BÀI 25 (1 TIẾT- TIẾT 41 )
KIM LOẠI KIỀM
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lợng ion hoá., một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất.
Hiểu:
- Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ.
- Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh.
- Phơng pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy.
2. Kĩ năng
- Biết thực hiện các thao tác t duy logictheo trình tự:
Vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất chung phơng pháp điều chế.
- Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo, thế điện cực chuẩn. của kim loại kiềm.
Bài 25 (1 tiết- tiết 41 ) Kim loại kiềm I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lợng ion hoá..., một số ứng dụng của kim loại kiềm trong sản xuất. Hiểu: - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ. - Tính chất hoá học đặc trựng của kim loại kiềm là tính khử mạnh. - Phơng pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy. 2. Kĩ năng - Biết thực hiện các thao tác t duy logictheo trình tự: Vị trí, cấu tạo nguyên tử đ tính chất chung đ phơng pháp điều chế. - Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo, thế điện cực chuẩn... của kim loại kiềm. - Kiểm tra dự đoán băng cách nhờ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình... - Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. Viết đợc các PTHH dạng khái quát với kim loại kiềm. II. Chuẩn bị 1.Dụng cụ - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiềm phóng to. - Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng điện phân. - Đĩa hình về 1 số phản ứng của nảtti và kim loại kiềm khác (nếu có) - Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khi Clo, bình thu khí Clo, phễu thuỷ tinh, tấm kính, muôi sắt. 2. Hoá chất: - HCl đặc và MnO2, nc cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO3, cồn III.hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 (khoảng 5 phút) GV yêu cầu HS: - Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong nhóm. - Viết cấu hình electron của Na, Li, K.. và cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng và khả năng cho, nhận electron của nguyên tử. - Quan sát bảng trong SGK và cho biết năng lợng ion hoá, thế điện cực chuẩn E0, mạng tinh thể của một số kim loại kiềm, rút ra nhận xét. - Suy đoán tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm. I. Vị trí và cấu tạo 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn HS; Tìm hiểu trong bảng tuần hoàn 2. Cấu tạo của kim loại kiềm HS nêu: * Cấu hình electron . - Nguyên tử chỉ có 1 e ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s * Năng lơng ion hoá thứ nhất có giá trị nhỏ nhất trong các kim loại và giảm dần Li đến Các. *Cấu tạo đơn chất: Các đơn chất có mang tinh thể lập phơng tâm khối, không bền. * Số oxi hoá: Nguyên tử kim loại kiềm dễ dang tách 1e để trở thành ion dơng có điện tích 1 +. Hoạt động 2 (khoảng 5 phút). GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét, bổ sung và hoàn thiện. 2. Tính chất vật lí HS làm việc cá nhân - Quan sát bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại kiểm, mục nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lơng riêng, độ cứng, thể điện cựcchuẩn. - Đọc 1 số thông tin trong bài về tính chất vật lí. - Rút ra nhận xét và phát biểu ý kiến. Hoạt động 3 (khoảng 15 phút) * GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá học của kim loại kiểm theo quy trình sau: Dự đoán tính chất hoá học đ Kiểm tra dự đoán đ Kết luận * Chú ý: Không thực hiện phản ứng của kim loại kiềm với axit vì phản ứng rất mãnh liệt, gây nổ. * GV có thể cho nhóm HS quan sát một số thí nghiệm: natri phản ứng với nớc (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch phenolphltalein và đốt chát khí H2); natri cháy trong khí Clo (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch AgNO3). * Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS có kết luận về tính chất đặc trng của kim loại kiềm. * GV tổ chức cho HS làm việc, tổ choc thảo luận và GV hoàn thiện 3. Tính chất hoá học HS làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm) và thảo luận toàn lớp: - Dự đoán tính chất hoá học của kim loại kiểm, dựa vào những đặc điểm về vị trí, cấu tạo nguyên tử. - Kiểm tra dự đoán: Đọc các thông tin trong bài học, nhớ lại một số phản ứng đã biết về tác dung của kim loại kiềm và phi kim, với dung dịch axit, với nớc. Viết PTHH dới dạng tổng quát. 1. Tác dụng với phi kim Đặc biệt: Na cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na2O2, chất này phản ứng với nớc tạo thành NaOH và H2O2 có tính oxi hoá mạnh. 2. Tác dụng với axit Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit tạo thành khí H2. Phản ứng mãnh liệt, gây nổ: 3. Tác dụng với nớc Khử đợc nớc dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ H2 : 2M + 2H2O 2MOH + H2 Hoạt động 4 (khoảng 15 phút) GV hoàn chỉnh kết luận nh SGK. GV yêu cầu HS: - Suy đoán phơng pháp chung điều chế kim loại kiềm. Xét chọn phơng pháp cụ thể có thể điều chế kim loại trên cơ sở: phơng pháp chung điều chế kim loại, tính chất đặc trng của kim loại kiềm và lý thuyết về điện phân. - Kim loại: Phơng pháp điều chế kim loại kiềm chỉ có thể làm phơng pháp điện phân nóng chảy và không thể có phơng pháp nào khác. GV nhận xét và kết luận. IV. ứng dụng và điều chế 1. ứng dụng - HS nghiên cứu nội dung bài học. - Tóm tắt một số ứng dụng của kim loại kiềm. - Tìm thêm thí dụ cụ thể khác. 2. Điều chế - Quan sát hình 5.1 (GSK) để hiểu đợc quán trình điện phân NaCl nóng chảy điều chế natri. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phơng trình điện phân. HS báo cáo kết quả thảo luận. * Nguyên tắc: Do có tính khử rất mạnh nên phơng pháp duy nhất điều chế kim loại kiềm là phơng pháp điện phân nóng chảy. M + + e đpnc M * Điều chế kim loại Na: - Nguyên liệu: NaCl tinh kiết - Phơng pháp: Điện phân nóng chảy trong bình điện phân có cực dơng làm bằng than chì, cực ấm bằng thép. - Các phản ứng hoá học xảy ra khi điện phân NaCl nóng chảy có màng ngăn: Cực âm (catot) Na+Cl - Cực dơng (atot) Na+ + e Na 2Cl - Cl2 + 2e 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 Tiết 42 Bài 25 B : MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Mục tiờu bài học: học sinh nắm được Tớnh chất hoỏ học và phương phỏp điều chế NaOH bằng điện phõn, hiểu được những quỏ trỡnh hoỏ học xảy ra trờn cỏc điện cực, viết sơ đồ và phương trỡnh điện phõn Những tớnh chất hoỏ học của cỏc muối NaHCO3, Na2CO3; ứng dụng của chỳng. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Natrihidroxit: NaOH Tớnh chất: NaOH là chất rắn khụng màu, dễ hỳt ẩm, dễ núng chảy, tan nhiều trong nước. NaOH là một bazơ mạnh, phõn li hoàn toàn thành ion khi tan trong nước. NaOH Na+ + OH- Tỏc dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối. VD: NaOH + HCl CO2 + NaOH Ứng dụng và điều chế: ứng dụng: cú nhiều ứng dụng quan trọng trong cụng nghiệp: sx nhụm , xà phũng...... Điều chế: điện phõn dung dịch NaCl cú màng ngăn sơ đồ: d2 NaCl (NaCl, H2O) catot anot Na+, H2O Cl-, H2O 2H2O + 2e H2 + 2OH- Đpdd m.n 2Cl- Cl2 + 2e Ptđp: 2NaCl + 2H2O H2 +2NaOH +Cl2 II.Natrihidrocacbonat và natricacbonat: 1. Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3 Tớnh chất: là chất rắn màu trắng ớt tan trong nước, bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao. 2NaHCO3 Na2CO3+CO2 +H2O Là muối của axit yếu, khụng bền, tỏc dụng với axit mạnh. NaHCO3 +HCl NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ CO2 + H2O Là muối axit nờn pư được với dung dịch bazơ VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO3- + H2O ứng dụng : sgk 2. Natricacbonat: Na2CO3 Tớnh chất: Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, to nc = 850oC , khụng phõn huỷ ở nhiệt độ cao. Là muối của axit yếu nờn pư với axit mạnh. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O CO3- + 2H+ → CO2 + H2O ion CO32- nhận proton, nờn cú tớnh bazơ b) Ứng dụng: sgk HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho HS quan sỏt lọ chứa NaOH rắn HS: quan sỏt và cho biết màu sắc, trạng thỏi tồn tại GV: Biểu diễn TN hoà tan NaOH vào nước, cho học sinh cầm ống nghiệm, nhận xột hiện tượng. Hỏi: NaOH là bazơ mạnh hay yếu, trong nước phõn li cho ra những ion nào, viết pư? Hỏi : Hóy cho biết những tớnh chất của dung dịch bazơ? Và hoàn thành cỏc phưong trỡnh phản ứng sau đõy? NaOH + Cu(NO3)2 HOẠT ĐỘNG 2 Hỏi: Trong thực tế em đó biết NaOH đó cú những ứng dụng gỡ ? GV: NaOH được điều chế bằng phương phỏp điện phõn dung dịch muối NaCl. GV: Treo sơ đồ thựng điện phõn dung địch NaCl và mụ tả. HS: Viết cỏc quỏ trỡnh xảy ra tại điện cực và viết phản ứng điện phõn HOẠT ĐễNG 3 GV: NaHCO3 bền ở nhiệt độ thường, bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao. Hỏi: Hóy viết pư để chứng minh rằng NaHCO3 là chất lưỡng tớnh ? GV: Làm thớ nghiệm: cho HCl vào ống nghiệm chứa NaHCO3. HS: Cho biết tớnh lưỡng tớnh của NaHCO3 là do ion nào gõy ra ? GV: tớnh bazơ vẫn là ưu thế HS: Nghiờn cứu những ứng dụng trong sgk HOẠT ĐỘNG 4 HS: Quan sỏt lọ chứa Na2CO3 và nhận xột tớnh chất vật lớ của nú Hỏi: Na2CO3 là muối của axit nào? Hóy viết ptpư của Na2CO3 với HCl dạng phõn tử và ion thu gọn , từ đú nhận xột tớnh chất của nú ? Hỏi: Hóy cho biết dung dịch Na2CO3 cú mụi trường gỡ ? vỡ sao? pH lớn hay nhỏ hơn 7 ? HS: Đọc những ứng dụng của Na2CO3 HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố: bài tập 1,2,5 / sgk Tiết 43 Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT Mục tiờu bài học: Về kiến thức: HS biết: vị trớ, cấu hỡnh e, năng lượng ion hoỏ, số oxi hoỏ của kim loại kiềm thổ, một số ứng dụng của kim loại kiềm thổ. HS hiểu: Tớnh chất vật lớ: tonc và tos tưong đối thấp, khối lượng riờng nhỏ. Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của kim loại kiềm thổ là tớnh khử mạnh nhưng yếu hơn Kim loại kiềm, tớnh khử tăng dần từ Be à Ba. Phương phỏp điều chế kim loại kiềm thổ là điện phõn núng chảy muối clorua. Về kĩ năng: Biết thực hiện thao tỏc tư duy: vị trớ, CTNT à tớnh chất à pp điều chế. Viết ptpư hoỏ học. Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn, sơ đồ điện phõn nc MgCl2 Đốn cồn, cốc, kẹp gỗ, dõy Mg, H2O, dd CuSO4 III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Vị trớ và cấu tạo: Vị trớ của KLKTtrong bảng tuần hoàn: Thuộc nhúm Iia , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra(px). Trong mỗi chu kỡ đứng sau KLK. cấu tạo của KLK thổ: là nguyờn tố s Cấu hỡnh e ngoài cựng TQ: ns2. Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+. Vd. Mg à Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] Tớnh chất vật lớ: Tonc và tos tương đối thấp Kim loại thuộc nhúm IIA cú độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhụm và những kim loại nhẹ, vỡ cú d<g/cm3 Kiểu mạng tinh thể: khụng giống nhau. III. Tớnh chất hoỏ học: KLK thổ cú tớnh khử mạnh, yếu hơn KLK. Tớnh khử tăng dần từ Be à Ba. Tỏc dụng với phi kim: Khi đốt núng, KLK thổ pư với oxi(chỏy). VD: 2Mg + O2 à 2MgO TQ: 2M + O2 à 2MO Tỏc dụng với Hal: VD: Ca + Cl2 à CaCl2 Tỏc dụng với axit: KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 và EoM2+/M < EoH+/H2. VD: Ca + 2HClà CaCl2 + H2 TQ: M + 2H+ à M2+ + H2 Tỏc dụng với nước: Be khụng pư Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường. Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường. VD: Ca + 2 H2O à Ca(OH)2 +H2 to Mg + 2H2O MgO + H2 Ứng dụng và điều chế: 1. Ứng dụng: - Kim loại Be tạo ra những hợp kim bền, cú tớnh đàn hồi cao. - Kim loai Mg tạo ra hợp kim nhẹ ,bền. - Ca: Dựng đẻ tỏch oxi, S ra khỏi thộp. 2. Điều chế: * P2: Đpnc muối halogenua. đpnc Vd: MgCl2 Mg + Cl2 đpnc TQ: MX2 M + X2 HOẠT ĐễNG 1 Hỏi: KLK thổ nằm ở nhún nào trong BTH? Bao gồm những nguyờn tố nào? GV: treo BTH. HS: viết cấu hỡnh e của Mg, Ca à cấu hỡnh e ngoài cựng TQ. Hỏi: cho biết KLKT cú mấy e hoỏ trị nằ ... cường chế biến thực phẩm nhõn tạo hoặc chế biến thực phẩm theo cụng nghệ húa học tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao hơn. Hoạt động 2: Húa học và vấn đề may mặc: Học sinh tỡm hiểu vấn đề may mặc đó và đang đặt ra cho nhõn loại và vai trũ của húa học trong việc giải quyết cỏc vấn đề trờn như thộ nào ? Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiờn nhiờn như bụng, đay, gai,...thỡ khụng đủ. Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi húa học đó đỏp ứng được nhu cầu may mặc cho nhõn loại. So với tơ tự nhiờn ( sợi bụng, sợi gai, tơ tằm), tơ húa học như tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, ....cú nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền. Cỏc loại tơ sợi húa học được sản xuất bằng phương phỏp cụng nghiệp nờn dó đỏp ứng được nhu cầu về số lượng , chất lượng và mĩ thuật. Hoạt động 3: Húa học và sức khoẻ con người: Học sinh đọc thụng tin trong bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và cỏc thụng tin bổ sung về cỏc loại thuốc và tỡm hiểu thành phần húa học chớnh của một số loại thuốc thụng dụng. Nờu một số bệnh hiểm nghốo cần phải cú thuốc đặc trị mới cú thể chữa được.... Từ đú cho biết vấn đề đó và đang đặt ra đối với ngành dược phẩm và đúng gúp của húa học giỳp giải quyết vấn đề đú như thế nào ? [ Kết luận: Nhiều loại bệnh khụng thể chỉ dựng cỏc loại cõy cỏ tự nhiờn trực tiếp để chữa trị. Ngành Húa dược đó gúp phần tạo ra những loại thuốc tõn dược cú nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghốo... Học sinh tỡm hiểu một số chất gõy nghiện , ma tuý và cú thỏi độ phũng chống tớch cực. Tỡm hiểu sỏch giỏo khoa và trả lũi cỏc cõu hỏi: Ma tỳy là gỡ ? Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề matỳy là gỡ ? Húa học đó gúp phần giải quyết vấn đề đú như thế nào ? nhiệm vụ của húa học ? Hoạt động 4: Củng cố và đỏnh giỏ. Cỏc bài tập 1,2,3/sgk Tiết 68: Bài 48: HểA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MễI TRƯỜNG Mục tiờu bài học: Kiến thức: Hỉểu ảnh hưởng của húa học đối với mụi trường sống ( khớ quyển, nước, đất) Biết và vận dụng một số biện phỏp để bảo vệ mụi trường trong cuộc sống hàng ngày. Kĩ năng: Biết phỏt hiện một số vấn đề thực tế về mụi trường. Biết giải quyết vấn đề bằng những thụng tin thu thập được từ nội dung bài học, từ cỏc kiến thức đó biết, qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng,... Chuẩn bị: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ụ nhiễm mụi trường, một số biện phỏp bảo vệ mụi trường sống ở Việt Nam và trờn thế giới. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ễ nhiờm mụi trường khụng khớ: GV yờu cầu học sinh: Nờu một số hiện tượng ụ nhiễm khụng khớ mà em biết ? Đưa ra nhận xột về khụng khớ sạch và khụng khớ bị ụ nhiễm và tỏc hại của nú ? GV: Vậy nguồn nào gõy ụ nhiễm khụng khớ ? Những chất húa học nào thường cú trong khụng khớ bị ụ nhiễm và gõy ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ? HS: Thảo luận nhúm, thảo luận toàn lớp và rỳt ra kết luận. Hoạt động 2: ễ nhiễm mụi trường nước: HS: đọc tài liệu , từ cỏc thụng tin khỏc, trả lời cỏc cõu hỏi: Nờu một số hiện tượng ụ nhiễm nguồn nước ? Đưa ra nhận xột về nước sạch, nước bị ụ nhiễm và tỏc hại của nú . Nguồn gõy ụ nhiễm nước do đõu mà cú ? Những chất húa học nào thường cú trong nguồn nước bị ụ nhiễm và gõy ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khỏc ? Hoạt động 3: ễ nhiễm mụi trường đất: HS thảo luận với cõu hỏi tương tự như trờn. Hoạt động 4: Nhận biết mụi trường bị ụ nhiễm. GV: đặt vấn đề: Bằng cỏch nào cú thể xỏc định được mụi trường bị ụ nhiễm ? Một số cỏch nhận biết mụi trường bị ụ nhiễm: Quan sỏt màu sắc, mựi. Dựng một số húa chất để xỏc định cỏc ion gõy ụ nhiễm bằng phương phỏp phõn tớch húa học. Dựng cỏc dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kớ, mỏy đo pH, ...để xỏc định nhiệt độ, cỏc ion và độ pH của đất, nước... HS : suy nghĩ, đọc những thụng tin trong bài học để trả lời cõu hỏi và nờu phương phỏp xỏc định . Hoạt động 5: Xử lớ chất ụ nhiễm như thế nào ? GV: Nờu tỡnh huống cụ thể và yờu cầu học sinh đưa ra phương phỏp giải quyết. HS: Đọc thờm thụng tin trong sỏch giỏo khoa, quan sỏt hỡnh vẽ thớ dụ về xử lớ chất thải, khớ thải trong cụng nghiệp. Tiến hành thảo luận nhúm, phõn tớch tỏc dụng của mỗi cụng đọan và rỳt ra nhận xột chung về một số biện phỏp cụ thể trong sản xuất, đời sống về: Xử lớ khớ thải. Xử lớ chất thải rắn. Xử lớ nước thải. Kết luận: Để xử lớ chất thải theo phương phỏp húa học, cần căn cứ vào tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học của mỗi loại chất thải để chọn phương phỏp cho phự hợp. Tiết 69,70: ễN TẬP HỌC Kè VÀ THI HỌC Kè 2 Họ và tờn........................................................Lớp 12A SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè 2 MễN HểA LỚP 12 BAN A TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU THỜI GIAN : 45 PHÚT Cõu 1 : Nhỳng lỏ sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M .Sau một thời gian lấy lỏ sắt ra cõn lại thấy khối lượng của nú bằng 8,8 gam .Xem thể tớch dung dịch khụng đổi thỡ nồng độ CuSO4 sau phản ứng bằng bao nhiờu ? A. 0,9 M B. 1,8 M C. 1 M D. 1,5 M Cõu 2 :Một hỗn hợp X (Al2O3, Fe2O3, SiO2) để tỏch Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp X ,ta cần khuấy X vào dung dịch lấy dư A . H2SO4 B. HCI C. NaOH D. NaCl Cõu 3 : Cú 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dựng dung dịch H2SO4 loóng cú thể nhận biết được những kim loại nào ? A. Ba, Al, Ag B. Ag, Fe, Al C. Ag, Ba D. cả 5 kim loại Cõu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na2O và b mol Al2O3 vào nước thỡ chỉ thu được dung dịch chứa chất tan duy nhất. khẳng định nào đỳng ? A. a b B. a = 2b C. a=b D. a b Cõu 5: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy khụng lớn hơn 25%. Oxit sắt này cú thể là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khụng xỏc định được Cõu 6: Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tỏc dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lit khớ H2 (đktc). Để hoà tan hết X cần 400ml dung dịch HCl 2M. khối lượng X bằng: A. 21 gam B. 62,5 gam C. 34,5 gam D. 29 gam Cõu 7: Sắt khụng tỏc dụng với chất nào sau đõy ? A. dung dịch HCl loóng B. dung dịch H2SO4 đặc núng C. dung dịch CuSO4 D. dung dịch Al(NO3)3 Cõu 8: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng ? A. ion Ag+ cú thể bị oxi hoỏ thành Ag B. nguyờn tử Mg cú thể khử được ion Sn2+ C. ion Cu2+ cú thể oxi húa được nguyờn tử Al D. CO khụng thể khử MgO thành Mg Cõu 9: Nhúm mà cỏc kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A. Ba, Mg, Hg B. Na, Al, Fe, Ba C. Al, Fe, Mg, Ag D. Na, Al, Cu Cõu 10: cho sơ đồ sau: Al à A à Al(OH)3 à B à Al(OH)3 à C à Al. cỏc kớ tự A, B, C lần lượt là: A. NaAlO2, AlCl3, Al2O3 B. Al2O3, AlCl3, Al2S3 C. KAlO2, Al2(SO4)3, Al2O3 D. A và C đỳng Cõu 11: Trong cỏc phương phỏp điều chế kim loại sau, phương phỏp nào khụng đỳng ? Điều chế nhụm bằng cỏch điện phõn núng chảy Al2O3 Điều chế Ag bằng phản ứng giữa dung dịch AgNO3 với Zn Điều chế Cu bằng phản ứng giữa CuO với CO ở nhiệt độ cao Điều chế Ca bằng cỏch điện phõn dung dịch CaCl2 Cõu 12: Hũa tan hết 0,5 gam hỗn hợp gồm: Fe và kim loại húa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loóng thu được 1,12 lit khớ H2 (đktc). Kim loại húa trị 2 đó dựng là: A. Ni B. Zn C. Mg D. Be Cõu 13: Hũa tan 8 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M ( húa trị 2, đứng trước H2 trong dóy điện húa) vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc). Mặt khỏc để hũa tan 4,8 gam kim loại M thỡ dựng chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba Cõu 14: Một vật bằng hợp kim Cu-Zn được nhỳng trong dung dịch H2SO4 loóng, hiện tượng xảy ra là: A. Zn bị ăn mũn, cú khớ H2 thúat ra. B. Zn bị ăn mũn, cú khớ SO2 thoỏt ra. C. Cu bị ăn mũn, cú khớ H2 thoỏt ra D. Cu bị ăn mũn, cú khớ SO2 thoỏt ra. Cõu 15: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tỏc dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa Al(OH)3 sau phản ứng là: A. a=2b B. b<4a C. a=b . b<5a Cõu 16: Cho 2 cặp oxi húa khử: Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y trong dóy điện húa. Phỏt biểu nào sau đõy khụng dỳng ? A. tớnh oxi húa của Yy+ mạnh hơn Xx+ B. X cú thể oxi hoỏ được Yy+đứng trước cặp Yy+/Y C. Yy+ cú thể oxi húa được X D. tớnh khử của X mạnh hơn Y Cõu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeSO4, thu được kết tủa A. Nung A trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được chất rắn B. cho H2 dư qua B nung núng , phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn C. C cú chứa: A. Al và Fe B. Al2O3 và Fe C. Al, Al2O3, Fe và FeO D. Fe Cõu 18: Phản ứng nào sau đõy thu được Al(OH)3 ? A. dung dịch AlO2- + dung dịch HCl B. dung dịch AlO2- + dung dịch Al3+ C. dung dịch AlO2- + CO2/H2O D. cả A, B, C Cõu 19: Để kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 cú thể dựng cỏch nào sau đõy ? Cho dung dịch Al2(SO4)3 tỏc dụng với dung dịch NaOH dư. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tỏc dụng với dung dịch NH3 dư Cho dung dịch NaAlO2 tỏc dụng với dung dịch HCl dư. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Cõu 20: Cú 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. thuốc thử duy nhất để phõn biệt 3 dung dịch trờn là: A. Al B. CaCO3 C. Na2CO3 D. quỳ tớm Cõu 21: Khi điện phõn núng chảy Al2O3 sản xuất Al, người ta thờm criolit (Na3AlF6) vào Al2O3 với mục đớch A. tạo lớp màng bảo vệ cho nhụm lỏng B. tăng tớnh dẫn điện của chất điện phõn C. giảm nhiệt độ núng chảy của chất điện phõn D. cả A, B, C đều đỳng Cõu 22: Điện phõn dung dịch FeCl2 , sản phẩm thu được là: A. Fe, O2, HCl B. H2, O2, Fe(OH)2 C. Fe, Cl2 D. H2, Fe, HCl Cõu 23: Cho dung dịch chứa cỏc ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-+. muốn loại được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch trờn thỡ nờn dựng húa chất nào sau đõy ? A. dung dịch NaOH B. dung dịch Na2CO3 C. dung dịch KHCO3 D. dung dịch Na2SO4. Cõu 24: Hũa tan hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc núng thu được V ml khớ X ( màu nõu) ở đktc. V cú giỏ trị là: A. 336 ml B. 112 ml C. 224 ml D. 448 ml Cõu 25: Trong nước tự nhiờn thường cú lẫn những lượng nhỏ cỏc muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Cú thể dựng một húa chất nào sau đõy để loại đồng thời cỏc cation trong cỏc muối trờn ? A. NaHCO3 B. K2SO4 C. Na2SO4 D. NaOH +HNO3 + dd NH3 + Fe +Cl2 +HCl Cõu 26: cho sơ đồ sau: Fe A B A D E. Cỏc kớ tự A, B, D, E lần lượt là: A. FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 B. FeCl2, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 C. . FeCl3, FeCl2, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 D. . FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 Cõu 27: Điện phõn dung dịch NaCl đến hết ( cú màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dũng địờn 1,61A thỡ hết 60 phỳt. Thờm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phõn thỡ thu được muối với khối lượng: A. 4,26 gam B. 8,52 gam C. 6,39 gam D. 2,13 gam Cõu 28: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và bốn dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3, kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối trờn : A. Mg B. Mg và Al C. Mg và Fe D. Cu Cõu 29: Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tỏc dụng với dung dịch NaOh dư thu được 6,72 lit H2 (đktc). Phần 2 cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lit khớ H2 (đktc). Khối lượng Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu bằng: A. 54g; 139,2g B. 29,7g; 69,6g C. 27g; 69,6g D. 59,4;g; 139,2g Cõu 30: Trong quỏ trỡnh ăn mũn điện húa, ở điện cực õm xảy ra: A. quỏ trỡnh oxi húa nước trong dd điện li B. quỏ trỡnh khử kim loại C. qỳa trỡnh oxi húa kim loại D. quỏ trỡnh oxi húa oxi trong dd điện l
Tài liệu đính kèm: