Giáo án môn Ngữ văn 12 - Phần thơ trữ tình

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Phần thơ trữ tình

1. Hoàn cảnh sáng tác - nhan đề:

* Về đoàn quân Tây Tiến: Đây là một đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Lào - Việt, đồng thời đánh tiêu hao địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến. Địa bàn hoạt động của đoàn khá rộng, hiểm trở: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về qua miền tây Thanh Hóa. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có nhiều học sinh, trí thức (như Quang Dũng). Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ: trèo đèo, luồn rừng, lội suối, ăn uống kham khổ, ốm đau không có thuốc men.

* Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị ít lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. (Năm 1957, khi in lại Quang Dũng bỏ chữ nhớ, có lẽ vì cho là thừa).

* Xuất xứ: Bài Tây Tiến rút trong tập Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, 1986).

 

doc 12 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1638Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Phần thơ trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN THƠ TRữ TìNH
tây tiến (Quang Dũng)
1. Hoàn cảnh sáng tác - nhan đề:
* Về đoàn quân Tây Tiến: Đây là một đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Lào - Việt, đồng thời đánh tiêu hao địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến. Địa bàn hoạt động của đoàn khá rộng, hiểm trở: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về qua miền tây Thanh Hóa. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có nhiều học sinh, trí thức (như Quang Dũng). Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ: trèo đèo, luồn rừng, lội suối, ăn uống kham khổ, ốm đau không có thuốc men. 
* Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị ít lâu, ngồi ở Phù Lưu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến. (Năm 1957, khi in lại Quang Dũng bỏ chữ nhớ, có lẽ vì cho là thừa).
* Xuất xứ: Bài Tây Tiến rút trong tập Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, 1986). 
2. Đoạn 1: Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ - thơ mộng và những cuộc hành quân gian khổ:
* Hai câu đầu: Thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa nhà thơ và đơn vị.
Cách gọi nhân hoá Tây Tiến ơi: Tây Tiến không còn là một danh từ vô hồn nữa mà như đã trở thành một con người, một thực thể sống thân thiết.
nhớ chơi vơi: nỗi nhớ không thể định hình cụ thể. Nỗi nhớ ùa về, bao trùm lên mọi thời gian và không gian.
* Ba câu tiếp:
Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm                                        
Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
- Những thanh trắc (dốc, khỳc, khuỷu, thẳm), những từ láy tạo hình () được sử dụng liên tiếp gợi ấn tượng mạnh về thiên nhiên miền Tây hùng vĩ nhưng dữ dội, hiểm trở, khắc nghiệt.
- Và hay nhất là miờu tả chiều sõu thăm thẳm để nói chiều cao của dốc lờn khỳc khuỷu. Cao đến nỗi người lớnh cú cảm giỏc mỡnh ngự trờn mõy heo hỳt cồn mõy và sỳng ngửi trời. Cỏch nhõn hoỏ thỳ vị cũng là để núi cỏch đo chiều cao riờng của những người lớnh trẻ trung, tinh nghịch.
* Bốn câu tiếp:
Anh bạn dói dầu khụng bước nữa                                            
Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời !                                             
Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột                                            
Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người.
- Hỡnh ảnh người lớnh Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời cho ta thấm thớa thờm những nỗi gian lao, vất vả, hi sinh của người lớnh Tõy Tiến. 
- Hỡnh ảnh nỳi rừng hoang vu, huyền bớ tăng thờm chất bi trỏng. Những nột lạ, những chi tiết rựng rợn càng tăng sức hấp dẫn của bỳt phỏp lóng mạn. Âm thanh dữ dội của tiếng thỏc buổi chiều hoà điệu với õm thanh rựng rợn của tiếng cọp trờu người đờm đờm thành một bản hoà tấu huyền bí đầy đe doạ. 
