Giáo án Hình học 12 - Tiết 14: Bài 1: Luyện tập

Giáo án Hình học 12 - Tiết 14: Bài 1: Luyện tập

MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

 - HS hiểu rõ khái niệm về mặt tròn xoay, mặt nón, mặt trụ, hình nón, hình trụ, khối nón, khối trụ.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán, vẽ hình không gian.

3-Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS.

 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ.

2- HS: Làm trước bàì tập ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 14: Bài 1: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
 /11/2010
12C5
HS vắng:
Tiết 14 	 LUYỆN TẬP - §1. 
I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
 - HS hiểu rõ khái niệm về mặt tròn xoay, mặt nón, mặt trụ, hình nón, hình trụ, khối nón, khối trụ.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán, vẽ hình không gian.
3-Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ.
2- HS: Làm trước bàì tập ở nhà
 III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động.
2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI
HĐ1: 
GV: Kiểm tra HS nhóm 4 về bài tập ở nhà.
 Cùng HĐ 2
HĐ2:
GV: gọi HS chữa bài 1(tr 39) 
Bài 1 trang 39
m
r
O
M
Giải: 
Gọi là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (p) tại tâm O của đường tròn cho trước. 
Từ những điểm M nằm trên đường tròn ta kẻ những đường thẳng m vuông góc với mặt phẳng (P) .
 Như vậy các đường thẳng m luôn luôn song song với và luôn luôn cách một khoảng bằng r. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI
H Đ 3 
 Gọi HS chữa bài 2 tr 39
 Gọi HS chữa bài 3 tr 39
 Lưu ý hình vẽ
 Âp dụng công thức đã học vào giải ý a và b
 Xác định khoảng cách OH
Do đó các đường thẳng m này thuộc mặt tròn xoay có trục là đương thẳng và có bán kính bằng r 
Bài 2:
a) Hình trụ b) Hình nón
c) Khối nón d) Khối trụ
Bài 3:(tr 39)
S
B
H
I
O
A
h
l
Gäi SA = l lµ ®é dµi ®­êng sinh cña h×nh nãn vµ SO = h lµ chiÒu cao cña h×nh nãn
a) SA2 = l2= SO2+ OA2= 1025
Sxq= 
b) 
c) Giả sử thiết diện SAB đi qua đỉnh S cắt đường tròn đáy tại A,B. Gọi I là trung điểm của dây cung AB. Từ tâm O của đáy vẽ OH SI thì OH (SAB)
OH = 12cm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI
 Nêu T/C của tam giác vuông
 Tính diện tích tam giác theo công thức nào ?
 Gọi HS làm bài 5 tr 39
 Dùng hình bài 1 tr 39
Trong tam giác vuông SOI:
Xét tam giác vuông OAI ta có: 
AI2= OA2 - OI2= 202
Vậy AI = 20cm
Ta có SI.OH= SO.OI => 
Bài 5:(tr39
Hình trụ có đường sinh l = 7cm
a) Diện tích xung quanh của hình trụ là
b) Mặt phẳng (AA’,BB’) song song với trục OO’ và cách trục 3 cm cắt khối trụ theo thiết diện là hình chữ nhật ABA’B’
Gọi I là trung điểm của dây cung AB
Ta có:
AI2= AO2 - OI2 = 16
=> AI = 4cm, AB = 8cm 
Vì thiết diện cần tìm là HCN 
nên diện tích là: 
S = AB.AA’ = 56(cm2)
3- Củng cố bài: 
Loại bài tập tính diện tích các hình, thể tích các khôi đã học
Cách xác định các thiết diện.
4- Hướng dẫn học bài ở nhà:
 -VN học các KN đã hoc, đọc trước bài 2- Mặt cầu; Giờ sau học lý thuyết. Yêu cầu học sinh tập vẽ các hình trong SGK vào vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 12 Tiet 14Luyen tap.doc