Giáo án Hình học 8 - Tiết 35 đến Tiết 60

Giáo án Hình học 8 - Tiết 35 đến Tiết 60

A. MỤC TIÊU:

- HS biết được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, áp dụng tính diện tích hình thoi, hình vuông (theo hai đường chéo)

- Vẽ chính xác hình thoi, phát hiện và chứng minh định lý diện tích hình thoi.

- Có ý thức vẽ hình chính xác, cẩn thận

B. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ

 HS: Thước thẳng, êke

 

doc 65 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 35 đến Tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33, 34: bàn giao cho tổ Toán - Lý (đi học lớp chính trị C115)
Ngày soạn:	10/01/2009
Ngày giảng:	14/01/2009 (8CD) 
Tiết 35
diện tích hình thoi
A. Mục tiêu:
- HS biết được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, áp dụng tính diện tích hình thoi, hình vuông (theo hai đường chéo)
- Vẽ chính xác hình thoi, phát hiện và chứng minh định lý diện tích hình thoi.
- Có ý thức vẽ hình chính xác, cẩn thận 
B. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, bảng phụ
	HS: Thước thẳng, êke 
C. Phương pháp giảng dạy
	- Vấn đáp
	- Luyện tập và thực hành
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
	- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy:
	I. ổn định tổ chức: (1ph)
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8C
8D
	II. Kiểm tra bài cũ: (8ph)
	Câu hỏi:(TB-khá)
Cho hình thang cân ABCD, AB//CD N,E,G,M là trung điểm của AB, BC, CD, DA 
CMR: a) NEGM là hình thoi 
 b) NG là đường cao của hình thang
Đáp án, biểu điểm:
- Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ)
a) Ta có :
ME//BD và ME = 1/2 BD; GN//BD và GN = 1/2 BD 
=> ME//GN và ME = GN = 1/2 BD 
Vậy MEGN là hình bình hành (1)
Tương tự: EN = MG = 1/2 AC ; AC = BD 
=> ME = GN = EN = MG (2)
Từ (1) và (2) MENG là hình thoi (5đ)
b, Có NG ME mà ME//AB//CD (t/c đường TB của hình thang) nên NG là đường cao của hình thang ABCD (4đ)
Dự kiến HS kiểm tra:
8C: Thương
8D: Dũng
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc: (9ph)
GV: Treo bảng phụ ghi 
? Tính 
?
? 
? 
? Vậy công thức tính diện tích tứ giác có hai đờng céo vuông góc.
GV: Nhận xét chung câu trả lời của học sinh.
HĐ 2: Công thức tính diện tích hình thoi:(17ph)
? Làm 
GV gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
? Nhận xét bài làm của bạn. 
 GV: Nhận xét chung bài làm của các HS, lưu ý mối quan hệ giữa các hình đã học trong chương I.
? Nêu cách khác tính diện tích hình thoi.
Gợi ý: Hình thoi là trường hợp của hình bình hành.
? ABCD là hình gì
? 
? Tính MN (MN là đường trung bình của hình thang)
? Tín EG 
? 
HS: Suy nghĩ cách giải bài toán.
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
ABCD: Là hình thoi.
: Chiều dài đường chéo thứ nhất
: Chiều dài đường chéo thứ hai.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có)
HGEN: Là hình thoi.
HN: Cạnh tương ứng.
GK: Đường cao.
a) ABCD là hình thoi.
1. Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
ABCD: Là hình thoi.
: Chều dài đường chéo thứ nhất; : Chều dài đường chéo thứ hai.
 Cách khác tính diện tích hình thoi.
HGEN: Là hình thoi.
HN: Cạnh tương ứng.
GK: Đường cao.
3. Ví dụ
a) ABCD là hình thoi.
b) 
	IV. Củng cố: (5ph)
	- Nêu công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, áp dụng cho hình bình thoi, hinh vuông.
	- Làm bài tập 34. 
	Gợi ý: Hình chữ nhật là hình thang cân đặc biệt.
	V. Hướng dẫn về nhà: (5ph)
	- Học công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, tính diện tích hình thoi
	Làm bài 32, 33, 35; 36 (SGK - Tr129) 
	HD: BT 32: a, Vẽ được vô số tứ giác theo yêu cầu của đề bài
	b, Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo có độ dài d nên diện tích bằng d2/2.
	BT 36: Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a. Suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài a. Ta có SMNPQ = a2; SABCD = ah (h là đường cao AH từ đỉnh góc tù của hình thoi ABCD).
	Vì h a nên ah a2. Vậy SABCD SMNPQ. Dấu = xảy ra khi hình thoi trở thành hình vuông.
	- Tìm hiểu cách tính diện tích đa giác.
E. Rút kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................
Ngày soạn:	12/01/2009
Ngày giảng:	16/01/2009 (8CD) 
Tiết 36 
diện tích đa giác
A. Mục tiêu:
- HS biết phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ 
- Rèn kĩ năng quan sát , chọn phương pháp phân chia đa giác 1 cách hợp lý để việc tính toán diện tích dễ dàng hơn
- Biết thực hiện việc vẽ, đo đạc một cách chính xác , cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, bảng phụ
	HS: Thước thẳng, ê ke
C. Phương pháp giảng dạy
	- Vấn đáp
	- Luyện tập và thực hành
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
	- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy:
	I. ổn định tổ chức: (1ph)
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8C
8D
	II. Kiểm tra bài cũ:(6ph)
	Câu hỏi:(TB-yếu)
Viết công thức tính diện tích tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi và vẽ hình minh hoạ
Đáp án, biểu điểm:
- Viết đúng mỗi công thức cho 1 điểm
Vẽ đúng hình và giải thích được các kí hiệu trong công thức (4đ)
Dự kiến HS kiểm tra:
8C: Kha
8D: Hoàng
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Ví dụ (12ph)
GV đặt vấn đề "Ta có thể tính được diện tích của bất kì đa giác nào không".
? Cho đa giác (H. vẽ)
 em hãy kẻ các đoạn thẳng hợp lý để chia đa giác này thành các tam giác hay tam giác chứa đa giác.
Chia đa giác sau thành hình thàn vuông và tam giác vuông.
GV: Ngoài các cách trên ta còn có thể có nhiều cách khác để tính diện tích đa giác dựa vào các đa giác đã biết cách tính diện tích.
áp dụng làm ví dụ.
? Em hãy tìm cách chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông. 
GV: Hướng dẫn hs cách chia đa giác sao cho có thể tạo ra các tam giác vuông hình thang vuông 
GV: gọi hs nhận xét cách chia như vậy đã tốt chưa. Có cách nào khác không. 
GV: Chốt lại cách chia hướng dẫn cách tìm diện tích. 
HĐ 2: Bài tập (14ph)
GV: áp dụng giải bài tập 
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con dường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất?
+ Nhắc lại công thức tính S hình bình hành?
+ Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêu?
+ Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm như thế nào? 
- Các nhóm tính S ABCD?
Tính S’?
+ Chốt lại phương pháp thông qua bài tập trên.
HS: Suy nghĩ xác định vấn đề
HS: suy nghĩ cách kẻ 
HS có thể kẻ 
HS: Đọc ví dụ tìm cách giải 
HS: tìm cách chia sao cho hợp lý 
HS; Nhận xét cách chia của bạn có thể bổ xung (nếu chưa tốt)
HS: HS ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình 
- Hình thang vuông DEGC 
- Hình chữ nhật ABGH:
- Tam giác AIH
Sau đó tính diện tích các hình đó.
GV: Đọc và nghiên cứu đề bài
HS : Shbh = a.h 
a. đáy
h. đường cao tương ứng 
HS: S EBGF = FG.BC
= 50.120 = 6000
HS: S’ = S ABCD - S EBGF
HS : hoạt động nhóm và đưa ra kết quả 
S ABCD = AB.BC = 150.120 = 18.000
HS : S’ = 18000 - 6000 = 1200
1. ví dụ:
Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hay tạo ra một tam giác chứa đa giác đó để tính diện tích của các tam giác rồi suy ra diện tích của đa giác.
Trong một số trường hợp ta có thể chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông.
Ví dụ: 
2. Bài tập 
BT: 38/130 sgk 
Giải:
Ta có: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2)
S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2)
=> S Còn lại= SABCD - SEBGF = 1200 (cm2)
	IV. Củng cố: (7ph)
	Để tính diện tích đa giác ta có công thức cụ thể nào không ? 
Trả lời: 
	Không có công thức chung để tính diện tích tất các các đa giác.
	- bài tập.
	Bài 37 (SGK - Tr130) 
	V. Hướng dẫn về nhà: (5ph)
	- Học cách tính diện tích hình đa giác bất kỳ
	- Làm BT 39, 40 (SGK/131)
	HD: BT 40: lưu ý Sbản vẽ/Sthực tế = k2 = 1/100002
	- Trả lời 3 câu hỏi ôn tập chương II (SGK/131, 132) và làm BT 42, 44, 46, 47 (SGK/133)
	HD: bài tập 42/132
	a) S ABC = S AFC
	=> S ADF = S ADC + SABC = S ABCD
	b) Gọi M là trung điểm DF, AM chia tứ giác ABCD thành 2 phần có cùng diện tích.
	- Ôn tập kiến thức: tỉ số của hai số
	- Tìm hiểu định lí Ta lét trong tam giác
E. Rút kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
Ngày soạn:	17/01/2009
Ngày giảng:	21/01/2009 (8CD) 
Chương III: Tam giác đồng dạng
Mục tiêu chung của chương:
- HS hiểu và ghi nhớ được định lí Ta-lét trong tam giác (định lí thuận và định lí đảo)
- Vận dụng định lí Ta-lét vào giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau.
- HS biết khái niệm hai tam giác đồng dạng, hiểu và nhớ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (tam giác thường, tam giác vuông).
- Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng.
- HS thấy được lợi ích của toán học trong đời sống thực tế thông qua thực hành đo đạc, tính các độ cao, khoảng cách.
Tiết 37
định lí ta-lét trong tam giác
A. Mục tiêu:
-HS biết tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng cùng đơn vị đo, không phụ thuộc vào đơn vị đo.
- Biết khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-Lét (thuận)
- Vận dụng được định lí Ta-lét tìm ra các tỉ số bằng nhau, các độ dài đoạn thẳng trong hình vẽ cụ thể.
- Cẩn thận chính xác khi vẽ hình. 
B. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, bảng phụ
	HS: Thước thẳng, êke
C. Phương pháp giảng dạy
	- Vấn đáp
	- Luyện tập và thực hành
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
	I. ổn định tổ chức: (1ph)
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8C
8D
	II. Kiểm tra bài cũ: trong học bài mới
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng: (7ph)
Tương tự tỉ số của hai số ta có tỉ số của hai đoạn thẳng. áp dụng làm 
 ? AB = 3 (cm)
 CD = 5 (cm) = ? 
? Tỉ số của hai đoạn thẳng được tính như thế nào
GV: Lưu ý cho HS là hai đoạn thẳng khi lập tỉ sôds phải cùng đơn vị đo.
AB= 300 (cm); CD=400 (cm)
? 
AB= 3 (m); CD=4 (m)
? 
? So sánh hai tỉ số trên
? Có nhận xét gì 
HĐ 2: đoạn thẳng tỉ lệ (6ph)
? làm 
? 
GV: Giới thiệu đoạn thẳng tỉ lệ
HĐ 3: Định lí Ta-lét trong tam giác (21ph)
? Làm 
GV: Giới thiệu giả thiết của 
GV: giới thiệu định lý Ta-Let
? áp dụng giải ví dụ
? Tìm x trong hình vẽ
? Giả thiết của bài toán có phải là giả thiết của định lý Ta-Let không 
? áp dụng định lý Ta- ... Đưa đề bài lên màn hình , GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ:
a) Thùng nước chưa thả gạch
b) Thùng nước sau khi thả gạch
+ Khi thả gạch vào, nước cách miệng thùngbao nhiêu?
+ Khi thả gạch thể tích nước và gạch tăng ntn?
+ Diện tích đáy thùng, chiều cao của nước cách miệng thùng bằng bao nhiêu dm?
HS đọc đề bài 
HS : Dựa vào 2 yếu tố sau:
+ 3 kích thước tỉ lệ với 3,4,5 
+ Thể tích là 480 cm3 
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét
HS Biết độ cạnh lập phương 
HS trình bày tại chỗ
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
Đưa ra kết quả nhóm
HS chấm chéo lẫn nhau.
HS chữa bài vào vở bt
HS theo dõi đề bài và hình vẽ 
HS trả lời tại chỗ 
HS : Thể tích nước +Gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch
HS trình bày 
HS 2,49 dm
1. BT 11/104a) Gọi 3 kích thước lần lượt là a,b,c 
Đ/k: a,b,c >0
Có 
=> a = 3k; b = 4k; c = 5k
Mà V = a.b.c = 480 
 3k.4k.5k = 480 
60k3 = 480 
=> k3 = 8 => k = 2
vậy a = 6(cm); b = 8cm;
 c = 10cm 
b) Diện tích một mặt là 
486 : 6 = 81 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương 
a = 9 (cm)
2. BT 14/101
 Dung tích của nước đổ vào bể lúc đầu là 
2.120 = 2400 (l) = 2,4 (m3)
Diện tích đáy bể là
2,4 : 0,8 = 3 m2
Chiều rộng bể nước là:
3: 2 = 1,5 (m)
3BT 15/105 
Khi chưa thả gach vào nước cach miệng thùng là: 7 - 4 = 3 (dm)
Thể tích nước, gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch là:
2 .1 .0,5.25 = 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng là: 
7.7 = 49 (dm2)
Chiều cao nước dâng lên là
25 : 49 = 0,51 (dm)
Sau khi thả gạch vào , nước cách miệng thùng là:
3 - 0,51 = 2,49 (dm)
	IV. Củng cố: (3ph)
	- HS nhắc lại các kiến thức đã luyện tập trong các bài tập
	V. Hướng dẫn về nhà: (4ph)
	- BTVN: 16,18/105 sgk 
	HD: BT 18: Vẽ hình khai triển của hình hộp đó trên một mặt phẳng
	Dùng định lí Py ta go tính và so sánh các độ dài đường đi để kết luận
	- Chuẩn bị bài giờ sau: tìm hiểu hình lăng trụ đứng và mang 1 vật có dạng hình lăng trụ
E. Rút kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
Ngày soạn:	11/04/2009
Ngày giảng: 15/04/2009(8D); 16/04/2009 (8C)	 
Tiết 59
hình lăng trụ đứng
A. Mục tiêu:
- HS biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng
- Biết gọi tên hình lăng trụ theo đáy
- Biết cách vẽ hình lăng trụ theo 3 bước: vẽ đáy, vẽ cạnh bên, vẽ đáy thứ hai
- Củng cố khái niệm song song.
 - HS có ý thức vẽ hình chính xác, cẩn thận
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, mô hình hình lăng trụ đứng, các vật hình lăng trụ đứng
HS: Thước thẳng, êke, 1 vật có dạng hình lăng trụ đứng 
C. Phương pháp giảng dạy
	- Vấn đáp
	- Luyện tập và thực hành
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
	- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy:
	I. ổn định tổ chức: (1ph)
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8C
8D
	II. Kiểm tra bài cũ: (7ph)
	Câu hỏi:( TB-khá)
Chữa bt 17/108 (sbt)
Đáp án, biểu điểm:
Cạnh của hình lập phương bằng . 
Độ dài AG là 
a) 2 c) 
d) 2 d) 2
Dự kiến HS kiểm tra:
8C: Thanh
8D: Thuý
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Hình lăng trụ đứng: (12ph)
GV: Quan sát mô hình hình lăng trụ đứng và nêu rõ đặc điểm về đáy, cạnh bên, mặt ben?