- Điệp từ chiều chiều, đêm đêm: thử thách, hiểm nguy không chỉ rình rập người lính ở mọi nơi mà còn ở mọi lúc, trên con đường hành quân.
* Hai câu cuối: những kỉ niệm với con người và bản làng thõn thương :
Nhớ ụi Tõy Tiến cơm lờn khúi                                         
Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi
Sợi khúi ấm ỏp giữa nỳi rừng hoang vu như là niềm động viên, làm ấm lòng người chiến sĩ.
Tóm lại: 
- Thiên nhiên hùng vĩ nhưng dữ dội, hiểm trở, khắc nghiệt, chứa đựng nhiều thử thách với con người.
- Thiên nhiên làm nền để tô đậm cuộc sống gian khổ, nguy hiểm; tinh thần không chịu khuất phục, vượt lên gian khổ; nét tinh nghịch, trẻ trung, yêu đời của người lính TT.
3. Đoạn 2. Tình quân dân; con người miền Tây duyên dáng và tài hoa:
* Bốn câu đầu: Tình quân dân, sự say đắm của người lính trước vẻ đẹp của đất và người miền Tây.
- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa > Cảnh vật chợt bừng sáng trong ánh lửa ấm cúng, lòng người như háo hức dõi theo. Trên cái nền không gian ấy em xuất hiện. Em xuất hiện lập tức trở thành trung điểm của mọi điểm nhìn.
- Kìa em xiêm áo tự bao giờ > Kìa em...lời chào đón đầy ngạc nhiên sung sướng đến ngỡ ngàng trước vẻ đẹp rực rỡ của các thiếu nữ Tây Bắc, vẻ đẹp toát ra từ dáng vẻ, trang phục.
- Khèn lên man điệu nàng e ấp >Âm thanh lạ làm đắm say tâm hồn những chàng trai Tây Tiến gốc Hà Nội hào hoa. Từ man điệu mà Quang Dũng sử dụng ở đây cũng rất tài hoa. Vũ khúc hoang sơ ấy hòa với vũ điệu của em gái duyên dáng, e ấp, tình tứ làm ngất ngây những người lính.
Tóm lại: Gian khổ có thể làm gục ngã, làm mỏi lòng ai đó nhưng không thể giết chết tâm hồn trẻ trung, yêu đời của người lính Tây Tiến. 
* Bốn câu sau: là cảnh sắc Tây Bắc mênh mang, huyền ảo hiện lên trong nỗi nhớ lắng sâu:
Người đi Châu Mộc ... đong đưa.
Không gian dòng sông buổi chiều giăng mắc một màu sương, sông nước bến bờ hoang dại như một bờ tiền sử. Hồn lau những cây lau không còn vô tri vô giác mà có linh hồn. Phải là một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, tài hoa và lãng mạn mới cảm nhận được hồn lau đang dăng mắc dọc nẻo bến bờ. Không gian nên thơ ấy làm nền cho con người xuất hiện:
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Câu thơ không tả mà gợi, gợi cái dáng uyển chuyển của con người trên chiếc thuyền độc mộc. Cảnh rất thơ và người cũng rất tình. Tác giả như ngây ngất đắm say trước cảnh và người. 
* Tóm lại: Đoạn thơ không chỉ bộc lộ tình quân dân gắn bó, hơn thế còn cho người đọc thêm hiểu hơn về các anh, những người lính hồn nhiên, yêu đời; hiểu thêm về mảnh đất miền Tây dữ dội mà đầy thơ mộng, huyền ảo. Chất tài hoa, chất lãng mạn của thơ Quang Dũng cũng là ở đó. 
4. Đoạn 3: Người lính Tây Tiến hào hùng và hào hoa.
* Bốn câu đầu: Tương phản giữa bề ngoài và bên trong.
- Bên ngoài: Diện mạo kì dị, gợi vẻ ốm yếu, tiều tuỵ; cuộc sống gian khổ khác thường (dẫn chứng).
- ẩn sâu bên trong đó là: 
Tư thế hùng dũng, một thái độ bất chấp gian khổ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Sức mạnh tinh thần dữ oai hùm; mắt trừng. ốm nhưng không yếu, vẻ ngoài ốm yếu lại ẩn chứa trong đó sức mạnh phi thường, dữ dội - sức mạnh của ý chí, của lòng căm thù.
Tâm hồn lãng mạn, hào hoa, giàu tình cảm (mơ Hà Nội dáng kiều thơm)
-> Sự hoà trộn của hai vẻ đẹp đối lập nhưng rất người trong hình tượng người lính Tây Tiến: Vẻ đẹp bi/ tráng; anh hùng mà lãng mạn, hào hoa; phi thường, dữ dội /mà rất trẻ trung, yêu đời,
* Bốn câu sau: Tương phản giữa hiện thực và lí tưởng.
- Hiện thực: khốc liệt, đầy mất mát hy sinh: Rải rácmồ viễn xứ; áo bào thay chiếu anh về đất
- Lý tưởng: quyết tâm, ý chí hùng tráng không gì lay chuyển: Chiến trường đời xanh
- Cách nói: áo bào, về đất: Tôn vinh sự hy sinh cao cả, giảm nhẹ những mất mát, đau thương.
- Hình ảnh: Sông Mã gầm lên: Âm hưởng bi tráng, trầm hùng. Đoạn thơ nói đến mất mát đau thương mà vẫn hào hùng.
* Tóm lại:
- Hiện thực cực kì gian khổ, khốc liệt, chết chóc. Nhưng không né tránh, nhà thơ lấy chính hiện thực đó làm nền tô đậm vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn, lí tưởng của người lính năm xưa.
- Bút pháp tương phản, lãng mạn.
5. Bốn câu kết:
Bốn câu thơ là lời thề của các chiến sĩ vệ quốc: Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy/ Hồn về....
- Mùa xuân có thể hiểu theo nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947).
- Hồn về Sầm Nứa...: Chí nguyện của các chiến sĩ là sang nước bạn hợp đồng tác chiến với quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp.
- ...chẳng về xuôi: Dù ngã xuống trên đường hành quân, nhưng hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng với đồng đội, vẫn theo đuổi lý tưởng đến cùng. Câu văn tế của Nguyễn Đình Chiểu ngày xưa nói thật đúng lí tưởng của các anh: Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc.
------------------------
Tố hữu
1. Con đường thơ của Tố Hữu:
* Nhận định chung: Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó song hành, phản ánh các giai đoạn, những chặng đường cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
* Từ ấy (1937 - 1946) là niềm hân hoan của một tâm hồn gặp gỡ ánh sáng lí tưởng, tìm thấy lẽ sống của mình. Tập thơ ghi lại bớc đường hoạt động và trưởng thành của người thanh niên cộng sản trong 10 năm sôi động và trưởng thành của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
* Việt Bắc (1946 - 1954) thể hiện bước chuyển của thơ Tố Hữu trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp theo hướng dân tộc và đại chúng. Tập thơ đã thể hiện thành công hình ảnh quần chúng nhân dân kháng chiến và phản ánh những chặng đường chiến đấu và thắng lợi của cuộc chiến đấu, kết tinh những tình cảm lớn của con người Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến.
* Gió lộng (1955 - 1961) tiếp tục khuynh hướng khái quát và cảm hứng sử thi được mở ra từ cuối tập Việt Bắc. Tập thơ khai thác cảm hứng trên hai chủ đề lớn: Sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và cuộc đấu tranh thống nhất đất nước, thể hiện bước phát triển và khí thế mới của cách mạng.
* Ra trận (1972) và Máu và Hoa (1977) là chặng đường thơ Tố Hữu trong thời kỳ chống Mĩ, hướng tới động viên, cổ vũ, khẳng định, ngợi ca cuộc chiến đấu anh hùng của cả dân tộc. Thơ Tố Hữu thời kỳ này mang đậm tính chính luận - thời sự, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn anh hùng.
* Một tiếng đàn (1992) và Ta với ta (1999) hướng về cuộc sống đời thường, công cuộc xây dựng CNXH và đổi mới...
2. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu:
Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ trước hết nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho lí tưởng cộng sản. Thơ ông chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước, từ hoạt động cách mạng của bản thân và những tình cảm chính trị cách mạng. ở Tố Hữu, lí tưởng cách mạng, đời sống cách mạng, các vấn đề và sự kiện chính trị quan trọng của đất nước đã khơi nguồn cảm xúc và trở thành cảm hứng nghệ thuật.
Thơ Tố Hữu thiên về cảm hứng lãng mạn và phát triển theo khuynh hướng sử thi. 
Thơ Tố Hữu có một giọng điệu riêng, đó là giọng tâm tình ngọt ngào.
Thơ Tố Hữu đậm tính dân tộc. Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ, nhưng đặc biệt thành công trong các thể thơ truyền thống (lục bát, bảy chữ). Tố Hữu cũng thường sử dụng từ ngữ, lối nói, cách diễn tả quen thuộc với dân tộc và nhân dân. Tính dân tộc của thơ Tố Hữu đặc biệt được thể hiện ở nhạc điệu. Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.
Kết luận:
- Thơ Tố Hữu là thành công xuất sắc của thơ cách mạng, là một thành tựu lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. 
- Sức thu hút của thơ Tố Hữu với bạn đọc là niềm say mê lí tưởng, ở những tình cảm cách mạng nồng nhiệt và tính dân tộc đậm đà.
------------------------
Việt bắc (Tố Hữu)
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, nơiđồng bào Việt Bắc đã cưu mang, giúp đỡ Đảng và Chính phủ trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Tháng 7/1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Miền Bắc được giải phóng, một trang sử mới mở ra cho dân tộc, một giai đoạn mới mở ra cho cách mạng Việt Nam.
- Tháng 10/1954, cơ quan Trung ương của Đảng, Nhà nước chuyển từ căn cứ địa Việt Bắc về Thủ đô. Việt Bắc ra đời trong thời điểm lịch sử ấy, thể hiện truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc.
2. Đoạn 1: Tõm tỡnh người ở lại.
* Lời gợi nhắc: Mỡnh về .....nhớ nguồn?
- Xưng hụ: mỡnh - ta
Hay gặp trong ca dao: biểu hiện tỡnh yờu đụi lứa (Mỡnh núi với ta mỡnh hóy cũn son/ Ta đi qua ngừ thấy con mỡnh bũ; Mỡnh với ta tuy hai mà một/ Ta với mỡnh tuy  ... guyờn văn mà chỉ sử dụng ý và hỡnh ảnh của cõu ca dao, vẫn gợi nhớ đến cõu ca dao nhưng lại trở thành một cõu, một ý thơ gắn bú trong mạch thơ của bài.
- Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm gúp thờm một thành cụng trong dũng thơ về Đất Nước thời chống Mỹ, làm sõu sắc thờm nhận thức về Nhõn dõn và Đất Nước.
----------------------------
Sóng (Xuân Quỳnh)
1. Khái quát:
Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của người phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đương. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của người con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tương đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng. Trong tác phẩm, Sóng là biểu tượng của tâm trạng nhân vật trữ tình, là hóa thân của Em. 
2. Hình tượng Sóng và Em:
* Bốn khổ đầu: Băn khoăn và khỏt vọng.
Khổ 1: 
 - Súng được đặc tả ở hai đối cực: dữ dội ><lặng lẽ: Đú là những trạng thỏi cú thật của súng ngoài tự nhiờn, cũng là những biểu hiện trong tõm trạng người con gỏi đang yờu: luụn luụn hài hũa những đối cực (vừa khao khỏt mónh liệt vừa trầm tư dịu dàng, vừa sụi nổi rộn ró vừa lặng lẽ õm thầm, thoắt ồn ào vui tươi thoỏng đó chỡm lắng sõu sa)(cú thể liờn hệ với bài thơ Thuyền và Biển của Xuõn Quỳnh).
- Tương quan sụng - bể: 
• Sụng: khụng gian nhỏ, hẹp, hữu hạn,nụng cạn
• Bể: khụng gian lớn, rộng, khoỏng đạt, sõu sắc
> Băn khoăn và tỡm cỏch giải đỏp: khụng hiểu nổi mỡnh, tỡm ra tận bể. Xuõn Quỳnh mượn một qui luật tự nhiờn để biểu trưng cho những băn khoăn trong lũng mỡnh. Súng xưa nay vẫn đổ từ sụng ra biển lớn. Đú cũng là khỏt khao vượt giới hạn nhỏ bộ, vươn tới khụng gian rộng lớn hơn để lớ giải chớnh mỡnh của con người.
Khổ 2:
- Thời gian ngày xưa và ngày sau: Súng tượng trưng cho sự bất diệt của tuổi trẻ và khỏt vọng TY.
- Mượn qui luật tự nhiờn để diễn tả một triết lớ dung dị nhưng thấm thớa về tỡnh yờu và tuổi trẻ: cũn tuổi trẻ là cũn khỏt vọng, mà khỏt vọng yờu thương mói cũn tức là con người mói trẻ trung. 
Khổ 3,4: Trước muụn trựng súng bể...ta yờu nhau.
 - Chuỗi cõu hỏi liờn tiếp truy đến cựng nguồn gốc của song cũng chớnh là nguồn gốc của tỡnh yờu.
 - Lớ trớ vận động em nghĩ (2 lần) nhưng bất lực em cũng khụng biết nữa: Lời thỳ nhận thành thật, đỏng yờu: khụng biết nguồn gốc của súng, nguồn gốc của tỡnh yờu
- Khỏi quỏt một điều sõu kớn trong tỡnh yờu: tỡnh yờu là thế giới bớ ẩn, khụng dễ gỡ cắt nghĩa rừ ràng (liờn hệ với Xuõn Diệu: “Làm sao cắt nghĩa được tỡnh yờu/ Cú nghĩa gỡ đõu một buổi chiều/ Nú chiếm hồn ta bằng nắng nhạt/ Bằng mõy nhố nhẹ giú hiu hiu”
* Khổ 5: Nhớ thương.
- Từ vận động bỡnh thường của súng, nhõn vật trữ tỡnh liờn tưởng đến nỗi nhớ bờ của những con súng: Súng vỡ nhớ bờ mà vỗ miờn man, vụ hồi vụ hạn, bất kể ngày đờm. Trờn biển cả bao la ấy, khụng cú con súng nào - dự ở dưới lũng sõu hay ở trờn mặt nước - nguụi nhớ bờ. Nỗi nhớ của súng bao trựm khắp chiều rộng, chiều sõu của đại dương. Đú cũng là chiều sõu, chiều rộng của nỗi nhớ, da diết và khắc khoải.
- Nỗi nhớ anh trong em: cả trong mơ cũn thức: Nếu súng nhớ bờ cả ngày đờm thỡ nỗi nhớ của em cũn vượt mọi giới hạn thời gian, khụng gian, tràn cả vào chiều sõu của vụ thức. ý thơ diễn tả nỗi nhớ lắng đọng, da diết nhất, sõu kớn nhất.
Lưu ý: Có thể so sánh với nỗi nhớ trong ca dao, trong thơ Nguyễn Bính,... để từ đó thấy được cách diễn tả độc đáo của Xuân Quỳnh.
