Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 25

Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 25

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I/ Mục đích – Yêu cầu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.

-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi SGK)

-Giáo dục kĩ năng sống:

+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (biết được cái thiện luôn thắng cái ác, ).

+Ra quyết định (có cách xử lí tình huống một cách đúng đắn).

+Ứng phó, thương lượng (tiếp xúc trò chuyện nhỏ nhẹ, hòa nhả vui vẽ).

+Tư duy sáng tạo (biết áp dụng trong thực tế cách cư xử, lời nói một cách chuẩn chạc, tự tin).

II/ Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 28 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1051Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4 & 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
TN
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài dạy
TH
Môn 
 Bài dạy
TH
Hai
28/2
TD
TD
TĐ
T
LS 
Bài 49
Bài 50
Khuất phục tên cướp biển
Phép nhân phân số
Trịnh – Nguyễn phân tranh
TD
TD
LS
TĐ
T
Bài 49
Bài 50
Sấm sét đêm giao thừa
Phong cảnh Đền Hùng
Kiểm tra định kì (GHKI)
Ba
1/3
CT
ĐL
LTVC
T
 N-V : Khuất phục tên
Thành phố Cần Thơ
Chủ ngữ trong câu kể Ai là...
Luyện tập
ĐL
T
CT
LTVC
Châu phi
Bảng đơn vị đo thời gian
N-V: Ai là thủy tổ loài người
Liên kết các câu trong bài 
Tư
2/3
KC
TĐ
T
KH
KT
 Những chú bé không chết
Bài thơ tiểu đội xe không 
Luyện tập
Ánh sáng và việc bảo vệ .
Chăm sóc rau, hoa
T
KC
KT
TĐ
KH
 Cộng số đo thời gian
Vì muôn dân
Lắp xe ben
Cửa sông
Ôn tập vật chất và năng lượng
Năm
3/3
T
TLV
LTVC
ĐĐ
Tìm phân số của một số
LT tóm tắt tin tức
MRVT : dũng cảm
Thực hành kĩ năng giữa kì II
ĐĐ
T
TLV
LTVC
 Thực hành kĩ năng giữa kì II
Trừ số đo thời gian
Tả đồ vật (Kt)
Liên kết các câu trong bài 
Sáu
4/3
TLV
KH
T
SH
 LT xây dụng mở bài trong...
Nóng lạnh và nhiệt độ
Phép chia phân số
Tuần 25
KH
T
TLV
SHL 
Ôn tập vật chất và năng lượng
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
Tuần 25
Thư hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục đích – Yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục kĩ năng sống:
+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (biết được cái thiện luôn thắng cái ác,).
+Ra quyết định (có cách xử lí tình huống một cách đúng đắn).
+Ứng phó, thương lượng (tiếp xúc trò chuyện nhỏ nhẹ, hòa nhả vui vẽ).
+Tư duy sáng tạo (biết áp dụng trong thực tế cách cư xử, lời nói một cách chuẩn chạc, tự tin).
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
Lich sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu: 
	Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
	+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
	+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1phút
1
- HS :1 học sinh khá đọc toàn bài
- GV : HĐ1: Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 
-Tết Mậu Thân (1968) đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
5phút
2
- GV : Giới thiệu bài, hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Thảo luận nhóm
 Thuật lại cuộc Tổng tiến công của quân giải phóng vào Sài Gòn? Trận nào là trận tiêu biểu trong cuộc Tổng tiến công này?
-Cùng với cuộc Tổng tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào?
8phút
3
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
(Trình bày ý kiến cá nhân)
-GV : -Tại sao nói: Cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân (1968) mang tính bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn?
7phút
4
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm .
( Thảo luận nhóm)
HS : -Làm việc cả lớp. Đọc SGK thảo luận tìm ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và trả lời câu hỏi.
7 phút
 5
- HS : Đọc từng đoạn ,kết hợp tìm hiểu bài. 
 - Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ?
+Vậy các em xử lí như thế nào nếu cĩ bạn đến lớn tiếng vớ em?
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- GV : -Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) có tác động như thế nào đến đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
-Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)?
7phút
6
-GV :HD hoc sinh đọc diễn cảm
-HS : -HĐ cả lớp. 
Đọc SGK. Trả lời câu hỏi
Nhận xét bổ sung 
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2:
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 
-Làm được Bt1; Bt3.
-Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II/.CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
Tập đọc
 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
	- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/Đồ dùng dạy-học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK;tranh ảnh về đền Hùng 