+ Muốn vẽ hình lăng trụ tứ giác ta làm ntn?
+ Cách gọi tên hình lăng trụ phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Cả lớp làm ?1, ?2 ở bảng phụ
+ Cho ví dụ thực tế hình ảnh của hình lăng trụ?
HĐ 2: Ví dụ (9ph)
Cả lớp vẽ hình lăngtrụ đứng tam giác?
+ Chỉ ra các yếu tố của hìnhlăng trụ ABCDè?
+ Giới thiệu cho HS chiều cao của hình lăng trụ chính là cạnh bên
+ Đưa ra chú ý ở bảng phụ
Đậy là hình chữ nhật khi vẽ thường vẽ là hình bình hành.
HĐ 3: Củng cố (12 ph)
GV: Cả lớp hoạt động nhóm BT19 ở bảng phụ
+ Cho biết kết quả của nhóm?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm nhận xét 
+ Chữa bt 19
GV nghiên cứu BT 21 ở bảng phụ
+Những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?
+ Những cặp mặt phẳng nào vuông góc với nhau?
+ Cho HS hoạt động theo nhóm phần c, sau đó dán kết quả trên bảng để chấm điểm.
HS cầm mô hình của hình lăng trụ đứng và mô tả các đặc điểm về đáy, cạnh bên, mặt bên.
HS vẽ đáy
Vẽ cạnh bên
Vẽ đáy còn lại 
HS : Phụ thuộc vào mặt đáy.
HS: Trình bày tại chỗ
HS: Tấm lịch để bàn có hình dạng lăng trụ đứng tam giác
HS vẽ hình vào vở ghi 
HS nêu tại chỗ các yếu tố về mặt đáy , cạnh bên, mặt bên
HS theo dõi 
HS theo dõi chú ý ở trên bảng phụ
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS đọc đề bài 
HS (ABC)//(A’B’C’)
HS trình bày tại chỗ những mặt phẳng vuông góc 
HS hoạt động theo nhóm
1. Hình lăng trụ đứng 
- Đỉnh
- Mặt bên
- Cạnh bên
- 2 đáy
Kí hiệu : 
ABCDA1B1C1D1
?1 Có 
?2 SGK
2. Ví dụ 
Đáy :(ABC)//(DEF)
Mặt bên (ACFD), (CBEF), (ABED)
Chiều cao: AD...
Chú ý sgk
3. Bài tập 
BT 19/108
a
b
c
d
3
4
6
5
3
4
6
5
6
8
12
10
3
4
6
5
BT 12/108
a) mp(ABC)//mp(A’B’C’)
b) mp(ABC’B’) ^mp(ABC)
mp(BCC’B’) ^mp(ABC)
mp(ACC’A’) ^mp(ABC)
	IV. Hướng dẫn về nhà: (4ph)
-Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ
- Luyện vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
- BT 20, 22/108,109 sgk 
	HD: Quan sát kỹ hình để vẽ cho chính xác, hợp lí
- Ôn lại công thức tính Sxq, Vtp của hình hộp chữ nhật
E. Rút kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
Ngày soạn:	12/04/2009
Ngày giảng:	16/04/2009 (8D); 18/04/2009 (8C) 
Tiết 60
diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
A. Mục tiêu:
	- HS biết được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
	- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể 
	- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
	- HS có ý thức cẩn thận trong tính toán
 B. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, bảng phụ, tranh vẽ hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác
	HS: Thước thẳng, êke
C. Phương pháp giảng dạy
	- Vấn đáp
	- Luyện tập và thực hành
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
	- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình bài dạy:
	I. ổn định tổ chức: (1ph)
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8C
8D
	II. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
	Câu hỏi:(TB)
Chữa bt 29/112 sbt
Đáp án, biểu điểm:
a. S e. Đ (3đ)
b. S g. S (3đ)
c. S h. Đ (3đ)
d. S (1đ)
Dự kiến HS kiểm tra:
8C: Hồng
8D: Hảo
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Công thức tính diện tích xung quanh: (10ph)
GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ?
Đưa ra mô hình triển khai của hình lăng trụ đứng tam giác
+ Độ dài của các cạnh của 2 đáy là bao nhiêu?
+Diện tích của hình chữ nhật là bao nhiêu?
+ Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là bao nhiêu?
GV: Qua ?1 em hãy rút ra công thức tính 
1)Diện tích xung quanh
2) Diện tích toàn phần 
HĐ 2: Ví dụ (9ph)
GV: Nghiên cứu ví dụ ở sgk?
+ bài toán cho biết và yêu cầu gì?
+ Muốn tính Stp cần tính những diện tích nào?
- Cả lớp tính Sxq của hình lăng trụ đó?
Tính S đáy?
Tính diện tích tp của hình lăng trụ đó?
Gọi HS nhận xét và chữa
HS đọc đề bài 
HS đo và đọc kết quả 
HS Tính diện tích của các hình chữ nhật
HS Tính tổng diện tích của các hình chữ nhật
HS : Sxq bằng 2 lần nửa chu vi và chiều cao.
Diện tích toàn phần bằng tổng Sxq và 2 diện tích đáy
HS đọc ví dụ
HS cho biết 
Hình lăng trụ đứng tam giác vuông 
2 cạnh góc vuông là 3cm, 4cm 
đờng cao: 9cm 
Yêu cầu: tính Stp?
HS : Sxq = 
SA’C’CA = SC’B’BC + SA’B’AB
Mà CB = 
=> Sxq = 108 cm2
HS : 
S đáy = 12cm2
HS trình bày tại chỗ 
HS nhận xét
1. Công thức tính diện tích xung quanh
?1 SGK/110
- Cạnh 2 đáy: 27 cm
Scn1 = 1,5.3 = 4,5 cm2
Scn2 = 3.2 = 6 cm2 
S3 = 2,7.3
=> Sxq = S1 +S2+ S3
= 4,6 + 6 + 8,1 = 18,7 cm2
Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi, h: đường cao)
Stp = Sxq +2Sđ
2. Ví dụ:
Xét tam giác ABC vuông tại A
CB = = 5 (cm)
Diện tích xung quanh 
Sxq = (3 +4+5).9 = 108 (cm2)
Diện tích 2 đáy: 12 cm2
Diện tích toàn phần 
Stp = 108 +12 = 120 (cm2)
	IV. Củng cố: (14ph)
	- BT 23/111 sgk ?
(GV yêu cầu HS hoạtđộng theo nhóm sau đó chữa)
HS : 	a) Hình hộp chữ nhật có: 
	Sxq = (3 +4).2,5 = 70 cm2
	2 Sđ = 2.3.4 = 24 
	=> Stp = 70 + 24 = 94cm2 
	b) Hình lăng trụ đứng tam giác 
	CB = 
	Sxq = 25 + 5 (cm2)
	S2đ = 6cm2
	=> Stp = 25 +5+6 = 31+5(cm2)
BT 24(sgk)
GV yêu cầu HS trình bày tại chỗ
a
5
3
12
7
b
6
2
15
8
c
7
4
13
6
h
10
5
2
3
2p
18
9
40
21
Sxq
180
45
80
63
	V. Hướng dẫn về nhà:(5ph)
	- Học côngthức tính Sxq, Stp hình lăng trụ
	- BTVN: 25, 26/111 sgk; 32 ->34/113 sbt
	HD: BT 25: Thực hiện vẽ hình chính xác theo các bước 
	áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
	- BT thêm: Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, hai cạnh góc vuông bằng 6cm, 8cm, chiều cao bằng 9cm.
	HD: Tính cạnh còn lại của tam giác đáy theo định lí Pytago
	Sau đó tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
	- Tìm hiểu kiến thức: cách tính thể tích hình lăng trụ đứng
E. Rút kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 hoc ky II.doc