3. Khổ 6,7: Chung thuỷ.
- Đối lập nhiều phương (bắc, nam) >< một phương (anh)
- Cặp từ cú tớnh chất khẳng định Dẫu...cũng...
- Số từ ước lượng lớn Trăm nghỡn >< cỏi duy nhất: bờ
Đến đõy, súng và em đó hoà làm một. Tất cả đều nhằm khẳng định tấm lũng sắt son, một tỡnh yờu chung thủy, duy nhất. Khỏt khao yờu đương của người con gỏi được bộc lộ mónh liệt nhưng cũng thật giản dị: súng khỏt khao tới bờ cũng như em luụn khỏt khao cú anh.
4. Khổ 8,9: ý thức về cuộc đời ngắn ngủi và ước nguyện dõng hiến, khỏt vọng tỡnh yờu vĩnh cửu.
- Cặp từ: ...tuy....vẫn...;....dẫu....vẫn...: í thức về cuộc đời trần thế ngắn ngủi. Chớnh ý thức ấy đó dẫn đến khỏt vọng bất tử húa tỡnh yờu: Làm sao được tan ra.năm cũn vỗ.
- Từ ngữ chỉ những giới hạn khụn cựng biển lớn, ngàn năm: Thể hiện ước nguyện chõn thành, lớn lao: muốn hoỏ thõn vào súng, đại dương để được bất tử bởi chỉ thiờn nhiờn mới vĩnh viễn trường cửu. Đú là khỏt vọng vượt qua giới cỏi hữu hạn của đời người, khỏt vọng hoỏ thõn vào thiờn nhiờn để sống mói với tỡnh yờu.
5. Kết luận:
- Vẻ đẹp tỡnh yờu, tõm hồn, thơ Xuõn Quỳnh: thuỷ chung, dịu dàng, chõn thật mà mónh liệt, khao khỏt.
- Nột truyền thống và hiện đại: nhõn vật trữ tỡnh vẫn mang những nột đẹp truyền thống nhưng đó cú những nột hiện đại: Vẫn thủy chung, khao khát yêu đương mãnh liệt nhưng mang vẻ đẹp của trớ tuệ, tự nhận thức, bỡnh đẳng, khỏt vọng hiến dõng bất tử, mạnh bạo, chủ động bày tỏ những rung động rạo rực trong lòng mình. 
- Sáng tạo hình tượng Sóng; ngôn ngữ hồn nhiên, đằm thắm, chân thành; thể thơ 5 chữ nhịp nhàng.
---------------------------------
ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA (Thanh Thảo)
1. Xuất xứ:
- Rỳt trong tập Khối vuụng Ru-bớch
- Là tỏc phẩm tiờu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mónh liệt và phúng tỳng, ớt nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siờu thực.
2. Cõu đề từ Nếu tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn:
- Đàn ghi ta:
Là sự nghiệp nghệ thuật mà Lorca theo đuổi.
Là biểu tượng cho đất nước TBN.
> Cỏch hiểu 1: Lời trăng trối khụng chỉ thể hiện sự gắn bú mỏu thịt, suốt đời của Lor-ca với õm nhạc, mà cũn là sự thể hiện lũng yờu nước, yờu nhõn dõn của nhà thơ.
> Cỏch hiểu 2: Lorca cho rằng cần phải biết chụn nghệ thuật của ụng để nú khụng trở thành vật ỏn ngữ, cản trở sự sỏng tạo nghệ thuật, giỳp nghệ thuật đi tới, vươn cao hơn. Cõu núi thể hiện ước nguyện của nhà thơ: sẽ cú những tài năng nghệ thuật mới thay thế Lor-ca, vượt qua Lor-ca để tiếp tục cụng cuộc cỏch tõn.
3. Đoạn 1: Hỡnh ảnh Lor-ca trong bối cảnh chớnh trị Tõy Ban Nha. Đoạn thơ tập trung nhiều hỡnh ảnh tượng trưng:
- Mở đầu bài thơ là õm thanh tiếng đàn được diễn đạt bằng hỡnh ảnh lạ : những tiếng đàn bọt nước - đú là thứ õm thanh cú hỡnh khối, dường như trũn trịa, trẻ trung, nhảy nhút; mỏng manh nhưng khụng thể bị tiờu diệt, (lỳc hiện, lỳc tan nhưng tan rồi lại hiện); đú là cảm nhận rất riờng của nhà thơ về tiếng đàn của Lor-ca.
- Tiếng đàn của Lor-ca lại hiện lờn trong khung cảnh Tõy Ban Nha ỏo choàng đỏ gắt:
Hỡnh ảnh gợi lờn những đấu trường đấu bũ tút truyền thống của TBN. 
Nhưng đặt trong bối cảnh chớnh trị đương thời thỡ hỡnh ảnh ấy cũn gợi hỡnh dung về một đấu trường đặc biệt với cuộc đấu tranh giữa khỏt vọng dõn chủ của Lor-ca với nền chớnh trị độc tài, của khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật của Lor-ca với nền nghệ thuật già nua. Cú thể hiểu TBN đang trở thành một đấu trường giữa người với người, giữa dõn chủ và độc tài, giữa tự do bị búp nghẹt và thể chế chớnh trị hà khắc.
- Đi lang thang về miền đơn độc: chớnh là miền lớ tưởng - lớ tưởng chớnh trị, lớ tưởng nghệ thuật của Lor-ca, là miền khụng mấy kẻ dấn thõn và cũng khụng dễ tỡm người đồng điệu. Trờn con đường ấy cú vầng trăng chuếnh choỏng, như tõm trạng của nhà thơ, ngõy ngất say đời, say nghệ thuật, say thơ, say lớ tưởng. Lor-ca khụng chỉ cụ đơn trong sỏng tạo mà cũn cụ đơn trong cả mục đớch đấu tranh chõn chớnh. Chưa thấu hiểu cho nờn TBN vẫn hỏt nghờu ngao, vẫn cất lờn những õm thanh khụng cựng mục đớch với Lor-ca.
Túm lại: Tỏc giả đó gợi lờn được hỡnh ảnh của Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cụ và nền nghệ thuật già nua, vẫn ụm ấp khỏt vọng cỏch tõn sỏng tạo nghệ thuật và đấu tranh vỡ một nền dõn chủ, nhưng lại rất cụ đơn trờn hành trỡnh lý tưởng ấy. Đoạn thơ cũng thể hiện rừ đồng cảm, thấu hiểu của Thanh Thảo với con người Lor-ca.
4. Đoạn 2: Cỏi chết của Lor-ca:
- Bỗng kinh hoàng: 3 tiếng ngắn ngủi đặc tả trạng thỏi bất ngờ, sửng sốt. Cỏi chết gõy chấn động Tõy Ban Nha vẫn cũn chưa tỉnh hỏt nghờu ngao.
- Hỡnh ảnh gợi ấn tượng mạnh: ỏo choàng bờ bết đỏ, tiếng ghi-ta rũng rũng mỏu chảy gợi cái chết đột ngột, bi thảm của nhà thơ thiên tài. Lor-ca như một đấu sĩ đang bị hành hỡnh trờn đấu trường chớnh trị Tõy Ban Nha.
- Tiếng ghi ta: lặp đi lặp lại (4 lần) nhưng biến hoỏ, thay màu chuyển gam, thay phụng chuyển cảnh:
ghi ta nõu: màu nõu của chất liệu làm nờn cõy đàn, màu của đồng đất, màu của nước da, màu của nỗi buồn từ nay sẽ phủ kớn cuộc đời cụ gỏi)
ghi ta lỏ xanh: màu của sự sống. Từ biết mấy thốt lờn như sự nuối tiếc ngậm ngựi cho một vẻ đẹp đang bị phỏ huỷ.
tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan: Từ vỡ tan là hiện thực hoỏ cỏi chết; là cảm nhận về số phận mong manh của tiếng đàn – thõn phận bi thảm của người nghệ sĩ Lor-ca. 
tiếng ghi ta rũng rũng/ mỏu chảy: thị giỏc, cảm giỏc mạnh. Âm thanh như một cơ thể, cú sinh mệnh, cú trỏi tim, biết quặn đau, biết chảy mỏu. Hỡnh ảnh thơ cú sức ỏm ảnh: đú khụng chỉ là cỏi chết của một con người, hơn thế là cỏi chết của nghệ thuật, của sự tiến bộ. Cỏi chết gợi nhiều đau xút.
Túm lại: Cụm từ tiếng ghi-ta lặp lại tạo nhịp thơ dồn dập, nghẹn ngào, như từng tiếng nấc, như nỗi đau xút, đồng cảm của Thanh Thảo với thõn phận của Lor-ca; hỡnh ảnh tượng trưng gợi nhiều liờn tưởng về cỏi chết, về cuộc đời, về nghệ thuật,...
5. Đoạn 3: Niềm xút thương.
- Khụng ai chụn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang gợi nhiều liờn tưởng:
Khụng cú ai tiếp nối sự nghiệp cỏch tõn mà Lor-ca để lại > xút thương cho hành trỡnh nghệ thuật chưa hoàn tất, khỏt vọng nghệ thuật cũn dang dở. Nghệ thuật Lor-ca thành cỏ mọc hoang, khụng người chăm bún > Lor-ca mói là người nghệ sĩ độc hành trờn miền sỏng tạo.
Cỏ mọc hoang: cú sức sống hoang dại, mónh liệt, lan toả > nghệ thuật Lor-ca bất tử.
-  Hai dũng thơ giọt nước mắtđỏy giếng là những hỡnh ảnh đẹp và buồn gợi nỗi xút đau trước cỏi chết của Lor-ca và trước sự dang dở của một khỏt vọng cỏch tõn.
6. Đoạn 4: Suy tư về cuộc giải thoỏt và cỏch gió từ của Lor-ca
- Cỏi chết được diễn đạt qua: đường chỉ tay đó đứt; bơi sang ngang, (con sụng trở ngăn trở hai cừi: õm – dương), lặng yờn bất chợt (cừi vĩnh hằng)
- nộm > hành động kiờn quyết thể hiện tõm thế, tư thế của người chiến sĩ: sẵn sàng đún nhận cỏi chết. Nhưng đú khụng phải là cỏi chết về với cỏt bụi mà là cỏi chết hồi sinh, gieo mầm sự sống.
- li-la-li-la: õm thanh là linh hồn của cõy đàn, giai điệu li-la-li-la ngọt ngào xuất hiện 3 lần và khộp lại bài thơ mở ra những liờn tưởng vụ tận. Âm thanh tha thiết luyến lỏy như linh hồn của tiếng đàn cũn vương mói. Đú là sức sống nghệ thuật Lor-ca, tinh thần Lor-ca.
7. Kết luận:
- Thanh Thảo thật sự cú những khoảnh khắc húa thõn, đồng điệu đến tận cựng để cảm nhận được tiếng lũng của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương: niềm yờu tha thiết quờ hương, cuộc sống; mang trong mỡnh một tỡnh yờu thủy chung; và nỗi đau đớn khi phải chịu cỏi chết oan khuất
- Tấm lũng Thanh Thảo: đau xút, tiếc thương, trõn trọng, ngưỡng mộ mónh liệt một tài năng, một nhõn cỏch nghệ sĩ lớn.
- Bài thơ cú sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tỡnh. Bài thơ toỏt lờn vẻ đẹp thơ Thanh Thảo: hiện đại theo phong cỏch tượng trưng, siờu thực. 

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi TN chuyen de Tho.doc