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
- HS : HS khá giỏi đọc bài
7phút
2
 - HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. 
- GV : hướng dẫn luyện đọc.
8phút
3
GV : HDHS Lần lượt làm bài tập
- HS : Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
7phút
4
HS : Thực hành bài tập vào vở
- GV : Yêu cầu HS đọc trong nhóm, và thi đua giữa các nhóm.
8phút
5
- GV : Chấm bài nhận xét
HS : Đọc từng đoạn và kết hợp tìm hiểu bài.
- Bài văn viết về cảnh vật gì ở đâu ?
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
 Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
7phút
6
HS : Thực hành làm còn lại
- GV : đưa bảng phụ và hướng dẫn HS đọc 
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng 
C.HĐDH :
Lịch sử
TRỊNH -NGUYỄN 
PHÂN TRANH
I/ Mục đích - yêu cầu:
-Biết được vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ nay bị chia cặt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
II/.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của HS .
Toán
 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I
	(Đề chung toàn khối)
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .
trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .
- HS : Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên
8phút
2
- HS : Thảo luận nhóm
Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?
- GV : Nhận xét học sinh chuẩn bị của HS
Giới thiệu bài và ghi đầu bài 
GV chép đề bài lên bảng.
7phút
3
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận.
- HS : Làm bài trong giấy kiểm tra.
8phút
4
- HS : TLCH ?
- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào? 
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao ? Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
- GV : Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
 Giao việc
7phút
5
GV :nhận xét.
 - HS Tiếp tục làm bài trong giấy kiểm tra.
7phút
6
- HS :củng cố SGK.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Chính tả
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày viết đúng đoạn văn xuôi.
-Làm đúng BT (2)b.
-HS khá giỏi làm được câu đố Bt(2)b.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
Địa lí
 CHÂU PHI
I.Mục tiêu: 
	- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
	+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
	- Nêu được một số đặc diểm về địa hình, khí hậu:
	+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
	+ Khí hậu nóng và khô.
	+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
	- Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
	- Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bản đồ tự nhiên Châu Phi
	- Quả địa cầu
	- Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở Châu Phi
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : HD tìm hiểu bài viết chính tả
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn tức giận  đến như con thú dữ nhốt chuồng.
HS :HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn của Châu Phi 
quan sát
3 Hs trình bày
7phút
2
- HS: Đọc bài viết, nhận xét chính tả, viết từ khó.
đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
- GV nhận xét, tyên dương :
Châu phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau Châu Á và châu Mĩ.
10phút
3
GV:Hướng dẫn HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài 
HS : Hoạt động 2: Địa hình Châu Phi
HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát lược đồ tự nhiên Châu Phi
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
7phút
4
HS: viết bài vào vở, soát lỗi.
GV : Kết luận 
7phút
5
- GV: HD học sinh làm bài tập chính tả, chấm chính tả.
yêu cầu bài tập 2a
- HS : bổ sung ý kiến
8phút
6
- HS: Làm bài tập, chữa bài
-GV : Cùng HS nhânxét.
3Phút
Dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Địa lí
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nêu được một số đặt điểm của thành phố Cần Thơ:
+Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bean sông Hậu.
+Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
-Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ).
-Hs khá giỏi:Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.
Bản đồ Cần Thơ.
Tranh ảnh về Cần Thơ.
Toán
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: 
	- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
	- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3(a).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
GV: treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
HS : nhắc lại các  ... n ở bảng, lớp làm vở nháp và nhận xét; nêu cách thực hiện.
HS nêu cách thực hiện :
 +Trừ theo từng loại đơn vị đo.
 + Chuyển đổi ở số bị trừ ( nếu có).
8phút
3
- HS : phát biểu.
hs trình bày kết quả tóm tắt bản tin.
-Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Lê Văn Tám(An Sơn ,Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo, học giỏi.
-Tin b: Hoạt động của các bạn HS Tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc (Vạn phúc Hà Nội)
 - GV : Quan sát hướng dẫn HS làm bài.
7phút
4
GV : nhắc lại yêu cầu và trao đổi cùng hs
Muốn viết tin em phải nắm được các sự việc, kèm số liệu liên quan nếu có.Để nắm được sự việc ,có được số liệu em phải tìm hiểu tình hình hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học, phải ghi chép lại cẩn thận.
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập.
8phút
5
HS : viết tin theo yêu cầu vào nháp và tóm tắt lại bằng 1,2 câu
- GV : Chữa bài, chấm bài
7phút
6
- GV : Kết luận
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TƯ: DŨNG CẢM 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảmqua viêc45 tím từ cùng nghĩa, việc ghép từ (Bt1, Bt2); hiểu ngĩa một vài từ theo chủ điểm (Bt3); biết sử dụng một số từ ngữ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (Bt4).
II- CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 .
-Từ điển đồng nghĩaTV.
 Tập làm văn
 KIỂM TRA VIẾT
(TẢ ĐỒ VẬT )
I/Mục tiêu: 
	Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ đặt câu đúng, tự nhiên.
II/Đồ dùng dạy-học:
-Giấy kiểm tra hoặc vở 
-Tranh ảnh phục vụ bài 
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
-GV : gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
-HS : đọc yêu cầu đề bài.
7phút
2
- HS : - Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trình bày.
GV : nhắc HS cách trình bày bài ,chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu 
8phút
3
- GV : gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
HS : viết bài vào giấy thi
7phút
15
- HS : Cả lớp đọc thầm à làm việc cá nhân
- HS đọc kết quả.
- GV : quan sát uốn nắn tư thế ngồi
8phút
1
GV : nhận xét.
HS : - Nộp bài
7phút
6
- HS: - Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền.
- GV : chấm nhận xét , khen những HS viết đúng yêu cầu,viết hay 
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
 Tiết 4:
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Đạo đức
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I/Mục tiêu
-Ôn tập từ bài8 đến bài 11
-Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng 
II/Đồ dùng dạy-học: 
-Phiếu
-SGK
Luyện từ và câu 
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu văn bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
	- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc này thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
II/Đồ dùng dạy-học: 
-Bảng phụ
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
-HS : được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người
GV : cho HS đọc yêu cầu của BT
-Nêu rõ đoạn văn nói vê ai 
-Những từ ngữ nào cho biết điều đó 
7phút
2
- GV : : yêu cầu mỗi học sinh hãy viết ,vẽ, hoạt kể về một công viểc trong tương lai mà em thích 
 +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
 +Lí do em thích công việc hay nghề nghiệp đó 
 +Để thực hiện được ước mơ của minh ngay từ bây giờ em cần thực hiện những công việc gì?
- HS làm bài cá nhân 
-Cho HS trình bày ý kiến 
8phút
3
-HS : -Lần lượt từng học sinh nêu
- GV : nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn: Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, ông người 
7phút
4
-GV : đưa ra 3 ô chữ nội dung có liên quan đến một số câu tục ngữ hoạt những câu thơ mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ 
1.Đây là bài ca dao ca ngợi những nhười lao động này 
 Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
2.Đây là bài thơ của Tố Hữu mà nội dung nói về công việc luôn gắn với chiếc chổi tre.
3.Vì lợi ích mười năm trồng cây 
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nới nổi tiếng của Hồ Chủ tịc về người lao động nào ?
4./Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm
- HS : làm bài cá nhân bài 2, rút ghi nhớ.
8phút
5
-HS :
- Thảo luận chung cả lớp . 
- GV : yêu cầu học sinh làm bài 1, 2 vào vở BT
Bài 2
+ Từ nàng (câu 2)thay cho cụm từ vợ An Tiêm (câu 1)
+ Từ chồng (câu 2)thay cho AN tiêm (câu 1)
7phút
6
- GV: kết luận và giải thích. 
- HS : chép lời giải đúng vào vở hay vở BT
3Phút
Dặn dò
 - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Thư sáu, ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Tập Làm Văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
-Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây mà em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa
 -Trò: SGK, vở ,bút,nháp 
Khoa học
 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu: Ôn tập về:
	- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
	- Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công)
 + Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thể có thể phát ra âm thanh)
 -Hình trang 101,102 SGK
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
HS : đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
 - Cả lớp theo dõi 
GV : cho HS quan sát hình 2 trang 102
7phút
2
- GV : nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm.
HS : Quan sát hình 2 trang 102 SGK để trả lời câu hỏi sau:
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
8phút
3
HS : phát biểu cá nhân
-hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn.
- GV : Yêu cầu đại diện trình bày, GV kết luận.
7phút
4
GV : nhận xét, chốt ý.
 a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả)
 b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả).
- HS : “Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện”
-Chơi theo nhóm dười hình thức tiếp sức
-Khi lớp trưởng hô bắt đầu
Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc
18phút
5
HS: đọc yêu cầu đề bài.
-đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa)
- hs nêu cây đã chọn để tả.
GV : Yêu cầu đại diện trình bày, -Mỗi nhóm cử 5-7 người tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1
-Mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến hs 2 lên viết
1phút
6
- GV : yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho).
+BVMT: Qua cây đã chọn tả em sẽ yêu quí và chăm sĩc như thế nào? 
HS :, Tuyên dương đội thắng
- HS nêu kết luận
3Phút
Dặn dò
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 2 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Khoa học
 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
-Biết cách đọc nhiệt kế và cách sử dũng nhiệt kế. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
Toán
 LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
	- Cộng, trừ số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
	- Làm các bài tập: 1(b); 2; 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: 
-Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào?
-HS : làm lần lược từng bài tập rồi chữa
7phút
2
- HS : quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
GV : chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu ( a ) (b ).
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa ngày - giờ, phút - giây.
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày ở bảng, lớp nhận xét.
8phút
3
- GV : kết luận.
Như mục “Bạn cần biết”
+BVMT: Nhiệt độ nước quá nĩng hoặc quá lạnh thì sinh vật, cây trồng sẽ như thế nào?
-HS : làm và chữa nhận xét và nêu lại cách làm bài 1.
7phút
4
HS : -Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
 - GV : 
- Cho HS lần lược làm từng bài tập và chữa.
- Gọi HS chữa và nêu cách làm.
8phút
5
GV : Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
 .- HS : Thực hành làm lần lượt các bài tập 2,3 và 4.
HS lên bảng làm,lớp làm vào vở
Lớp nhận xét.
7phút
6
- HS : -Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
- GV : Chữa bài, chấm bài
3Phút
Dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 :
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn 
Tên bài
A. Mục tiêu :
B. Đồ dùng :
C. HĐDH :
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số(lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
- Phiếu cá nhân.
Tập làm văn
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mục tiêu: 
	 Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)
II/Đồ dùng dạy-học 
-Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ 
-Giấy khổ lớn 
TGian
H.Động
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động của GV - HS
1 phút
1
- GV : Giới thiệu phép chia phân số
Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
-HS : đọc lại đoạn văn ở BT 1 
- Dựa theo nội dung Bt1 viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở BT2
-HS làm việc theo nhóm 4 
-Đại diện nhóm trình bày 
7phút
2
 - HS : nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
GV nhận xét +lớp bình chọn nhóm bào viết tốt 
8phút
3
- GV : Cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu sau đó trình bày kết quả 
HS : đọc yêu cầu BT3
-Cho các nhóm đọc phân vai 
7phút
4
- HS : 
Thực hành làm lần lượt các bài tập 
GV : nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh 
8phút
5
- GV : Chữa bài, chấm bài
- HS : thi đọc phân vai 
-Lớp nhận xét 
7phút
6
.- HS : Học sinh sửa sai vào vở.
GV : nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
3Phút
Dặn dò
 Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25 cua hieu.doc