+Về kiến thức:
- Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó.
- Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
+Về kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng.
- Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình.
+Về Tư duy thái độ:
- Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng.
- Nghiêm túc chính xác, khoa học.
1) Giáo Vên: Các phiếu học tập, bảng phụ, công cụ vẽ hình
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 3. Ch¬ng 1: khèi ®a diÖn vµ thÓ tÝch cña chóng §2: PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN (2 tiÕt) Ngµy so¹n: 14/08/2009 TiÕt 1 I. Môc tiªu. +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng. - Nghiêm túc chính xác, khoa học. 1) Gi¸o Viªn: Các phiếu học tập, bảng phụ, công cụ vẽ hình 2) Häc sinh: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: lµm c¸c m« h×nh khèi ®a diÖn III. Gîi ý vÒ PPDH. C¬ b¶n dïng ph¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ®iÒu khiÓn t duy, ®an xen ho¹t ®éng nhãm. IV. TiÕn tr×nh bµi häc vµ c¸c ho¹t ®éng. 1) KiÓm tra bµi cò: 1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng. 2. Cho một đoạn thẳng AB. M,N,P là 3 điểm cách đều A và B . Hãy chỉ rõ mp trung trực AB, giải thích? ( 7' ) 2) Bµi míi: Hoạt động 1: Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ - Nêu định nghĩa phép biến hình trong không gian - Cho học sinh đọc định nghĩa - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. - Đọc, nghiên cứu đinh nghĩa và nhận xét của phép đối xứng qua mặt phẳng. I. Phép đối xứng qua mặt phẳng. Định nghĩa1: (SGK) Hình vẽ: Hoạt động 2: Nghiên cứu định lý1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ - Cho học sinh đọc định lý1. - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh, cho học sinh tự chứng minh - Cho một số VD thực tiễn trong cuộc sống mô tả hình ảnh đối xứng qua mặt phẳng - Củng cố phép đối xứng qua mặt phẳng - Đọc đinh lý 1. - Tự chứng minh định lý - Học sinh xem các hình ảnh ở SGK và cho thêm một số VD khác. Định lý1: (SGK) Hình vẽ: Hoạt động 3: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ +Xét 2 VD Hỏi: -Hình đối xứng của (S) qua phép đối xứng mặt phẳng (P) là hình nào? Hỏi : - Hãy chỉ ra một mặt phẳng (P) sao cho qua phép đối xứng mặt phẳng (P) Tứ diện ABCD biến thành chính nó. Phát biểu: - Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối xứng của hình cầu. - Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối xứng của tứ diện đều ABCD. à Phát biểu: Định nghĩa Hỏi: Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương, hình hộp chữ nhật . Mỗi hình có bao nhiêu mặt phẳng đỗi xứng? - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. + Học sinh phân nhóm (4 nhóm) thảo luận và trả lời. II. Mặt phẳng đối xứng của một hình. +VD 1: Cho mặt cầu (S) tâm O. một mặt phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O. -Vẽ hình số 11 +VD2: Cho Tứ diện đều ABCD. -Vẽ hình số 12 -Định nghĩa 2: (SGK) Hoạt động 4: Giới thiệu hình bát diện đều . TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ - Giới thiệu hình bát diện đều và Hỏi: Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗi xứng không? Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ? +4 nhóm thảo luận và trả lời III Hình bát diện đều. -Vẽ hình bát diện đều 3) Cñng cè. ( 3' ) Tìm các mặt phẳng đối xứng của hình chóp tứ giác đều. Dặn dò: Häc bµi. Hoµn thµnh bµi tËp trong SGK vµ SBT. + §äc tríc bµi.
Tài liệu đính kèm: