- Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số.
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.:
- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng
nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm.
- Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để
tính nguyên hàm.
TCT 49 Ngaøy daïy: NGUYEÂN HAØM I.MUÏC TIEÂU: 1) Kieán thöùc : - Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. - Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm. 2).Kó naêng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. - Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm. 3)Thaùi ñoä: - Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài. II.CHUAÅN BÒ: ² Giaùo vieân : Giáo án, bảng phụ ² Hoïc sinh : SGK, đọc trước bài mới. III . PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học : SGK. IV.TIEÁN TRÌNH : OÅn ñònh lôùp : kieåm tra só soá Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi: Nhaéc laïi ñònh nghóa vaø caùc tính chaát cuûa nguyeân haøm Aùp duïng: Tìm và Noäi dung baøi môùi : Hoaït ñoäng cuûa thaày , troø Noäi dung baøi daïy HĐ1: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 7 SGK. - Từ hoạt động 7 SGK hướng dẫn học sinh nhận xét và rút ra kết luận thay U = x và V = cos x. - Thực hiện: ∫(x cos x)’ dx = x cos + C1 ∫cosx dx = Sin x + C2 Do đó: ∫x sin x dx = - x cosx + sin x + C (C = - C1 + C2) - Phát biểu định lý - Chứng minh định lý: -Hướng dẫn thông qua các câu hỏi gợi ý: Đặt u = ? Suy ra du = ? , dv = ? Áp dụng công thức tính - Nhận xét , đánh giá kết quả và chính xác hoá lời giải , ghi bảng ngắn gọn và chính xác lời giải. - Từ vd9: yêu cầu học sinh thực hiện HĐ8 SGK - Thực hiện vídụ: - Thực hiện 1 cách dễ dàng. - Thực hiện theo yêu cầu giáo viên - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu 1 vài ví dụ yêu cầu học sinh thực hiện tính khi sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần ở mức độ linh hoạt hơn. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện tính (lặp lại tính nguyên hàm 1 số lần ) - Nhận xét và chính xác hoá kết quả. 2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần: Định lý 2: ∫u (x) v’ (x) dx = u (x) v(x) - ∫u’ (x) v(x) dx - Lưu ý cách viết biểu thức của định lý: v’(x) dx = dv u’ (x) dx = du ∫u dv = u . v - ∫ vdu VD: Tính a/ ∫ xex dx b./ ∫ x cos x dx c/ ∫ lnx dx. Bài giải a/ Đặt: U = x dv = ex dx Vậy: du = dx , v = ex ∫x ex dx = x . ex - ∫ ex de - x ex - ex + C b/ Đặt u = x , dv = cos dx, du = dx , v = sin x Do đó: ∫ x cos x dx = x sin x - ∫sin dx = x sin x + cosx + C c/ Đặt u = lnx, dv = dx du = 1/2 dx , v= x Do đó: ∫ lnx dx = xlnx - x + c VD2: Tính ∫x2 cos x dx Bài giải Đặt u = x2 và dv = cosx dx ta có: du = 2xdx, v = sin x do đó: ∫x2 cosxdx = x2 sin x - ∫2x sin x dx Đặt u = x và dv = sin x dx du = dx , v = - cosx ∫x sin x dx = - xcos x + ∫ cos x dx = - x cos x + sin x + C Vậy: x2 sin x - 2 (- x cosx + sin x +C) Cuûng coá : + Định nghĩa nguyên hàm hàm số + PP tính nguyên hàm bằng cách đảo biến số và phương pháp nguyên hàm từng phần . Daën doø : - Nắm vững các cách tính nguyên hàm của hàm số - Làm các bài tập SGK và SBT. V.RUÙT KINH NGHIEÄM :
Tài liệu đính kèm: