Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Bá Hải - Chương I & II

Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Bá Hải - Chương I & II

Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Tiết 1 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện.

- Hiểu được các phép dời hình trong không gian

- Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian

-Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản

2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện

-Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình

- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian

3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập

 

doc 58 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 766Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Bá Hải - Chương I & II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN
Tiết 1 	§1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn: 13/08/2010
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện.
- Hiểu được các phép dời hình trong không gian
- Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian
-Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản
2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện
-Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình
- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian
3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập
- Kiến thức cũ về định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp; các phép biến hình, phép dời hình trong mặt phẳng ở lớp 11
III. Phương pháp dạy học.
 - Trực quan, thuyết trình.
IV. Tiến trình dạy học
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp?
Hoạt động 1: (Treo bảng phụ 1) 
Trên bảng phụ này có vẽ hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' (như hình 1.1SGK)
Để dẫn dắt đến khái niệm khối chóp và khối lăng trụ và các khái niệm liên quan
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ thành phần 1:
Hày chỉ rõ hình chóp S.ABCD là hình giời hạn những mặt nào?
+Hình chóp chia không gian làm 2 phần phần trong và phần ngoài 
dẫn dắt đến khái niệm khối chóp là là phần không gian giới hạn bởi hình chóp kể cả hình chóp đó
(tương tự ta có khối lăng trụ
+Hày phát biểu cho khối chóp cụt
HĐ2: Các khái niệm của hình chóp ,lăng trụ vẫn đúng cho khối chóp và khối lăng trụ
H/s hãy trình bày 
+Tên của khối lăng trụ, khói chóp
+Đỉnh,cạnh,mặt bên,mặt đáy,cạnh bên,cạnh đáy của khối chóp,khối lăng trụ 
+Giáo viên gợi ý về điểm trong và điểm ngoài của khối chóp, khối chóp cụt 
H/s đánh giá được các mặt giới hạn của hình chóp mà giáo viên đã nêu
+H/s thảo luận và trả lời cho khối chóp cụt
+Học sinh thảo luận để hoàn thành các khái niệm mà giáo viên đã đặt ra 
+H/s phát biểu thé nào là điểm trong và điểm ngoài của khối lăng trụ, khối chóp
I/KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP
khối lăng trụ (khối chóp) là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ (hình chóp) kể cả hình lăng trụ (hình chóp) ấy.
+Khối chóp cụt (tương tự).
+Điểm trong, điểm ngoài của khối chóp, khối lăng trụ (SGK)
Hộat động 2:(15') (Hình thành khái niệm về hình đa diện và khối đa diện)
Dùng bảng phụ như trên và kết hợp sách giáo khoa
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐtp1:Kể tên các mặt của hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' 
+Giáo viên nhận xét,đánh giá 
+Hình chóp và hình lăng trụ trên có những nét chung nào?
+HĐtp2:Nhận xét gì về số giao điểm của các cặp đa giác sau: AEE’A’ và BCC’B’; ABB’A’ và BCC’B’; SAB và SCD ?
HĐtp3: Mỗi cạnh của hình chóp hoặc của lăng trụ trên là cạnh chunh của mấy đa giác 
+Từ những nhận xét trên Giáo viên tổng quát hoá cho hình đa diện 
+Tương tự khối chóp và khối lăng trụ.Hãy phát biểu khái niệm về khối đa diện 
+Cho học sinh nghiên cứu SGK để nắm được các khái niệm 
điểm trong,điểm ngoài,miền trong,miền ngoàicủa khối đa diện 
+Cách gọi đỉnh, cạnh, mặt, điểm trong, điểm ngoài của khối đa diện giống như cách gọi của khối lăng trụ và khối chóp.
+ Giới thiệu cách nhận dạng những khối nào đgl khối đa diện, những khối nào không phải là những khối đa diện (VD SGK – tr.7)
+Thảo luận HĐ3 sgk trang 8
+Thảo luận và thực hiện hoạt động trên 
+Học sinh thảo luận phát hiện các hình trên đều có chung là những hình không gian được tạo bởi một số hửu hạn đa giác
+Thảo luận và đi đến nhận xét:: không có điểm chung; có 1 cạnh chung; có 1 điểm chung
+Kết luận:là cạnh chung của hai đa giác 
+H/s phát biểu lại khái niệm hình đa diện 
+Trả lời: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
H/s thảo luận vì sao các hình trong ví dụ là những khối đa diện 
+Thảo luận HĐ3(sgk)
Có một cạnh là cạnh chung của bốn đa giác nên không thoả là hình tứ diên vậy không phải khối đa diện 
II/KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN
1/Khái niệm về hình đa diện
+các hình trên đều có chung là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn đa giác
+Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung nào hoặc chỉ có một điểm chung hoặc chỉ có một cạnh chung 
+Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của hai đa giác 
+Hình đa diện (đa diện) là hình được tạo bởi hữu hạn đa giác thoả mãn hai tính chất trên
2/Khái nệm về khối đa diện
(sgk)
Hoạt động 3: 
Tiếp cận phép dời hình trong không gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐtp1:4 phiếu học tập 
+Tìm ảnh của đoạn thẳng AB qua các ;
+Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các Đo;
+Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các Đd
+Tìm2 điểm A'B' sao mặt phẳng (P) là mặt phẳng trng trực của đoạn AA';BB'
Hđộng này thông qua 4 phiếu học tập giao cho 8 nhóm học tập 
+Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm 
+Giáo viên giới thiệu 3 phép;Đo; Đdtrên là phép dời hình trong mặt phẳng 
+H/s nhắc lại khái niệm phép dời hình trong mặt phẳng 
+Giáo viên hình thành khái niệm phép dời hình trong không gian
+Hãy cho ví dụ về phép dời hình trong không gian
+Tương tự các phép dời hình trong mặt phẳng ta có hai nhận xét về phép dời hình trong không gian
+Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng 
+H/s sẽ phát hiện đó là các phép 
-Tịnh tiến theo ;
-Phép đối xứng qua mặt phẳng (P)
-Phép đối xứng tâm O
-Phép đối xứng qua mặt đường thẳng d
III/HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU
1/Phép dời hình trong không gian
 Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định duy nhất đgl một phép biến hình trong không gian
* Phép biến hình trong không gian đgl phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý
+Các phép dời hình trong không gian(Xem sách giáo khoa)
a/ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình
 b) Phép dời hình biến đa diện H thành đa diện H’, biến đỉnh, cạnh, mặt của H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của H’
Hoạt động 4: (treo bảng phụ)
Tìm ảnh của hình chóp S.ABC bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình phép đối xứng trục d và phép tịnh tiến 
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+Từ kết quả của học sinh giáo viên nhận xét có một phép dời hình biến hình chóp S.ABC thành hình chóp S''A''B''C''
+Tương tự như trong mặt phẳng giáo viên nhắc lại
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
+Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng 
2/Hai hình bằng nhau
+Định nghĩa (sgk)
+đặc biệt:hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia
HĐ2: Thực hiện hoạt động 4 SGK trang 10
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+Giáo viên gợi ý: Phát hiện phép dời hình nào biến lăng trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BCDB'C'D'
+nhận xét gì về điểm O là giao điểm của các đường chéo 
+các nhóm làm việc
+Nhận xét :Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn
A'C,AC',B'D,BD'
Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn
A'C,AC',B'D,BD'
Như vậy có một phép đối xứng tâm O biến hình lăng 
trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BD.B'C'D'
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 
Bài tập: Cho khối chóp Tứ giác đều S.ABCD 
a/Lấy 2 điểm M,N với M thuộc miền trong của khối chóp N thuộc miền ngoài của khối chóp 
b/Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp sao cho 4 khối chóp đó bằng nhau
- Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 1; 2; 3; 4 trang 12 trong SGK 
- Xem trước bài học mới “ Khối đa diện lồi và khối đa diện đều ”
Bảngphụ1S
A
B
C
D
E
A
B
C
D
E
A'','ASAAA'
B'
C'
D'
E'
Tiết 2	§1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN 
Ngày soạn: 13/08/2010
I. Mục tiêu: 
	1. Về kiến thức: 
 - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện 
	- Củng cố khái niệm về: hình đa diện, khối đa diện và hai đa diện bằng nhau.
	2. Về kỹ năng: 
	- Biết cách nhận dạng một hình là hình đa diện, một hình không phải là hình đa diện.
	- Vận dụng các phép dời hình trong không gian để phân chia, chứng minh hai hình đa diện bằng nhau.
	- Biết cách phân chia các khối đa diện đơn giản.
	3. Về tư duy, thái độ: 
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, tổng hợp để giải một bài toán.
	- Học sinh học tập tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
	- GV: Giáo án, bảng phụ.
	- HS: Học bài cũ và xem trước các bài tập trang 12 SGK.	
III. Phương pháp: 
	- Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học: 
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
(d)
 (c)
 (b)
 (a)
	* Câu hỏi 1: (GV treo bảng phụ_Chứa hình a, b, c). Trong các hình sau, hình nào là hình đa diện, hình nào không phải là hình đa diện?
	- Hãy giải thích vì sao hình (b) không phải là hình đa diện?
	* Câu hỏi 2: (GV treo bảng phụ_Chứa hình d). Cho hình lập phương như hình vẽ. Hãy chia hình lập phương trên thành hai hình lăng trụ bằng nhau?
	- HS nhận xét.
	- GV nhận xét và cho điểm.
	3. Bài mới: 
Hoạt động 1:	(Phân chia và lắp ghép các khối đa diện)
Quan sát Hình 1.13 SGK trang 11 và phát biểu về phân chia hay lắp ghép các khối đa diện lại với nhau 
Hoạt động cuả Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Cho h/s quan sát 3 hình (H),(H1);(H2)
+(H) là hợp của (H1)và (H2)
+(H1)và (H2) không có điểm chung trong nào
IV.Phân chia và lắp ghép các khổi đa diện
Hai khối đa diện H1 và H2 không có chung điểm trong nào ta nói có thể chia được khối đa diện H thành hai khối đa diện H1 và H2 hay có thể lắp ghép hai khối đa diện H1 và H2 với nhau để được khối đa diện H
HĐ4 
Dùng các mặt phẳng chia khối lập phương ABCD.A'B'C'D' thành sáu khối tứ diện 
Hoạt động cuả Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
+Gợi ý:
-Chia khối lập phương thành hai khối lăng trụ tam giác 
-Chia mỗi khối lăng trụ tam giác thành 3 khối tứ diện 
+Giáo viên nhận xét 
+Phân tích và chỉ rõ hơn bằng ví dụ SGK
+Các nhóm thực hiện theo gợi ý của giáo viên
+các nhóm trình bày cách chia của nhóm mình 
+Nhận xét: Một khối đa diện bất kỳ luôn có thể phân chia thành những khối tứ diện 
Hoạt động 2: Giải BT 4 trang 12 SGK: “Chia khối lập phương thành 6 khối tứ diện bằng nhau”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ có chứa hình lập phương ở câu hỏi KTBC.
- Gợi mở cho HS: 
 + Ta chỉ cần chia hình lập phương thành 6 hình tứ diện bằng nhau.
 + Theo câu hỏi 2 KTBC, các em đã chia hình lập phương thành hai hình lăng trụ bằng nhau. 
 + CH: Để chia được 6 hình tứ diện bằng nhau ta cần chia như thế nào? 
- Gọi HS trả lời cách chia.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Theo dõi.
- Phát hiện ra chỉ cần chia mỗi hình lăng trụ thành ba hình tứ diện bằng nhau.
- Suy nghĩ để tìm cách chia hình lăng trụ ABD.A’B’D’ thành 3 tứ diệ ... ác kỹ năng cơ bản, kỹ năng tính toán.
II.Chuẩn bị :
-GV : baûng phuï caùc baøi taäp traéc nghieäm, hệ thống các bài tập , baûng toùm taét coâng thöùc , thöôùc , compa , phaán maøu , SGK .
-HS: Ôn taäp lyù thuyeát chöông I , II ; thöôùc ,compa , SGK .
III. Phương pháp dạy học: 
	Hệ thống lý thuyết, gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề .
IV. Tiến trình bài học: 
Hoạt động 1:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
Giáo viên cho cả lớp làm bài tập: 
Bài 1: Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a
- Gợi mở: Tính độ dài của đường cao?
a
M
H
D
C
B
A
- HS lên bảng vẽ hình
- HS chỉ ra AH là đường cao, sau đó tiến hành tính.
Giải:
* Đáy là BCD đều cạnh a. H là trọng tâm của đáy
 * Tất cả các cạnh đều đầu bằng a
 * Tính: V = Bh = SBCD . AH * Tính: SBCD = (BCD đều cạnh a)
 * Tính AH: Trong ABH tại H : 
 AH2 = AB2 – BH2 (biết AB = a; BH = BM với BM = )
 ĐS: V = 
Hoạt động 2:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
Bài 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, = 600, đường chéo BC' của mặt bên (BCC’B’) hợp với mặt bên (ACC’A’) một góc 300.
 a) Tính độ dài cạnh AC’ 
 b) Tính thể tích lăng trụ
-Hướng dẫn học sinh làm:
+ Nhắc lại khái niệm lăng trụ đứng, nêu các tính chất cơ bản?
+ Tìm hiểu giả thiết về góc giữa BC' và (ACC'A')?
- Hãy xác định hình chiếu của BC' trên mặt phẳng (ACC'A')?
- Chỉ ra góc giữa BC' và (ACC'A')?
+ Cho học sinh tiến hành tính toán các yêu cầu còn lại,
Giáo viên hoàn thành chữa bài.
60
°
30
°
C'
B'
A'
C
B
A
_ Vẽ hình:
- Nêu định nghĩa về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Là góc BC'A và bằng 300.
- Học sinh tiến hành tính toán, lên bảng trình bày lời giải.
Giải: a) * Xác định là góc giữa cạnh BC’ và mp(ACC’A’)
 + CM: BA ( ACC’A’)
BA AC (vì ABC vuông tại A)
BA AA’ (ABC.A’B’C’ lăng trụ đứng)
 + = = 300 * Tính AC’: Trong BAC’ tại A (vì BA AC’)
 tan300 = AC’ = = AB
 * Tính AB: Trong ABC tại A, ta có: tan600 = 
 AB = AC. tan600 = a (vì AC = a). ĐS: AC’ = 3a
 b) = Bh = .CC’ * Tính: = AB.AC = .a.a = 
 * Tính CC’: Trong ACC’ tại C, ta có: CC’2 = AC’2 – AC2 = 8a2 CC’ = 
 ĐS: = a3
Hoạt động 3:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7cm.
 Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ
Tính thể tích của khối trụ
Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trụ 3cm. Hãy tính diện tích của thiết diện được tạo nên
- Vấn đáp tại chỗ yêu cầu học sinh nêu Sxq ?
Stp?
- Cho hs xác định thiết diện, chỉ ra thiết diện là hình gì?
h
r
l
B'
A'
O'
I
O
B
A
-Vẽ hình.
- HS nêu cách áp dụng công thức và kết quả.
- Hs phải nêu được đó là hình chữ nhật và chứng minh.
Giải:
a) * Sxq = 2Rl = 2.OA.AA’ = 2.5.7 = 70(cm2)
 * OA = 5cm; AA’ = 7cm
 * Stp = Sxq + 2Sđáy = 70 + 50 = 120(cm2)
 b) * V = = = .52.7 = 175(cm3)
c) * Gọi I là trung điểm của AB OI = 3cm
 * = AB.AA’ = 8.7 = 56 (cm2) (hình chữ nhật)
 * AA’ = 7 * Tính: AB = 2AI = 2.4 = 8
 * Tính: AI = 4(cm) (OAI tại I)
Hoạt động 4: Củng cố, ra bài về nhà
- Hướng dẫn Hs về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.
- Bài tập về nhà ôn tập:
Bài 1: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, BC = 2a và AA’ = 3a. 
2a
3a
a
C'
B'
A'
C
B
A
 Tính thể tích của lăng trụ
HD: * Đường cao lăng trụ là AA’ = 3a
 * Tính: = Bh = .AA’	
 * Tính: = AB.AC (biết AC = a) 
 * Tính AB: Trong ABC tại A, ta có: 
 AB2 = BC2 – AC2 = 4a2 – a2 = 3a2
 ĐS: = 
Bài 2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a, góc = 600. Chân đường vuông góc hạ từ 
 B’ xuống đáy ABCD trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy. Cho BB’ = a.
j
a
60
°
a
O
D'
C'
B'
A'
D
C
B
A
 a) Tính góc giữa cạnh bên và đáy
 b) Tính thể tích hình hộp
HD: a) Gọi O là giao điểm của 2 đướng chéo AC và BD
 * B’O (ABCD) (gt)
 * Góc giữa cạnh bên BB’ và đáy (ABCD) là = 
 * Tính = : Trong BB’O tại O, ta có:
 cos = = 
 + ABD đều cạnh a (vì = 600 và AB = a) DB = a 
 OB = DB = . Suy ra: cos = = 600
 b) * Đáy ABCD là tổng của 2 đều ABD và BDC = 2. = 
 * = Bh = .B’O = .B’O 
 * Tính B’O: B’O = (vì B’BO là nửa tam giác đều) ĐS: 
2a
A
B
S
O
Bài 3: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
Tính thể tích của khối nón
HD: a) * Sxq = Rl = .OB.SB = 2a2
 * Stp = Sxq + Sđáy = 2a2 + a2 = 23a2
 b) V = = = 
 Tính: SO = (vì SO là đường cao của SAB đều cạnh 2a)
Ngày soạn: 11/12/2010
Tiết 24	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I - MỤC TIÊU:
+ Về kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,... 
- Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
+ Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
 + Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	+ Giáo viên:Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	+ Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK,...
III - PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 	1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2. Kiểm tra bài cũ:
 Tiết 1:
	Câu hỏi 1: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu.
Mặt nón-Khối nón
Mặt trụ-Khối trụ
Mặt cầu-Khối cầu
Diện tích 
Sxq=
Sxq=
S =
Thể tích
V =
V =
V =
	GV chính xác hóa kiến thức, đánh giá và ghi điểm.
	3. Bài mới:
	 * Hoạt động 1: Giải bài toán đúng sai.
Hoạt ñoäng cuûa Gv
Hoaït doäng cuûa Hs
Ghi baûng
Đọc đề BT1 SGK
CH1: Qua 3 điểm A,B,C có bao nhiêu mặt phẳng.
CH2: Xét vị trí tương đối giữa mp (ABC) và mặt cầu và trả lời câu a.
CH3: Theo đề mp(ABC) có qua tâm O của mặt cầu không.
CH4: Dựa vào giả thiết nào để khẳng định AB là đường kính của đường tròn hay không.
+ Xem đề SGK /T50
+ Trả lời: Có duy nhất mp(ABC)
+ Mp(ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn qua A,B,C. Suy ra kết quả a đúng.
+ Chưa biết (Có 2 khả năng)
+ Dựa vào CH3 suy ra: b-Không đúng
c-Không đúng.
+Dựa vào giả thiết: =900 và kết quả câu a
Bài tập 1 (sgk/50) :
 a) Đường tròn qua 3 điểm : A ,B , C nằm trên mặt cầu .
 + Đường tròn đi qua 3 điểm A, B,C hay ngoại tiếp DABC được xem là giao tuyến của các mặt cầu (S) với mp(ABC) ( mặt cầu (S) là những mặt cầu phải cắt (ABC) )
 Đường tròn qua 3 điểm : A ,B , C nằm trên mặt cầu ( (a) – đúng )
b) AB là đường kính của mặt cầu đã cho 
 Mọi mặt cầu S(O;r) cắt (ABC) theo giao tuyến là đường tròn ngoại tiếp DABC thỏa mãn điều kiện d(O;(ABC)) < r. 
 Trong số các m.cầu S(O;r) cắt (ABC) có thể đi qua tâm O của mặt cầu cũng có thể không đi qua tâm O của mặt cầu nên AB chưa chắc là đường kính của mặt cầu
 câu (b) sai
c) AB không là đường kính của mặt cầu
 theo câu (b) trên thì AB cũng có thể là đường kính cũng có thể không là đường kính 
 câu (c) sai
d) AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp DABC 
 Xét đường tròn giao tuyến cũng là đường tròn ngoại tiếp DABC nên AB là dây cung của đường tròn giao tuyến.
 Mặt khác do =900 nên theo tính chất của góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ta có AB là đường kính của đường tròn giao tuyến
 câu (d) đúng.
*Hoạt động 2: Kết hợp BT2 và BT5 SGK/T50
Hoạt ñoäng cuûa Gv
Hoaït doäng cuûa Hs
Ghi baûng
 - Hs vẽ hình và phân tích đề.
- Hs nêu cách chứng minh 1 điểm cho trước là tâm của đường tròn ngoại tiếp của 1 tam giác ?
 Cách chứng minh H là tâm của đường tròn ngoiạ tiếp DBCD ?
- Hs nêu cách chứng minh ?
- Hs có nhận xét gì về các tam giác DAHB, DAHC, DAHD ?
- Hs có nhận xét gì về độ dài các đoạn AH , BH , CH ?
 đpcm ?
- Hs tính độ dài AH ?
- Hs xđ hình nón tạo thành và các yếu tố của nó ? ( đường sinh , chiều cao, bán kính đường tròn đáy...)
- Hs xđ hình trụ tạo thành và các yếu tố : chiều cao, đường sinh, bán kính đường tròn đáy ?
- Hs tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ ?
- Vẽ hình (GV hướng dẫn nếu cần)
- Chứng minh các đỉnh của tam giác cách đều điểm đó.
- Chứng minh 
 HB = HC = HD.
- Hs suy nghĩ và thảo luận theo nhóm......
- Hs trả lời :
 Các tam giác : DAHB, DAHC, DAHD vuông tại H và AB = AC = AD
- ta có : HB = HC = HD
 H là tâm đường tròn ngoại tiếp DBCD
- Hs hoạt động theo nhóm và đại diện nhóm lên trình bày các Hs khác nhận xét....
Xét DABH vuông tại H có :
 AH =
 == 
- Hình nón tạo thành có: 
 + Chiều dài đường sinh
+ Bán kính + Chiều cao
- Hs trình bày :
Sxq=rl=.. 
 =
V= ==
- Hình trụ tạo thành có:
 + Bán kính đường tròn đáy 
 + Chiều cao và độ dài đường sinh :
- hs lên trình bày 
 * Diện tích xung quanh của hình trụ là :
 Sxq = 2rl = 2.=
 * Thể tích khối trụ là :
 V= B.h == 
Bài tập 5 (sgk/50)
a) CM : H là tâm đường tròn ngoại tiếp DBCD. Tính độ dài AH 
 Ta có : AH (BCD)
Các tam giác : DAHB,DAHC,DAHD
 vuông tại H có AB = AC = AD (ABCD là tứ diện đều)
 D AHB = D AHC = D AHD 
 HB = HC = HD
 H là tâm đường tròn ngoại tiếp DBCD
* Tính AH :
 Xét DABH vuông tại H có :
 AH = == 
b) Tính Tính Sxq và thể tích của khối nón tạo thành khi quay đường gấp khúc AHN quanh cạnh AH.
 Hình nón tạo thành có: 
 + Chiều dài đường sinh 
 + Bán kính 
 + Chiều cao 
 Sxq=rl=.. =
 và V= ==
 ( B là diện tích đường tròn đáy cũng là đường tròn ngoại tiếp DBCD)
c) Tính Sxq và thể tích của khối trụ có đường tròn đáy ngọai tiếp DBCD và chiều cao AH 
 Hình trụ tạo thành có:
 + Bán kính đường tròn đáy 
 + Chiều cao và độ dài đường sinh :
 * Diện tích xung quanh của hình trụ là :
 Sxq = 2rl = 2.=
 * Thể tích khối trụ là :
 V= B.h == 
4. Củng cố:
 *Hoạt động 4: Giải bài tập trắc nghiệm theo nhóm(củng cố toàn bài)
Câu 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. 
 1.1 Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là:
A) πa2	B) 	C) 	D) 
 1.2 Gọi S’ là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng AC’ khi quay xung quanh trục AA’. Diện tích S’ là:
	A) πa2	B) 	C) 	D) 
Câu 2) Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là:
	A) 1	B) 2	C) vô số	D) 0
Câu 3) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,S có bán kính r bằng:
	A) 	B) 	C) 	D) 
Cho các nhóm nêu đáp án và đại diện trình bày phương pháp giải theo chỉ định câu hỏi của GV.
GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập ôn chương còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 12.doc