọc văn
 TÂY TIẾN
 QUANG DŨNG
I, MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1, Về kiến thức: Giúp HS thâý được
- Cảm nhận được vẻ đẹp hung vĩ mĩ lệ của núi rừng Miền tây bắc Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa dũng cảm.
- Nắm được nhũng nét đặc sắc về NT: Bút pháp lãng mạn, những sang tạo về hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu.
2, Về kĩ năng:
- RLKN phân tích, KQ, tổng hợp. 
- Tích hợp giáo dục KNS: 
+ Tư duy sang tạo: phan tích bình luận về hình tượng người lính
+ Tự nhận thức về ý chí vượt khó tinh thần yêu nước của người lính, tự rút ra bài học cho bản thân
3, Về thái độ: 
- GDHSLòng yêu mến, cảm phục, trân trọng tài năng thơ văn cũng như con người Quang Dũng.
II, CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.
Trò: SGK, soạn bài theo câu hỏi sgk
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức lớp (1’) 12G: 12H: 12I:
1, Kiểm tra bài cũ: ( 5’) 
a, Câu hỏi:
 ? Bài thơ mở ra nôi nhớ của nhà thơ đó là những nỗi nhớ nào.
b, Đáp án:
 - Nhớ về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến trên núi rừng Tây bắc (4đ’)
 - Nhớ về đồng đội (3đ’)
 - Nhớ những kỉ niệm đẹp trên đường hành quân (3đ’) 
2, Bài mới:
 * Lời vào bài (1’) Về bài thơ Tây Tiến ở tiết trước các em đã tìm hiểu những nét KQ về tg, TP’, hoàn cảnh sáng tác, MĐ và nỗi nhớ của nhà thơ QD bên cạnh nỗi nhớ QD còn thể hiện những gì đó là ND mà bàihọc hôm nay thầy trò ta cùng nhau đi tim hiểu tiếp. Mời. Tr87
 * ND bài:
 HĐ của GV và HS
 Yêu cầu cầ đạt
 HS đọc
?Nhà thơ nhớ về những cảnh đẹp nào. Qua câu thơ nào.
? em hiểu NTN về các từ:
? Trung tâm bức tranh ấy là ai.
? Thể hiện qua từ ngữ nào.
? Đoạn thơ miêu tả cảnh sông nước NTN.
 HS đọc
? ND chính đoạn thơ.
Tích hợp gíáo dục KNS: Cho hs trao đổi tại bàn để trình bày:
? đó là vẻ đẹp NTN.
? Em hãy PT.
? Bên cạnh vẻ đẹp đầy chất bi tráng người lính tây tiến còn thể hiện vẻ đệp nào nữa.
? Vẻ đẹp về sự hi sinh quên mình được thể hiện NTN
? Tình đồng đội được thể hiên NTN.
 HS đọc
? ND chính 4 câ cuối.
Tích hợp GDKNS:Cho Hs trình bày, trao đổi tại lớp.
? Nêu những nét đặc sắc NT,ND.
___________________________
? Nêu những nét cơ bản qua 2 tiết học
? HS đọc, làm, chữa
I, Tìm hiểu chung
II, Đoc - hiểu.
1, Đoạn 1:
2, Đoạn 2: (12’)
 Vẫn tiếp tục nỗi nhớ, là sự hồi tưởng của nhà thơ nhưng nó đưa người đọc đến 1 cảnh tượng khác: Vẻ đẹp mĩ lệ, duyên dáng và chất thơ tươi mát với những nét vẽ mềm mại, tinh tế, tài hoa.
* Đêm liên hoan văn nghệ:
 Doanh trại bùng ..
 .xây hồn thơ.
xiêm áo: trang phục
khèn: nhạc cụ
man điệu: âm điệu
e ấp: dáng vẻ
không khí lung linh huyền ảo của ánh lửa bếp bập bùng.
- > Đó là 1 đêm liên hoan mang đậm mầu sắc xứ lạ phương xa đối với người lính Tây tiến.
- Là người thiếu nữ vùng Sơn cước với những vũ điệu lạ với xiêm áo như những làng chim công dường như có sức hút, sức hấp dẫn kì lạ, với những chàng trai đất hà thành.
- “kìa em”: Thể hiện cái nhìn vừa ngạc nhiên đến ngỡ ngàng vừa say mê vui sướng trước vẻ đẹp lạ, tình tứ, dịu dàng.
* Cảnh sông nước:
 Người đi châu mộc.
 .hoa đong đưa
- Cảnh hiện lên trong Kg chiều như giăng mắc 1 mầu sương và không khí vắng lặng mang đậm nét hoang vu như thời tiền sử. Trên dòng sông mang đậm mầu cổ tích, huyền thoại ấy nổi bật dáng người uyển chuyển trên chiếc thuyền độc mộc hoà hợp với cảnh với người là bông hoa rừng khẽ đung đưa làm duyên trên dồng nước.
3, Đoạn 3: (11’)
- Hình tượng tập thể người lính Tây tiến xuất hiện với vẻ đẹp đậm chất bi tráng:
* Vẻ đẹp trong bi tráng về người lính tây tiến trong chiến đấu:
+ “Đoàn binh”chứ không phải đoàn quân . Đoàn binh tạo âm vang mạnh mẽ hơn. Ba tiếng “không mọc tóc” gợi ra nét ngang tang độc đáo. cả câu thơ tạo hình ảnh hiên ngang, dữ dội, lẫm liệt của người lính tây tiến
+ “Quân xanh mầu lá dữ oai hùm”: tô đậm thêm nét kiêu hùng của người lính. Cảm hứng lãng mạn đầy chất tráng ca đã giúp QD hoạ bức chân dung người lính tây tiến = những nét vẽ phi thường, độc đáo, vượt lên mọi khổ ải thiếu thốn.
 -- > Cuộc hành quân chiến đấu trong gian khổ ở rừng thẳm núi cao, nguươì lính bị sốt rét đến xanh da trọc tóc. Qua cảm hứng của QD thì sự thật ấy không hề tỏ ra tiều tuỵ, ốm yếu, bệnh tật mà khoẻ khoắn, dữ dội đầy chất ngang tàng, bất chấp tất cả
* Đó là nét đẹp hào hoa, lãng mạn, đầy mơ mộng của những chàng trai Hà nội:
 Mắt trừng gửi 
 .thơm.
- Trong gian khổ ác liệt nhưng họ vẫn mộng, vãn mơ:
+ Mộng: giết giặc, đánh tan lũ xâm lăng.
+ Mơ: Nhớ về phố cũ, mơ về tà áo đẹp “dáng kiều thơm” ở HN.
-- > Chất LM nuôi dưỡng tinh thần người lính trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ ác liệt.
* Lí tưởng hi sinh quên mình xả thân vì tổ quốc.
 Rải rác.
 hành
 Những nấm mồ c/s nằm rải rác ở biên cương nhưng tinh thần, khát vọng chiến đấu, tư thế lên đường hào hung sôi nổi, theo tiếng gọi của tổ quốc các anh sẵn sàng dấn thân vào cuộc trường chimh vạn dặm không tiếc tuổi xuân, không hề tính toán. Khát vọng ấy đã trở thành tư tưởng chiến đấu dũng cảm, đức hi sinh quên mình vì độc lập-tự do của tổ quốc nó tạo lên chất lạc quan hào hùng.
* Tình đồng đôi thật cảm động:
“áo bào”: cách nói làm cho câu thơ nhẹ nhàng hơn khi diễn tả sự that bi thảm.
“Về đất”: cách nói làm giảm sự đau thương. Vì QD không muốn có 1 giọt nước mắt nào rơi trên thi thể người đồng đọi mình vì người lính tây tiến sông hào hung thì chết cũng hào hung.
 -- > Người lính ngã xuống đồng đội chỉ có thể khâm liệm thi hài = chính áo quần của họ. Điều kiện thiếu thốn, hai tiếng “về đất” gợi tình gần gũi, chân thật, sống để chiến đấu giữ gìn tự do - đọc lập cho tổ quốc. Khi hi sinh người lính lại trở về đất mẹ yêu thương.
 Sông mã gầm lên khúc độc hành
- Thiên nhiên, non nước dương như cũng tấu lên khúc nhạc oai hung, bi tráng tiễn đưa họ về nơi an nghỉ cuối cùng, âm hưởng câu thơ vừa dữ dội vừa hào hung trong âm hưởng này sự hi sinh của người lính không bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng.
4, Đoạn 4: (5’)
 - QD khẳng định lí tưởng chiến đấu và tình đồng đội.:
+ Nhà thơ nhớ nhớ về tây tiến; nhớ về tuổi trẻ 1 thời say mê hào hùng. Mặc dù đã xa đơn vị, xa những người đồng đội thân yêu, xa miền tây bức của tổ quóc. QD bọc lộ nỗi nhớ = sự khẳng định không bao giờ quên.
+ Mặt khác: đoạn thơ kết bài thể hiện lí tưởng chiến đấu “một đi không về” của người lính. Họ ra đi chiến đấu không hẹn ngày về. Bởi “Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi” và “chưa hết giặc là ta chưa về” 
III Tổng kết: (3’)
1, NT: 
- Bút pháp LM cảm hứng bi tráng
- Từ ngữ chọn lọc, hình ảnh cổ kính 
2, ND:
- Nỗi nhớ của nhà thơ về đồng đội thân yêu.
- Hình ảnh người lính tây tiến dũng cảm, hào hoa, cao đẹp.
- Tái hiện lại vẻ đep hùng vĩ , nên thơ của vùng núi tây bắc Tổ quốc.
______________________________________
3. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP (7’)
* Củng cố: Ghi nhớ SGK 2’
*, Luyện tập: (3’)
Bài 1/90 sgk
Bút pháp QD: Bút pháp Lãng mạn.
Bút pháp Chính hữu: Bút pháp hiện thực
4, HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BÀI (1’)
a, Bài cũ: - Học nắm vững ND
 - Học thuộc lòng đoạn 2,3
b, Bài mới: - Đọc trước bài nghị luận về 1 ý kiến bàn về VH tiết sau hoc 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1912cb.doc